Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 111 trang )
56
(n = 32)
(n = 37)
(n = 26)
5,82 ± 0,93
7,61
ngang (cm)
Nam
(n = 5)
(n = 1)
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh diện tích khoang
mỡ Hoffa theo các nhóm tuổi: diện tích khoang mỡ lớn nhất ở nhóm tuổi từ
40 - 59, nhỏ nhất ở nhóm ≥ 70 (p = 0,002 < 0,05; kiểm định ANOVA)
Khơng có sự khác biệt về độ sâu, chiều ngang khoang mỡ giữa các nhóm tuổi
ở nam và nữ (p > 0,05).
Bảng 3.20. Tương quan tuyến tính giữa chiều sâu, diện tích khoang mỡ
Hoffa với tuổi bệnh nhân.
Kích thước
Độ sâu
Diện tích
Chiều ngang
r
-0,248
- 0,298
- 0,11
P
0,001
0,002
0,273
Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuyến tính giữa chiều ngang khoang mỡ
Hoffa với tuổi của bệnh nhân (r = -0,11; p = 0,273 > 0,05). Có mối tương
quan tuyến tính nghịch yếu giữa độ sâu và diện tích khoang mỡ Hoffa với tuổi
bệnh nhân (r = - 0,248 và r = - 0,298; p < 0,05).
3.2.1.2. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với chỉ số BMI của
bệnh nhân.
Bảng 3.21. Các kích thước khoang mỡ theo phân loại BMI
Nhóm tuổi
< 18,5
Kích thước
Độ sâu
(cm)
Diện tích
(cm2)
Nữ
Nam
Nữ
18,5 - 23
≥ 23
p
1,74 ± 0,28 1,93 ± 0,19 2,02 ± 0,29
(n = 7)
(n = 41)
(n = 47)
2,03 ± 0,13 2,33 ± 0,04
(n = 2)
(n = 4)
4,73 ± 0,71 5,11 ± 0,76 5,34 ± 0,99
(n = 7)
(n = 41)
(n = 47)
0,007
0,055
57
Nam
Nữ
Chiều
ngang (cm)
5,22 ± 0,73 6,94 ± 0,73
(n = 2)
6,39 ± 0,94 5,14 ± 0,13
(n = 7)
Nam
(n = 4)
6,6 ± 1,04
(n = 41)
5,96 ± 0,75
(n = 47)
6,3 ± 0,9
(n = 2)
(n = 4)
0,124
Nhận xét: Khi so sánh các kích thước khoang mỡ chung giữa 3 nhóm:
Có sự khác biệt về độ sâu khoang mỡ ở các nhóm BMI khác nhau, trong
đó thấp nhất là ở nhóm thiếu cân (BMI< 18,5); cao nhất là nhóm thừa cân béo
phì (BMI ≥23) (p < 0,05; kiểm định ANOVA)
Khơng có sự khác biệt giữa chiều ngang khoang mỡ và diện tích khoang
mỡ Hoffa giữa các nhóm phân loại BMI khác nhau (p > 0,05; kiểm định
ANOVA).
Bảng 3.22. Mối tương quan tuyến tính giữa các kích thước khoang mỡ
Hoffa với chỉ số BMI của bệnh nhân.
Đặc điểm
R
p
Chiều ngang
0,068
0,5
Diện tích
0,226
0,023
Độ sâu
0,236
0,018
Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuyến tính giữa chiều ngang khoang mỡ
Hoffa với chỉ số BMI của bệnh nhân (r = 0, 068; p = 0,5 > 0,05). Có mối
tương quan tuyến tính thuận yếu giữa độ sâu và diện tích khoang mỡ Hoffa
với chỉ số BMI của bệnh nhân (r = 0,226 và r = 0,236; p < 0,05).
58
Bảng 3.23. Đánh giá mối tương quan đa biến giữa độ sâu khoang mỡ
Hoffa với chỉ số BMI và tuổi bệnh nhân.
