Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.85 KB, 56 trang )
Ngoài ra: Nếu x x, thì M n ( x) M n ( x, ) nên Sn ( x) Sn ( x, )
Suy ra Sn là hàm giảm trên M 0
Ta nhận xét thấy
F
(u) Fn1(v) : u, v M0 , x Fn1(u) Fn1(v) Fn1(u, ) Fn1(v) : u, vM0 , x Fn1(u) Fn (v) Nên
n1
Sn 1 ( x ) Sn ( x )
S ( x ) là dãy số giảm và bị chặn dưới nên hội tụ.
n
Đặt S( x ) lim Sn ( x ) Sn ( x ) S( x ) n và S cũng là hàm giảm trên M 0 (do Sn giảm trên
n
M0 )
(Ta sẽ áp dụng nguyên Entropi cho tập M 0 và phiếm hàm (-S))
1.
Xét dãy tăng xn n M 0 ta chứng minh dãy số xn n có cận trên.
Ta lập bảng vô hạn 2 phía sau:
F ( x1 ) F 2 ( x1 ) ... F n ( x1 ) ...
F ( x2 ) F 2 ( x2 ) ... F n ( x2 ) ...
.………………………………….
………………………………….
.………………………………….
F ( xn ) F 2 ( xn ) ... F n ( xn ) ...
………………………………….
Vì ( xn ) là dãy tăng nên các phần tử trên một cột là dãy tăng(do F là toán tử tăng).
Do vậy dãy chéo
F ( x )
n
n
n
là dãy tăng, vì F là toán tử compact đơn điệu tới hạn nên
dãy này hội tụ về x và xn F n ( xn ) x nghĩa là x là cận trên của xn n , Ta kiểm tra
x M0
Thật vậy F n ( xn ) x , n
F n 1 ( xn ) Fx
F n ( xn ) F n 1 ( xn ) F ( x ) , n
Cho n ta được x F ( x ) x M0
2.
Áp dụng nguyên lý Entropi ta tìm được a M 0 sao cho x M 0 , x a
Ta có S (a) S ( x)
Ta chứng minh S (a) 0
Giả sử S (a) 2 0
Ta có S1 (a) S(a) 2 0 nên tồn tại u1 , v1 M 0 sao cho thỏa mãn F 1 (v1 ) F 1 (u1 ) a
ta có F1 (v1 ) F (u1 )
Do F 1 (v1 ) a nên S(F 1 (v1 )) S(a)=2 >0 S2 (F 1 (v1 )) S(a) nên tồn tại u2 , v2 M 0
sao cho F 2 (v2 ) F 2 (u2 ) F 1 (v1 ) a và F 2 (v2 ) F 2 (u2 )
Do
F 2 (v2 ) a
nên
S3 (F 2 (v2 )) S(a) 2 0 nên tồn tại
u3 , v3 M 0
sao cho
F 3 (v3 ) F 3 (u3 ) F 2 (v2 ) và F 3 (v3 ) F 3 (u3 )
Cứ tiếp tục như trên ta sẽ xây dựng được các dãy un , vn M 0
sao cho
F 1 (u1 ) F 1 (v1 ) F 2 (u2 ) F 2 (v2 ) ... F n (un ) F n (vn ) ...
(2.2.2)
Thỏa mãn F n (vn ) F n (un )
(2.2.3)
Rõ ràng dãy (2.2.2) là dãy hội tụ theo định nghĩa F là toán tử compact
tới hạn mà điều này thì mâu thuẩn với (2.2.3).
Vậy s(a) = 0
Bây giờ ta chứng minh F có điểm bất động trên M0
3.
Ta có
F
n
a F (a ) F 2 (a ) F 3 (a) F 4 (a) ... Do F là toán tử compact tới hạn nên dãy
(a ) hội tụ, đặt b lim F n (a ) mà do F n (a ) là dãy tăng nên F n 1 (a ) b
n
F n (a ) F (b) n 1, n
Cho n ta có b F (b) b M 0
a F n (a ) F n (b)n nên F n (a ) F n (b) S n (a )
Do lim Sn (a) S (a) 0 nên lim F n (a) F n (b) 0
n
n
Từ 0 F (b) b F n (b) F n (a)
Ta có F (b) b hay F có điểm bất động trong M 0
* Chú ý: Trong định lý 2.2.1 ta giữ nguyên các giả thiết1. và 2. còn giả thiết 3 ta thay bằng giả
thiết 3’ là x0 M sao cho F ( x0 ) x0 thì ta vẫn có kết luật: “Khi đó F có điểm bất động trong
M”
Định nghĩa 2.2.2
Cho u0 toán tử F được gọi là u0 - lõm đều trên nếu.
1. A đơn điệu trên
2. x u, v , 0, >0 sao cho u0 F ( x) u0
3. a, b (0,1), (a, b) 0 sao cho x u, v , t (a, b) thì F (tx) (1 )tF ( x)
Từ định nghĩa u0 - lõm đều ta thấy , 0 và phụ thuộc vào x
Nếu F là u0 - lõm thì F (tx) tF ( x) t (0,1), x u, v
Định lý 2.2.2
Giả sử
1. K là nón chuẩn
2. F là toán tử u0 - lõm đều trên
3. u Fu, Fv v
Khi đó F có điểm bất động trên
Thật vậy:
Do K là nón chuẩn nên đóng, bị chặn
Do giả thiết 3, mà ta có F ( u, v ) u, v ta chứng minh toán tử F compact đơn điệu
tới hạn.
