Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.89 KB, 106 trang )
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
Các khoản vay ngắn hạn thường gắn với mua hàng và thanh tốn tiền hàng.
Do đó kiểm tốn vốn vay ngắn hạn thường gắn với nghiệp vụ mua hàng và thanh
toán tiền hàng. Các khoản vay dài hạn thường liên quan đến đầu tư phát triển, có
quy mơ lớn và hướng thanh tốn nhiều lần. Do đó kiểm sốt nội bộ cần quan tâm từ
phê chuẩn và các biện pháp khác để kiểm tra định kỳ để đánh giá sự cần thiết và
hiệu quả của việc sử dụng vốn vay, cũng như việc thanh tốn các khoản vay này. Do
có nhiều khoản vay với thời hạn và lãi suất khác nhau nên trước khi kiểm tốn, có
thể u cầu đơn vị lập “Bảng kê vốn vay và lãi tính dồn”.
Vốn vay là một cấu thành của vốn doanh nghiệp, một doanh nghiệp sẽ hoạt
động hiệu quả hơn khi doanh nghiệp đó biết sử dụng vốn vay có hiệu quả và biết cơ
cấu vốn vay trong tổng vốn, biết tận dụng được các nguồn cho vay để cắt giảm chi
phí với lãi vay thấp nhất, có lợi nhất cho doanh nghiệp.
1.1.2 Phân loại các khoản vay
Có nhiều cách phân loại và quản lý nguồn vốn vay, tuy nhiên có hai cách phân
loại phổ biến nhất đối với các khoản vay là: vay ngắn hạn và vay dài hạn. Căn cứ
vào thời hạn cho vay mà đơn vị đi vay có thể phân loại các khoản vay.
Vay ngắn hạn là khoản vay có thời gian đáo hạn hay còn gọi là thời hạn thanh
toán cả gốc và lãi vay trong thời gian một (1) năm hay một (1) chu kỳ kinh doanh.
Vay dài hạn là khoản vay có thời hạn trả gốc trên một (1) năm hay ngoài một
(1) chu kỳ kinh doanh mà doanh nghiệp phải hồn trả.
Hình thức trả lãi tiền vay có thể trả lãi từng tháng, trả đầu kỳ hoặc trả lãi cuối
kỳ vay tùy theo hợp đồng vay.
Nghiệp vụ vay vốn và hoàn trả là một loại hoạt động bình thường của hầu hết
các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Việc quản lý các nghiệp vụ
thuộc hoạt động này cũng được đặt ra đối với các nhà quản lý của đơn vị.
1.1.3 Kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với chu kỳ huy động và hồn trả
vốn vay
Tài khoản kế tốn sử dụng: Tài khoản 341-Vay và nợ th tài chính
Ngun tắc kế tốn
9
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay, nợ th tài chính và
tình hình thanh tốn các khoản tiền vay, nợ th tài chính của doanh nghiệp. Khơng
phản ánh vào tài khoản này các khoản vay dưới hình thức phát hành trái phiếu hoặc
phát hành cổ phiếu ưu đãi có điều khoản bắt buộc bên phát hành phải mua lại tại
một thời điểm nhất định trong tương lai.
b) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả của các khoản vay, nợ
thuê tài chính. Các khoản có thời gian trả nợ hơn 12 tháng kể từ thời điểm lập Báo
cáo tài chính, kế tốn trình bày là vay và nợ thuê tài chính dài hạn. Các khoản đến
hạn trả trong vòng 12 tháng tiếp theo kể từ thời điểm lập Báo cáo tài chính, kế tốn
trình bày là vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn để có kế hoạch chi trả.
c) Các chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến khoản vay (ngoài lãi vay phải
trả), như chi phí thẩm định, kiểm tốn, lập hồ sơ vay vốn... được hạch tốn vào chi
phí tài chính. Trường hợp các chi phí này phát sinh từ khoản vay riêng cho mục
đích đầu tư, xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang thì được vốn hóa.
d) Đối với khoản nợ thuê tài chính, tổng số nợ thuê phản ánh vào bên Có của
tài khoản 341 là tổng số tiền phải trả được tính bằng giá trị hiện tại của khoản thanh
toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê.
e) Doanh nghiệp phải hạch toán chi tiết và theo dõi từng đối tượng cho vay,
cho nợ, từng khế ước vay nợ và từng loại tài sản vay nợ. Trường hợp vay, nợ bằng
ngoại tệ, kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên tệ và thực hiện theo nguyên tắc:
- Các khoản vay, nợ bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ
giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh;
- Khi trả nợ, vay bằng ngoại tệ, bên Nợ tài khoản 341 được quy đổi theo tỷ giá
ghi sổ kế tốn thực tế đích danh cho từng đối tượng;
- Khi lập Báo cáo tài chính, số dư các khoản vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại
tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm lập Báo cáo tài
chính.
