Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 111 trang )
50
Nhóm
BMI ( kg/m2 )
< 23
≥ 23
Khơng rối loạn
6
1
lipid máu
(85,7%)
(14,3%)
14
20
(41,2%)
(58,8% )
Rối loạn lipid máu
p
0,045
Tỉ suất chênh OR
OR = 8,57
= ( 20 x 6 )/ (14 x 1)
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn lipid máu ở nhóm thừa cân hoặc béo phì
cao hơn nhóm có cân nặng bình thường hoặc thiếu cân. Khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05 ( Fisher’ s Exact Test ). Khả năng bị rối loạn lipid máu
ở nhóm thừa cân béo phì cao hơn nhóm có cân nặng bình thường hoặc thiếu
cân 8,57 lần ( tỉ suất chênh OR = 8.57)
51
3.1.3.2. Đặc điểm XQ khớp gối
Có tất cả 76 khớp gối được chụp phim Xquang.
Bảng 3.12. Đặc điểm XQ khớp gối.
Đặc điểm XQ
Vị trí
Bình thường
Trục khớp
Chữ X
Chữ O
Chung
Đùi chày trong
Hẹp khe khớp
Đùi chày ngoài
Cả đùi chày trong, đùi chày ngoài
Chung
Đùi chày trong
Gai xương
Đùi chày ngoài
Cả đùi chày trong, đùi chày ngoài
Chung
Lồi cầu trong
Đặc xương
Lồi cầu ngoài
Mâm chày trong
dưới sụn
Mâm chày ngoài
Bánh chè
Chung
Lồi cầu trong
Lồi cầu ngoài
Nang xương
Mâm chày trong
Mâm chày ngoài
Bánh chè
n =76
56
14
6
76
27
1
48
76
15
7
54
76
58
44
73
61
64
24
23
14
17
11
10
Tỉ lệ %
73,7
13,9
5,9
100
35,5
1,3
63,2
100
19,7
9,2
71,1
100
77,3
59,5
97,3
81,3
84,2
31,6
95,8
58,3
70,8
45,8
41,7
Nhận xét: Trong số 76/101 khớp gối được chụp phim XQ có:
56 khớp gối có trục bình thường chiếm tỉ lệ 73,7%; 20 (26,3%) khớp gối
có trục lệch trong đó 13,9% lệch trục chữ X.
100% khớp gối có biểu hiện hẹp khe khớp trong đó có 75 (98,7%) khớp
gối có biểu hiện hẹp khe đùi chày trong.
100% khớp gối có gai xương trong đó 54 (71,1%) khớp gối có gai xương
ở cả khe đùi chày trong và ngồi.
52
100% khớp gối có biểu hiện đặc xương dưới sụn trong đó thường gặp
nhất là vị trí mâm chày trong (97,3%).
53.90%
26.30%
19.70%
0.00%
Giai
đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Biểu đồ 3.4. Phân loại tổn thương Xquang khớp gối theo Kellgren và
Lawrence.
Nhận xét: Theo phân độ của Kellgren và Lawrence, có 53,9% số khớp gối tổn
thương ở giai đoạn 3; số khớp gối tổn thương ở giai đoạn 4 chiếm tỉ lệ 26,3%.
85.70%
90.00%
80.00%
80.30%
71.40%
70.00%
60.00%
50.00%
40.00%
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3, 4
28.60%
30.00%
14.30%
20.00%
19.50%
10.00%
0.00%
≤ 1 năm
1-5 năm
≥ 5 năm
Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa thời gian bị bệnh và giai đoạn tổn thương
Xquang theo Kellgren và Lawrence.
53
Nhận xét: Tỉ lệ khớp gối có tổn thương trên Xquang ở các giai đoạn khác
nhau ở các nhóm có thời gian mắc bệnh khác nhau là khơng có sự khác biệt (p
= 0,119 ; kiểm định Phi and Cramer’s ).
3.1.3.3. Đặc điểm siêu âm khớp gối.
Bảng 3.13. Đặc điểm chung siêu âm khớp gối.