* Giả sử , 0 : u0 u, v u0 vaø
1
Thật vậy nếu u, v không có tính chất trên thì từ điều kiện 2. trong định nghĩa F là u0-lõm đều
suy ra 0, 0 sao cho u0 F (u ), F (v) u0
Ta đặt u1 F (u ), v1 F (v) ta có u0 u1 , v1 u0 , 0
F (v1 ) v1
F (u1 ) u1
và
1
( do F(v) v v1 v) F (v1 ) F (v) v1 )
Khi đó ta xét F là u0 - lõm đều trên u, v
Do K là nón chuẩn nên u, v đóng, bị chặn x u, v , M 0 : x M
* F là toán tử compact đơn điệu tới hạn vì:
Giả sử xn n u, v thỏa điều kiện F x1 F 2 x2 ... F n xn ...
(*)
Ta sẽ chỉ ra F n xn là dãy cauchy (khi đó sẽ hội tụ vì X là không gian Banach)
Lấy 0 đủ bé để
Do F là
1
(N là hằng số chuẩn của nón K)
M .N
u0 - lõm đều trên
F tx 1 tF x
u, v
nên 0 sao cho x u, v , t ,1
ta có
M .N
N 0 1
1
1
M .N
Chọn N 0 là số tự nhiên thỏa điều kiện
1 N0 1
M .N
Bằng cách giảm số , ta có thể coi
N
1 1
0
Ta chứng minh n n0 , k N thì F n k xn k F n xn
Do F k xn k u, v và xn u, v nên u0 F k xn k và xn u0
Ta có
F k xn k
u0
xn
F k xn k
x
n
F k 1 xn k F xn 1 F xn
2
F k 2 xn k F 1 F xn 1
F 2 xn
………………………………………………….
………………………………………………...
.............…………………………………………..
N 1
N
F k N0 xn k F 1 0
F N0 1 xn 1 0 F N0 xn
N
F n k xn k F n N0 F k N0 xn k F n N0 1 0 F N0 xn
1
N 0 1
N
n
F xn 1
F n xn
0
n
1
F xn
M .N
Kết hợp điều kiện: F n k xn k F n xn ta có 0 F n xn F n k xn k
Do đó F n xn F n k xn k
M .N
.N . F n x n
M
M .N
F n xn
.M (do F n xn u , v )
Vậy dãy F n xn là dãy cauchy, mà do X là không gian Banach nên dãy F n xn hội tụ.
Vậy theo định lý 2.2.1 ta có F có điểm bất động trên u, v
2.3 Điểm bất động của toán tử đơn điệu trên không gian với nón Minihedral - mạnh
Giả sử X là không gian Banach thực, sắp bởi nón Minihedral K. Ta có kết quả sau:
Định lý 2.3.1: Giả sử:
1.
F : u , v u , v là toán tử đơn điệu
2.
K là nón Minihedral - mạnh sao cho F u, v u, v
Khi đó F có điểm bất động trên u, v .
Chứng minh:
Đặt M 0 x u, v : x Fx : khi đó M 0 vì u Fu nên u M 0
Ánh xạ F : M 0 M 0 được thỏa mãn vì x M 0 x Fx Fx F F ( x ) F ( x ) M0
Ta chứng minh mỗi tập con sắp tuyến tính trong M0 đều có cận trên thuộc M0
Thật vậy
Giả sử N là tập con sắp tuyến tính trong M0 ta có N bị chặn trên bởi v. Vì K là nón
Minihedral mạnh nên N có cận trên đúng c0 sup N u c0 v
x N ta có x c0 mà F đơn điệu nên F x F c0 x F x F c0 do đó F c0 là cận trên đúng
của N nên c0 F c0 (do định nghĩa supremum) c0 M0
Theo bổ đề Zorn trong M 0 có phần tử tối đại là x* ta chứng minh x* là điểm bất động của
toán tử F
Thật vậy x* M 0 nên x* F x* mà F đơn điệu nên x* F x* F F x*
F x* M 0 F x* x* (do x* phần tử tối đại của M 0 )
Vậy F x* x* .
Chương 3: ĐIỂM BẤT ĐỘNG CỦA TOÁN TỬ
T-ĐƠN ĐIỆU
Trong chương này ta vẫn xét X là không gian Banach thực với quan hệ thứ tự sinh bởi nón K.
3.1 Toán tử T-đơn điệu và điểm bất động
Định nghĩa 3.1.1
Số thực được gọi là điểm chính quy của toán tử tuyến tính F : X X nếu F là
song ánh, ở đây I là toán tử đồng nhất trong X.
Ký hiệu F là tập tất cả các điểm chính quy của F và
F
\ F được gọi
là phổ của toán tử F.
Toán tử F được gọi là Compact yếu nếu F biến u0 , v0 thành một tập Compact yếu
Toán tử F được gọi là liên tục yếu nếu F biến mỗi dãy hội tụ yếu thành dãy hội tụ yếu
trong X.
Ký hiệu L X , X là không gian các toán tử tuyến tính trong X . Toán tử T L X , X
gọi là dương nếu T K K với K là nón trong X.
Định nghĩa 3.1.2
Giả sử D X toán tử F : D X X được gọi là T-đơn điệu nếu
F x F y T x , y , x y ở đây T L X , X .
Như vậy nếu T 0 thì khái niệm T-đơn điệu trở thành khái niệm đơn điệu thông thường đã biết.
Bổ đề 3.1.1
Nếu F L X , X và F Thì x ( I F ) 1 ( A F )( x) x Ax
Chứng minh:
F
F
I F
là song ánh
A( x) x ( I F ) 1 ( A F )( x) ( I F ) 1 ( Ax Fx)
( I F ) 1 ( x Fx)
( I F ) 1 ( I F )( x)
x
Vậy bổ đề được chứng minh