10
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
- Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc thanh toán và đánh giá lại cuối
kỳ khoản vay, nợ thuê tài chính bằng ngoại tệ được hạch tốn vào doanh thu hoặc
chi phí hoạt động tài chính.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 341- Vay và nợ thuê tài chính
Bên Nợ:
- Số tiền đã trả nợ của các khoản vay, nợ thuê tài chính;
- Số tiền vay, nợ được giảm do được bên cho vay, chủ nợ chấp thuận;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư vay, nợ thuê tài chính bằng
ngoại tệ cuối kỳ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam).
Bên Có:
- Số tiền vay, nợ thuê tài chính phát sinh trong kỳ;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư vay, nợ thuê tài chính bằng
ngoại tệ cuối kỳ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam).
Số dư bên Có: Số dư vay, nợ th tài chính chưa đến hạn trả.
Tài khoản 341 - Vay và nợ th tài chính có 2 tài khoản cấp 2
Tài khoản 3411 - Các khoản đi vay: Tài khoản này phản ánh giá trị các
khoản tiền đi vay và tình hình thanh toán các khoản tiền vay của doanh nghiệp (tài
khoản này khơng phản ánh các khoản vay dưới hình thức phát hành trái phiếu).
Tài khoản 3412 - Nợ thuê tài chính: Tài khoản này phản ánh giá trị khoản nợ
thuê tài chính và tình hình thanh tốn nợ th tài chính của doanh nghiệp.
Quy trình kế tốn chu kỳ huy động và hồn trả vốn vay được trình bày ở Sơ
đồ 1.1
11
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 1.1 Quy trình kế tốn chu kỳ huy động và hồn trả vốn vay
111,112
341
Thanh tốn nợ vay
152, 153, 156
Vay mua nguyên vật liệu
133
Thuế
GTGT
(nếu có)
515
Lãi
tỷ giá
635
Lỗ
211, 213, 241
Vay mua Tài sản, xây dựng cơ bản
tỷ giá
Vay thanh toán cho
341,331
người bán, trả nợ vay
515 Lãi tỷ giá Lỗ tỷ giá
635
111, 112
Vay bằng tiền mặt
Lỗ chênh lệch tỷ giá
413
do đánh giá lại cuối năm
Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm
Trong mỗi bước của quy trình, các chứng từ cần thiết phải được lập làm cơ
sở để Kế toán tiến hành đối chiếu và hạch toán vào Sổ chi tiết.
Các chứng từ kế toán huy động vốn vay và hồn trả:
-
Hợp đồng vay vốn
-
Giấy nhận nợ
-
Giấy báo có, giấy báo nợ của ngân hàng
12
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
-
Bảng tổng hợp các khoản vay và tính lãi vay
Kiểm sốt nội bộ đối với chu kỳ huy động vốn và hoàn trả trong doanh nghiệp
Chu kỳ huy động vốn và hoàn trả cũng giống như bất kì chu kỳ nào khác trong
BCTC đều đặt dưới sự kiểm soát của hệ thống KSNB. Hoạt động kiểm sốt nội bộ
đối với nghiệp vụ vay và hồn trả nợ vay chủ yếu thông qua nguyên tắc “ủy quyền
và phê chuẩn”. Việc quản lí tiền vay phải được tổ chức theo dõi, quản lí chi tiết tình
hình vay, trả theo từng chủ nợ và từng lần vay, trả. Định kỳ số dư nợ vay phải được
đối chiếu với chủ nợ.
Thơng thường các khoản vay đều có sự giám sát kiểm tra của ngân hàng, cá
nhân hay tổ chức tín dụng trước khi cho vay và trong quá trình sử dụng tiền vay.
Tuy nhiên trách nhiệm cuối cùng về các khoản vay vẫn thuộc về doanh nghiệp nên
hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị cần được quan tâm thường xuyên. Hệ thống
kiểm soát nội bộ về vốn vay cần được tổ chức và kiểm soát chặt chẽ từ khâu phê
chuẩn của người có trách nhiệm đến sử dụng vốn vay, hoàn trả gốc và lãi vay tùy
theo thời hạn vay.
Mục tiêu KSNB
Đảm bảo cho các
nghiệp vụ huy
động vốn được
ghi nhận có căn
cứ hợp lý
Nội dung và thể thức thủ tục kiểm soát
Quy định, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thức hiện các quy
định về:
- Chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người đề
xuất và lập kế hoạch vay vốn, quyền hạn và trách nhiệm của
người phê duyệt và phê chuẩn các khoản vay, trách nhiệm theo
dõi, ghi chép, phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh
tốn từng khoản cho từng chủ nợ.
- Đánh số chứng từ, hợp đồng vay vốn, hợp đồng thương mại,
tính liên tục của hóa đơn mua hàng…
- Các chứng minh cho ngiệp vụ vay vốn (khế ước vay, giấy báo
có ngân hàng, chứng từ thanh tốn lãi vay…)
Đảm bảo cho các -Kiểm tra việc thực hiện các quy định về trình tự, các bước
khoản vay và nợ cơng việc như trình tự thực hiện xét duyệt vay vốn, các quy chế
được phê chuẩn quản lý tài chính…
đúng đắn
-Các khoản vốn vay được huy động phải được phê chuẩn phù
hợp với chính sách vay vốn của cơng ty. Thủ tục kiểm soát: xem
13