Model
R
R Square
1
.391a
.153
Adjusted R
Std. Error of the
Square
Estimate
.135
.24269
a. Predictors: (Constant), bmi, TUOI
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
Model
1
Standardize
d
Coefficients
t
Sig.
4.769
.000
B
Std. Error
Beta
(Constant)
1.466
.307
TUOI
-.003
.002
-.115
-1.132
.260
bmi
.030
.009
.330
3.247
.002
a. Dependent Variable: do sau khoang mo cm
Nhận xét: Giữa độ sâu khoang mỡ Hoffa với tuổi và BMI của bệnh nhân
có mối tương quan đa biến thuận mức độ trung bình với r = 0,391; có ý nghĩa
thống kê với p < 0,001. Phương trình tuyến tính được hiểu là:
Độ sâu khoang mỡ Hoffa (cm) = 0,03 x BMI - 0.003 x Tuổi + 1,466.
Trong đó: BMI (kg/m2), Tuổi (năm).
Bảng 3.24. Liên quan đa biến giữa diện tích khoang mỡ Hoffa với tuổi và
chỉ số khối cơ thể
59
Model Summary
Model
R
R Square
1
.370a
.137
Adjusted R Std. Error of the
Square
Estimate
.119
.88217
a. Predictors: (Constant), TUOI, bmi
Model
1
Unstandardized
Standardized
Coefficients
Coefficients
t
Sig.
4.085
.000
B
Std. Error
Beta
(Constant)
4.565
1.117
bmi
.078
.034
.240
2.339
.021
TUOI
-.017
.009
-.201
-1.966
.052
a. Dependent Variable: dien tich khoang mo cm2
Nhận xét: Có mối tương quan đa biến thuận yếu giữa diện tích khoang
mỡ Hoffa và tuổi, giới tính, chỉ số khối cơ thể bệnh nhân (r = 0,37; p < 0,001).
Phương trình tuyến tính được hiểu là:
Diện tích khoang mỡ Hoffa (cm2) = 4,565 + BMI x 0,078 - 0,017 x Tuổi
Trong đó: BMI (kg/m2), Tuổi (năm).
60
3.2.1.3. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với giới tính
Bảng 3.25. Các kích thước khoang mỡ Hoffa theo giới tính.
Nữ
n = 95
1,96 ± 0,26
Đặc điểm
Độ sâu (cm)
Diện tích theo mặt cắt
Nam
n=6
2,23 ± 0,17
p
0,014
5,2 ± 0,89
6,37 ± 1,1
0,003
đứng dọc (cm2)
Chiều ngang (cm)
6,16 ± 0,84
6,12 ± 1,1
0,899
Nhận xét: Độ sâu và diện tích khoang mỡ Hoffa ở nam cao hơn so với nữ, khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ( kiểm định T-test). Khơng có sự khác biệt
khi so sánh chiều ngang khoang mỡ Hoffa giữa nam và nữ (p = 0,899 ).
3.2.1.4. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với thời gian mắc bệnh.
Bảng 3.26. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ với thời gian mắc bệnh
Thời gian mắc bệnh
≤ 1 năm
1-5 năm
≥ 5 năm
n = 22
n = 23
n = 56
Đặc điểm
Độ sâu khoang mỡ
Hoffa (cm)
Diện tích khoang mỡ
Hoffa (cm2)
Chiều ngang khoang
p
2,03 ± 0,25
2,03 ± 0,2
1,93 ± 0,28
0,165
5,09 ± 0,82
5,47 ± 0,87
5,25 ± 1,01
0,384
5,78 ± 0,77 6,55 ± 0,72 6,15 ± 0,87 0,009
mỡ Hoffa (cm)
Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về độ sâu, diện tích khoang mỡ Hoffa ở các
nhóm khớp gối có thời gian mắc bệnh khác nhau ( p> 0,05 ; kiểm định
ANOVA). Chiều ngang khoang mỡ Hoffa ở nhóm bị bệnh từ 1-5 năm là lớn
nhất, ở nhóm bị bệnh ≤ 1 năm là nhỏ nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p <
0,05 ; kiểm định ANOVA ).
