Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.89 KB, 106 trang )
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
-
Bảng tổng hợp các khoản vay và tính lãi vay
Kiểm sốt nội bộ đối với chu kỳ huy động vốn và hoàn trả trong doanh nghiệp
Chu kỳ huy động vốn và hồn trả cũng giống như bất kì chu kỳ nào khác trong
BCTC đều đặt dưới sự kiểm soát của hệ thống KSNB. Hoạt động kiểm soát nội bộ
đối với nghiệp vụ vay và hồn trả nợ vay chủ yếu thơng qua nguyên tắc “ủy quyền
và phê chuẩn”. Việc quản lí tiền vay phải được tổ chức theo dõi, quản lí chi tiết tình
hình vay, trả theo từng chủ nợ và từng lần vay, trả. Định kỳ số dư nợ vay phải được
đối chiếu với chủ nợ.
Thông thường các khoản vay đều có sự giám sát kiểm tra của ngân hàng, cá
nhân hay tổ chức tín dụng trước khi cho vay và trong quá trình sử dụng tiền vay.
Tuy nhiên trách nhiệm cuối cùng về các khoản vay vẫn thuộc về doanh nghiệp nên
hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị cần được quan tâm thường xuyên. Hệ thống
kiểm soát nội bộ về vốn vay cần được tổ chức và kiểm sốt chặt chẽ từ khâu phê
chuẩn của người có trách nhiệm đến sử dụng vốn vay, hoàn trả gốc và lãi vay tùy
theo thời hạn vay.
Mục tiêu KSNB
Đảm bảo cho các
nghiệp vụ huy
động vốn được
ghi nhận có căn
cứ hợp lý
Nội dung và thể thức thủ tục kiểm soát
Quy định, tổ chức triển khai và kiểm tra việc thức hiện các quy
định về:
- Chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người đề
xuất và lập kế hoạch vay vốn, quyền hạn và trách nhiệm của
người phê duyệt và phê chuẩn các khoản vay, trách nhiệm theo
dõi, ghi chép, phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh
toán từng khoản cho từng chủ nợ.
- Đánh số chứng từ, hợp đồng vay vốn, hợp đồng thương mại,
tính liên tục của hóa đơn mua hàng…
- Các chứng minh cho ngiệp vụ vay vốn (khế ước vay, giấy báo
có ngân hàng, chứng từ thanh toán lãi vay…)
Đảm bảo cho các -Kiểm tra việc thực hiện các quy định về trình tự, các bước
khoản vay và nợ cơng việc như trình tự thực hiện xét duyệt vay vốn, các quy chế
được phê chuẩn quản lý tài chính…
đúng đắn
-Các khoản vốn vay được huy động phải được phê chuẩn phù
hợp với chính sách vay vốn của cơng ty. Thủ tục kiểm sốt: xem
13
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
Dẩm bảo sự đánh
giá đúng đắn,
hợp lý của ngiệp
vụ huy động vốn
Đảm bảo cho
việc phân loại và
hạch toán đúng
đắn các nghiệp
vụ huy động vốn
xét hồ sơ huy động vốn để đánh giá mức độ phù hợp với chính
sách của cơng ty.
Cơ sở tính tốn các khoản vay, nợ phải đảm bảo đúng đắn, hợp
lý. Thủ tục kiểm soát:
-Kiểm tra, so sánh số liệu trên Hợp đồng thương mại (khế ước
vay) với số liệu trên sổ ghi nhận khoản vay, nợ.
-Kiểm tra việc quy đổi tỷ giá ngoại tệ (với khoản vay bằng
ngoại tệ)
Việc phân loại và ghi sổ có đảm bảo chia thành các khoản vay
ngắn hạn, dài hạn, nợ ngắn hạn, dài hạn căn cứ vào thời hạn
thanh toán của từng khoản nợ phải trả ..Thủ tục kiểm soát:
-Kiểm tra nội dung vay trên hợp đồng vay, hợp đồng thương
mại, các biên bản ký quỹ, ký cược ngắn hạn…
-Kiểm tra hồ sơ hạch tốn có đảm bảo đúng tài khoản, quan hệ
đối ứng và số tiền (trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết)
Nghiệp vụ phát sinh phải được ghi sổ đầy đủ, khơng thừa, thiếu,
trùng. Thủ tục kiểm sốt: So sánh số lượng nghiệp vụ vay trong
kỳ với số lượng bút tốn ghi nhận vay; Kiểm tra tính liên tục bộ
chứng từ vay vốn.
Ghi sổ kịp thời, đúng kỳ.Thủ tục kiểm sốt: Kiểm tra tính phù
hợp ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi sổ nghiệp vụ.
Số liệu phải được tính tốn tổng hợp (cộng dồn) đầy đủ, chính
xác. Thủ tục kiểm sốt: Kiểm tra kết quả tính tốn lãi vay theo
kỳ vay; so sánh số liệu tổng hợp từ các sổ chi tiết vay (theo chủ
nợ) với sổ tổng hợp. Kiểm tra việc phân tách khoản nợ gốc phải
trả và lãi vay đã thanh toán trong kỳ.,.