Đặc điểm
Vị trí
Tràn dịch khớp
Dày màng hoạt dịch
Chung
Có gai
Khe đùi chày trong
Khe đùi chày ngoài
xương
Cả khe đùi chày trong và ngoài
Kén Baker
L (mm)
Bề dày
N (mm)
sụn khớp
M (mm)
n
Tỉ lệ %
75
74,3
7
6,9
84
83,2
7
8,2
1
1,2
77
90,6
17
17
1,84 ± 0,5 (1 - 3,1 ; n = 98)
2,12 ± 0,55 (1 - 3,5 ; n=98)
1,91 ± 0,49 (1 - 3 ; n=98)
Ghi chú: Có 3 bệnh nhân có can xi hóa tại vị trí khớp khơng đo được bề dày sụn.
Nhận xét: Các tổn thương hay gặp nhất trên siêu âm khớp gối là gai xương
83,2%; tràn dịch khớp 74,3%. Tổn thương dày màng hoạt dịch ít gặp, chiếm tỉ
lệ 6,9%.
Bảng 3.14. So sánh bề dày sụn khớp với bề dày sụn trung bình trên người
bình thường (theo nghiên cứu của Ozcakar và cộng sự [69])
Vị trí
L (mm)
N (mm)
M (mm)
Tỉ lệ bệnh nhân
Bề dày sụn trên bệnh
Bề dày sụn trên
nhân nghiên cứu
1,84 ± 0,5
2,12 ± 0,55
1,91 ± 0,49
người bình thường
2,2 ± 0,5
2,3 ± 0,6
2,2 ± 0,5
p
< 0,001
0,001
< 0,001
88,8% (n = 87)
có sụn mỏng
Nhận xét: Bề dày sụn tại các vị trí lồi cầu trong, diện gian lồi cầu, lồi cầu
ngoài xương đùi thấp hơn khi so sánh với bề dày sụn trên người bình thường,
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05; kiểm định T - test). Tỉ lệ bệnh nhân
54
có sụn mỏng hơn người bình thường là 88,8% (87 trong tổng số 98 khớp gối
được đo bề dày sụn) (giá trị bề dày sụn được lấy từ kết quả nghiên cứu của
Ozcakar và cộng sự năm 2014 [69]).
Bảng 3.15. So sánh bề dày sụn khớp giữa các bệnh nhân có thời gian mắc
bệnh khác nhau.
Vị trí
L (mm)
N (mm)
M (mm)
≤ 1 năm
1,81 ± 0,39
2,02 ± 0,5
1,86 ± 0,52
1 - 5 năm
1,87 ± 0,6
2,17 ± 0,62
1,9 ± 0,52
≥ 5 năm
1,84 ± 0,51
2,13 ± 0,55
1,94 ± 0,47
p
0,933
0,638
0,583
Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về bề dày sụn khớp giữa các khớp gối có
thời gian biểu hiện bệnh khác nhau ( p> 0,05 ; ANOVA test )
Bảng 3.16. So sánh bề dày sụn khớp giữa các nhóm BMI khác nhau
Vị trí
Thiếu cân
(BMI < 18,5)
Bình thường
(BMI 18,5-23)
Thừa cân, béo phì
L (mm)
2,01 ± 0,88
1,71 ± 0,39
1,93 ± 0,51
0,078
N (mm)
2,04 ± 0,68
2,03 ± 0,53
2,19 ± 0,55
0,375
M (mm)
1,86 ± 0,43
1,81 ± 0,51
2 ± 0,47
0,199
p
(BMI ≥ 23)
Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về bề dày sụn khớp ở các nhóm bệnh nhân
có phân loại BMI khác nhau ( p > 0,05 ; ANOVA test ).
Bảng 3.17. Bề dày sụn khớp ở các nhóm có mức độ nặng của tổn thương
XQuang khớp gối ở các giai đoạn khác nhau theo Kellgren và Lawrence.
Vị trí
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
p
L (mm)
2,03 ± 0,39
1,71 ± 0,49
1,98 ± 0,61
0,06
N (mm)
2,22 ± 0,5
2 ± 0,5
2,15 ± 0,6
0,309
M (mm)
2,02 ± 0,41
1,78 ± 0,43
2 ± 0,59
0,136
Nhận xét: Bề dày sụn khớp ở các nhóm có mức độ nặng của tổn thương trên
Xquang khớp gối ở các giai đoạn khác nhau của Kellgren và Lawrence khơng
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05).
55
Bảng 3.18. Đặc điểm siêu âm khoang mỡ Hoffa.
