1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Y khoa - Dược >

Nhận xét: Có 39 (69,6%) bệnh nhân trong nghiên cứu đã được điều trị bằng 1 trong số các phương pháp: dùng thuốc chống viêm giảm đau, thuốc điều trị cơ bản, hút dịch khớp, tiêm khớp bằng corticoid hoặc acid hyaluronic. Tăng huyết áp và loãng xương là hai b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 111 trang )


44



7.1



39.3



53.6



<18,5



18,5 - 22.9



≥ 23



Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số BMI (n=56)

Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân bị thừa cân hoặc béo phì (BMI ≥ 23 kg/m 2) khá cao

chiếm 53,6%. 39,3% bệnh nhân có chỉ số BMI trong giới hạn bình thường

(BMI = 18,5 -22,9 kg/m2). Có 7,1% bệnh nhân trong nghiên cứu có cân nặng

dưới mức bình thường (BMI< 18,5 kg/m2).

3.1.1.6. Thời gian mắc bệnh

Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh (n = 101 khớp gối)

Thời gian mắc

≤ 1 năm

1-5 năm

≥ 5 năm

Tổng số



Số khớp gối (n)

22

23

56

101



Tỉ lệ (%)

21,8

22,8

55,4

100



Nhận xét: Số khớp gối có thời gian mắc bệnh ≥ 5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất

55,4%. Có 21,8 % khớp gối có thời gian mắc bệnh ≤ 1 năm.



45



3.1.1.7. Vị trí khớp gối tổn thương.



82.10%



90.00%

80.00%

70.00%

60.00%

50.00%

40.00%

30.00%

20.00%



10.70%



7.10%



10.00%

0.00%

Gối phải



Gối trái



Hai gối



Tỉ lệ %



Biểu đồ 3.3. Vị trí khớp gối tổn thương ( N = 56 )

Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu có tổn thương cả 2 khớp gối

chiếm tỉ lệ 82,1%.



46



3.1.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân thối hóa khớp gối

3.1.2.1. Triệu chứng cơ năng

Bảng 3.5: Các triệu chứng cơ năng thường gặp (N=101 khớp gối)

Đặc điểm



Số khớp gối (n)



Tỉ lệ (%)



Đau kiểu cơ học



81



80,2



Đau kiểu viêm



20



19,8



Đau khi nghỉ



68



67,3



Đau khi đứng thẳng



85



84,2



Đau khi đi bộ



97



96



Đau khi đi lên cầu thang



101



100



Đau về đêm



69



68,3



Dưới 15 phút



86



85,1



Trên 15 phút



7



6,9



Kiểu đau:



Phá gỉ khớp



Khơng có

8

7,9

Nhận xét: Các triệu chứng cơ năng thường gặp nhất bao gồm: đau khi leo lên

cầu thang (100%), đau khi đi bộ (96%), đau khi đứng thẳng (84,2%), phá gỉ

khớp (92%).



47



3.1.2.2. Triệu chứng thực thể khi thăm khám

Bảng 3.6: Các triệu chứng thực thể (N=101 khớp gối)

Đặc điểm



n



Tỉ lệ %



Lệch trục khớp



16



17,8



Sờ thấy gai xương



64



63,4



Dấu hiệu bào gỗ



100



99



5



5



Kén khoeo



Nhận xét: Các triệu chứng thực thể hay gặp gồm: dấu hiệu bào gỗ (99%), sờ

thấy gai xương (63,4%).

3.1.2.3. Đánh giá mức độ nặng các triệu chứng thoái hóa khớp gối theo

thang điểm WOMAC.

Bảng 3.7. Thang điểm WOMAC

Điểm số



Trung bình (N=101 khớp gối)



Đau



8,56 ± 4,87 (1 – 20)



Cứng khớp



3,34 ± 2,06 (0 – 12)



Chức năng vận động



31,52 ± 17,12 ( 0 – 68)



WOMAC



43,44 ± 23,19 (3 – 94)



Nhận xét: Điểm số WOMAC trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là

43,44 ± 23,19, cao nhất là 94 điểm, thấp nhất là 3 điểm.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

×