Đảm bảo cho
việc hạch toán
đầy đủ và đúng
kỳ các nghiệp vụ
huy động vốn,
thu tiền
Đảm bảo sự cộng
dồn (tính tốn
tổng hợp) đúng
đắn các nghiệp
vụ huy đọng vốn
và thu tiền.
Nội dung KSNB đối với chu kỳ huy động và hồn trả vốn vay có thể khái qt
ở các bước cơng việc chính như sau:
1)
Đơn vị xây dựng và phổ biến các quy định về quản lý đối với hoạt động huy động
vốn. Những quy định này có thể chia làm hai (2) loại chính sau đây:
-
Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của từng người có liên
quan đến chu kỳ này (như quy định về chức năng đề xuất và lập kế hoạch vay vốn,
quyền hạn và trách nhiệm của người xét duyệt và phê chuẩn các khoản vay, trách
14
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
nhiệm theo dõi, ghi chép, phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh tốn
từng khoản cho từng chủ nợ). Những quy định này có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn và nội dung công việc từng người liên quan
đến hoạt động này. Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện trách nhiệm kiểm soát đối với
từng khâu: Kiểm soát phê duyệt kế hoạch vay, kiểm sốt thanh tốn khoản vay,
kiểm sốt quản lí vốn vay...
-
Quy định về trình tự, các bước cơng việc như trình tự thực hiện xét duyệt vay vốn,
các quy chế quản lý tài chính...
2)
Đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các quy định nói trên bằng cách tổ chức phân
cơng, bố trí nhân sự, phổ biến, đào tạo về chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận,
đồng thời thực hiện kiểm tra và giám sát chặt việc sử dụng, thanh toán các nguồn
vốn vay theo quy định của đơn vị và Nhà nước.
1.2 Khái quát về kiểm toán chu kỳ huy động và hoàn trả vốn vay trong kiểm
tốn Báo cáo tài chính
1.2.1 Ý nghĩa của kiểm tốn chu kỳ huy động và hoàn trả vốn vay trong kiểm
tốn Báo cáo tài chính
Huy động vốn là q trình đầu tiên của hoạt động kinh doanh bởi bất kỳ hoạt
động kinh doanh nào cũng đòi hỏi một lượng vốn nhất định. Nghiệp vụ huy động
vốn và hoàn trả bảo đảm cho doanh nghiệp có được lượng vốn cần thiết để hoạt
động và phát triển.
Huy động vốn vay và hoàn trả là một trong những chu kỳ quan trọng của
doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn vay sao cho hợp lý và hiệu quả, bảo toàn và phát
triển vốn và là điều quan tâm của các nhà quản lý trong doanh nghiệp. Hơn nữa, các
chỉ tiêu liên quan đến chu kỳ này, nếu có sai phạm sẽ ảnh hưởng lớn đến tình hình
tài chính và kết quả kinh doanh. Mặt khác, các chỉ tiêu trong chu kỳ này thường liên
quan đến các chỉ tiêu trên BCTC như tiền, nợ vay, chi phí lãi vay... cũng như việc
thực hiện cam kết về quyền và nghĩa vụ đối với việc tiếp nhận và hồn trả vốn.
15
Học Viện Tài Chính
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
Kiểm tốn chu kỳ huy động và hồn trả vốn vay là cơng việc kiểm tốn khá
phức tạp, có liên quan đến tính tuân thủ trong việc vay và sử dụng vốn vay cũng
như tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn đó.
Vì những lí do trên, nên kiểm tốn chu kỳ này có ý nghĩa rất quan trọng đối
với doanh nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu và căn cứ kiểm tốn chu kỳ huy động và hồn trả vốn vay
1.2.1.1 Các thơng tin tài chính liên quan đến chu kỳ huy động và hoàn trả vốn vay
Trên bảng cân đối kế tốn
+ Vay và nợ th tài chính ngắn hạn (Mã số 320)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị các khoản doanh nghiệp đi vay, còn nợ các
ngân hàng, tổ chức, cơng ty tài chính và các đối tượng khác có kỳ hạn thanh tốn
còn lại khơng q 12 tháng tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn
cứ vào số dư Có chi tiết của TK 341 và 34311 (chi tiết phần đến hạn thanh toán
trong 12 tháng tiếp theo).
+ Vay và nợ thuê tài chính dài hạn (Mã số 338)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp vay, nợ của các ngân hàng, tổ
chức, cơng ty tài chính và các đối tượng khác, có kỳ hạn thanh tốn còn lại trên 12
tại thời điểm báo cáo, như: Số tiền Vay ngân hàng, khoản phải trả về tài sản cố định
thuê tài chính, tiền thu phát hành trái phiếu thường... Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này
là số dư Có chi tiết các tài khoản: TK 341 và kết quả tìm được của số dư Có TK
34311 trừ (-) dư Nợ TK 34312 cộng (+) dư Có TK 34313.
Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chi phí tài chính (Mã số 22):
Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí
bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,... phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh
nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có TK 635 “Chi
phí tài chính” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong kỳ
báo cáo.
16