3.2.1.5. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với mức độ nặng
các triệu chứng thối hóa khớp gối đánh giá theo thang điểm WOMAC.
61
Bảng 3.27. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với mức độ
đau khớp của bệnh nhân đánh giá theo thang điểm WOMAC
Đặc điểm
r
Độ sâu khoang mỡ Hoffa
-0,023
Chiều ngang khoang mỡ Hoffa
0,071
Diện tích khoang mỡ Hoffa
0,066
Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuyến tính giữa các kích
p
0,822
0,48
0,51
thước khoang
mỡ Hoffa với mức độ đau khớp của bệnh nhân ( r < 0,2; p > 0,05).
Bảng 3.28. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với mức độ
hạn chế chức năng vận động của bệnh nhân.
Đặc điểm
r
p
Độ sâu
0,064
0,525
Chiều ngang
0,153
0,126
Diện tích
0,114
0,258
Nhận xét: Khơng tìm thấy mối tương quan tuyến tính giữa các kích thước
khoang mỡ Hoffa với mức độ hạn chế chức năng vận động của bệnh nhân (r <
0,2; p > 0,05).
Bảng 3.29. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ với thang điểm
WOMAC
Đặc điểm
r
p
Độ sâu khoang mỡ Hoffa
0,047
0,643
Chiều ngang khoang mỡ Hoffa
0,139
0,167
Diện tích khoang mỡ Hoffa
0,116
0,247
Nhận xét: Khơng tìm thấy mối tương quan tuyến tính giữa điểm số WOMAC của
bệnh nhân với các kích thước khoang mỡ Hoffa trên siêu âm (r < 0,25; p > 0,05).
3.2.2. Mối liên quan giữa các kích thước của khoang mỡ Hoffa với một số
yếu tố cận lâm sàng.
3.2.2.1. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với chỉ số CRPhs.
Bảng 3.30. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với chỉ số CRPhs
Đặc điểm
Độ sâu khoang mỡ Hoffa
r
-0,003
p
0,976
62
Diện tích khoang mỡ Hoffa
-0,058
0,611
Chiều ngang khoang mỡ Hoffa
-0,038
0,739
Nhận xét: Khơng tìm thấy mối tương quan tuyến tính giữa các kích thước
khoang mỡ Hoffa và chỉ số CRPhs.
3.2.2.2. Liên quan giữa kích thước khoang mỡ Hoffa và mức độ nặng của thối
hóa khớp gối trên Xquang đánh giá theo phân độ của Kellgren và Lawrence.
Bảng 3.31. Kích thước của khoang mỡ Hoffa theo mức độ nặng của thối
hóa khớp trên phim XQ.
Đặc điểm
Độ sâu khoang mỡ
Hoffa (cm)
Diện tích khoang mỡ
Hoffa (cm2)
Chiều ngang khoang
XQ
XQ
XQ
giai đoạn 2
n = 15
giai đoạn 3
n = 41
giai đoạn 4
n = 20
2,03 ± 0,24
1,96 ± 0,29
2,06 ± 0,26
0,397
5,63 ± 1,03
5,19 ± 0,93
5,47 ± 0,89
0,244
p
5,86 ± 0,75
6,15 ± 0,91
6,55 ± 1,02
0,083
mỡ Hoffa (cm)
Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về độ sâu, diện tích, chiều ngang khoang mỡ
Hoffa khi so sánh giữa các nhóm bệnh nhân có tổn thương khớp gối trên XQ
ở các giai đoạn khác nhau theo phân độ Kellgren và Lawrence ( p > 0,05;
kiểm định ANOVA).
3.2.2.3. Liên quan giữa các kích thước khoang mỡ Hoffa với các đặc điểm
trên siêu âm khớp gối.