Đặc điểm
Giá trị trung bình
Chiều ngang (cm)
6,16 ± 0,85
(4,24 - 8,28)
1,98 ± 0,26
Chiều sâu (cm)
(1,29 - 2,7)
Nữ (n = 95) Nam (n = 6)
p
6,17 ± 0,84
6,12 ± 1,1
0,899
1,96 ± 0,26
2,23 ± 0,17
0,003
5,26 ± 0,94
Diện tich theo mặt
5,2 ± 0,89
6,37 ± 1,1 0,014
cắt đứng dọc (cm2)
(3,21 - 7,78)
Nhận xét: Chiều ngang khoang mỡ trung bình là 6,16 ± 0,85 cm; diện tích
trung bình theo mặt cắt đứng dọc là 5,26 ± 0,94 cm 2, chiều sâu khoang mỡ là
1,98 ± 0,26 cm. Chiều sâu và diện tích khoang mỡ Hoffa theo mặt cắt đứng
dọc ở nam cao hơn ở nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05; kiểm định T
- test). Khơng có sự khác biệt về chiều ngang khoang mỡ giữa 2 giới (p =
0,899 > 0,05; kiểm định T - test).
3.2. Mối liên quan giữa đặc điểm khoang mỡ Hoffa và một số yếu tố lâm
sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát.
3.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm khoang mỡ Hoffa với một số yếu tố lâm sàng.
3.2.1.1. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với tuổi bệnh nhân.
Bảng 3.19. So sánh các kích thước khoang mỡ Hoffa theo các nhóm tuổi.
Nhóm tuổi
Kích thước
Độ sâu
(cm)
Diện tích
(cm2)
Chiều
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
40-59
60-69
≥ 70
2,02 ± 0,23 1,96 ± 0,26 1,9 ± 0,28
(n = 32)
(n = 37)
(n = 26)
2,21 ± 0,18
2,31
(n = 5)
(n = 1)
5,48 ± 0,91 5,27 ± 0,9 4,75 ± 0,69
(n = 32)
(n = 37)
(n = 26)
6,26 ± 1,2
6,89
(n = 5)
(n = 1)
6,23 ± 0,81 6,2 ± 0,82 6,04 ± 0,92
p
0,105
0,002
0,693
56
(n = 32)
(n = 37)
(n = 26)
5,82 ± 0,93
7,61
ngang (cm)
Nam
(n = 5)
(n = 1)
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh diện tích khoang
mỡ Hoffa theo các nhóm tuổi: diện tích khoang mỡ lớn nhất ở nhóm tuổi từ
40 - 59, nhỏ nhất ở nhóm ≥ 70 (p = 0,002 < 0,05; kiểm định ANOVA)
Khơng có sự khác biệt về độ sâu, chiều ngang khoang mỡ giữa các nhóm tuổi
ở nam và nữ (p > 0,05).
Bảng 3.20. Tương quan tuyến tính giữa chiều sâu, diện tích khoang mỡ
Hoffa với tuổi bệnh nhân.
Kích thước
Độ sâu
Diện tích
Chiều ngang
r
-0,248
- 0,298
- 0,11
P
0,001
0,002
0,273
Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuyến tính giữa chiều ngang khoang mỡ
Hoffa với tuổi của bệnh nhân (r = -0,11; p = 0,273 > 0,05). Có mối tương
quan tuyến tính nghịch yếu giữa độ sâu và diện tích khoang mỡ Hoffa với tuổi
bệnh nhân (r = - 0,248 và r = - 0,298; p < 0,05).
3.2.1.2. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với chỉ số BMI của
bệnh nhân.
Bảng 3.21. Các kích thước khoang mỡ theo phân loại BMI
Nhóm tuổi
< 18,5
Kích thước
Độ sâu
(cm)
Diện tích
(cm2)
Nữ
Nam
Nữ
18,5 - 23
≥ 23
p
1,74 ± 0,28 1,93 ± 0,19 2,02 ± 0,29
(n = 7)
(n = 41)
(n = 47)
2,03 ± 0,13 2,33 ± 0,04
(n = 2)
(n = 4)
4,73 ± 0,71 5,11 ± 0,76 5,34 ± 0,99
(n = 7)
(n = 41)
(n = 47)
0,007
0,055