Bảng 3.32. So sánh các kích thước khoang mỡ Hoffa giữa nhóm có tràn
dịch khớp và nhóm khơng có tràn dịch khớp trên siêu âm.
Đặc điểm
Nhóm bệnh nhân
n
Độ sâu khoang mỡ
Có tràn dịch khớp gối
Khơng có dịch
Có tràn dịch khớp gối
75
26
75
Hoffa (cm)
Diện tích khoang mỡ
Giá trị
trung bình
1,98 ± 0,26
1,98 ± 0,26
5,3 ± 0,97
p
0,97
1
0,50
63
Hoffa (cm2)
Chiều ngang khoang
Khơng có dịch
26
5,16 ± 0,87
4
Có tràn dịch khớp gối
75
6,2 ± 0,81
0,42
Khơng có dịch
26
6,04 ± 0,97
mỡ Hoffa (cm)
2
Nhận xét: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh chiều
ngang, độ sâu và diện tích khoang mỡ Hoffa ở các nhóm bệnh nhân có và
khơng có tràn dịch khớp trên siêu âm (p > 0,05; kiểm định t - test).
Bảng 3.33. So sánh các kích thước khoang mỡ Hoffa giữa các nhóm có
gai xương và khơng có gai xương trên siêu âm.
Đặc điểm
Nhóm bệnh nhân
n
Độ sâu khoang mỡ
Có gai xương
Khơng có gai xương
Có gai xương
Khơng có gai xương
Có gai xương
Khơng có gai xương
84
17
84
17
84
17
Hoffa (cm)
Diện tích khoang mỡ
Hoffa (cm2)
Chiều ngang khoang
mỡ Hoffa (cm)
Giá trị
p
trung bình
1,99 ± 0,27
0,501
1,93 ± 0,21
5,29 ± 0,95
0,475
5,11 ± 0,88
6,18 ± 0,83
0,517
6,04 ± 0,96
64
Bảng 3.34. Mối tương quan tuyến tính giữa các kích thước khoang mỡ
Hoffa với bề dày sụn khớp trên siêu âm.
Bề dày sụn
Kích thước
Độ sâu (cm)
Diện tích (cm2)
Chiều ngang (cm)
R
p
R
p
R
P
L (mm)
M (mm)
N (mm)
0,131
0,199
0,004
0,97
-0,067
0,513
0,026
0,797
0,018
0,863
-0,149
0,143
0,1
0,329
0,016
0,878
-0,2
0,048
Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuyến tính giữa độ sâu, diện tích theo
mặt cắt đứng dọc, chiều ngang của khoang mỡ Hoffa với bề dày sụn khớp bao
phủ lồi cầu xương đùi trên siêu âm (r < 0,2; p > 0,05).
65
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm khoang mỡ Hoffa ở
bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát.
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu.
4.1.1.1. Đặc điểm về tuổi.
Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tơi là 63,9 ± 11,2 trong đó
thấp nhất là 42 tuổi, cao nhất là 92 tuổi. So sánh với độ tuổi trung bình với
một số nghiên cứu trong nước cho kết quả tương tự như trong nghiên cứu của
Bùi Hải Bình trên 84 bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát tại khoa Cơ
xương khớp bệnh viện Bạch Mai (2016) [35] là 61,0 ± 7,98 (46-82) và nghiên
cứu của Nguyễn Thị Thanh Phượng trên 140 bệnh nhân thối hóa khớp gối
điều trị tại khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai và khoa Nội A bệnh viện
Hữu Nghị (2015) [78] là 64,1 ± 8,7 (43-82), cao hơn một chút khi so sánh với
nghiên cửu của Đặng Hồng Hoa (1997) [79] là 58,6 ± 10 ( kiểm định T- test, p
= 0,001 <0,05). Theo Ronald Plotnikoff và cộng sự thống kê trên 4733 bệnh
nhân tại Canada năm 2015 tuổi mắc bệnh thối hóa khớp trung bình là 52,5 ±
16,5; thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi một chút ( p < 0,05; t - test)
[80]. Có 60,7% bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi ở độ tuổi từ 60 trở
lên. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Hồ Phạm Thục Lan và cộng sự
khảo sát trên 658 người trưởng thành ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 cho
thấy tỉ lệ thối hóa khớp tăng dần theo tuổi trong đó có 61,1% bệnh nhân có
tuổi ≥ 60 [2] (kiểm định khi bình phương, p = 0,913 > 0,05). Nhiều nghiên
cứu trên thế giới cũng cho thấy tỉ lệ thối hóa khớp ngun phát có vai trò lớn
của tuổi như: nghiên cứu Frammingham tỉ lệ thối hóa khớp tăng dần theo
tuổi: tỉ lệ gặp thối hóa khớp gối trên Xquang ở người dưới 70 tuổi là 27%,
66
trong khi ở người trên 80 tuổi là 44% [81], theo Ronald Plotnikoff và cộng sự
năm 2015 tỉ lệ thối hóa khớp gối ở người < 65 tuổi là 22,2% trong khi ở
người > 65 tuổi là 43,1% [80].
4.1.1.2. Đặc điểm về giới.
Trong nghiên cứu của chúng tôi đa số bệnh nhân là nữ chiếm 92,9%, như
vậy tỉ lệ nam/nữ là 1:13. Kết quả của nhiều tác giả khác ở trong nước cũng chỉ
ra tỉ lệ mắc thối hóa khớp gối ở phụ nữ cao hơn nam giới như: theo Đặng
Hồng Hoa năm 1997 nghiên cứu trên 42 bệnh nhân thấy tỉ lệ nam/nữ là 1/6
[79], theo Bùi Hải Bình năm 2016 tỉ lệ nam/nữ là 1/4 [35], Nguyễn Thị Thanh
Phượng (2015) nghiên cứu trên 140 bệnh nhân cũng chỉ ra tỉ lệ nữ giới mắc
bệnh chiểm 73,6% [78]. Theo nghiên cứu Frammingham tỉ lệ mắc thối hóa
khớp gối trên Xquang ở nữ cao hơn ở nam (34% so với 31%) đồng thời tỉ lệ
thối hóa khớp gối có triệu chứng lâm sàng ở nữ cũng cao hơn nam giới (11%
ở nữ và 7% ở nam giới) [81]. Trong nghiên cứu của Ronald Plotnikoff và
cộng sự tỉ lệ mắc thối hóa khớp gối ở nữ là 8,9% cao hơn so với ở nam là
6,3% (p < 0,001) [80]. Srikanth và cộng sự trong nghiên cứu meta- analysis
của mình năm 2005 cũng chỉ ra rằng tỉ lệ nam giới mắc bệnh thoái hóa khớp
gối thấp hơn ở nữ giới (nguy cơ tương đối là 0,63) và phụ nữ đặc biệt ở lứa
tuổi ≥ 55 có xu hướng bị thối hóa khớp gối nặng hơn so với nam giới [82].
Các tác giả cho rằng tỉ lệ nữ giới bị thối hóa khớp gối cao hơn ở nam đặc
biệt ở lứa tuổi ≥ 55 có thể do ảnh hưởng của sự thiếu hụt estrogen sau mãn
kinh, đồng thời cũng chỉ ra sự khác biệt về thể tích sụn khớp gối giữa nam và
nữ tăng lên sau tuổi mãn kinh. Tuy nhiên cho dù estrogen có vai trò điều hòa
trong chuyển hóa sụn thì sự ảnh hưởng của các hormone liên quan tới giới
tính và các yếu tố tăng trưởng trong mối tương tác giữa tuổi và giới với cơ
chế bệnh sinh của thối hóa khớp gối vẫn còn chưa rõ ràng [80, 82].