1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.55 KB, 57 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



Ngoài tr công ty còn có 2 đơn vị thành viên khác thuộc lĩnh vực thiết kế và tài

chính gồm:

Công ty Cổ phần Rồng Lửa(thiết kế)

Công ty Cổ phần Greenlight(tài chính)

-Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 3203001239 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP

Đà Nẵng cấp ngày 14/12/1006 (chuyển đổi từ công ty TNHH sang Công ty cổ phần).

-Mã số thuế: 0400413675

-Số TK56010000025616 – Ngân hàng Đầu tư Phát triển – Chi Nhánh Hải Vân.

-Số TK: 421101030167 – Ngân hàng NNPhát triển nông thôn – C.N Chi Lăng.

-Số TK: 3815679 – Ngân hàng Thương mại Á Châu – Chi Nhánh Đà Nẵng.

-Nguồn lực: 48 ngươi (30%đại học,40%cao đẳng/trung cấp và 30%công nhân)

2.1.2 Qua trình hình thành và phát triển Công ty:

Công ty CP thiết bị An ninh – PCCC SQ là doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp

trong lĩnh vực thi công lăp đặt, kinh doanh các thiết bị: An Ninh,Phòng cháy chứa

cháy, chống sét, các thiết bị điện tử, viễn thông, truyền hình, bảo trì các hệ thống.

Công ty Cổ phần SQ là đơn vị thừa kế toàn bộ các quyền và nghĩa vụ hợp pháp từ

Công Ty TNHH SQ. Qua 5 năm hoạt động, Công ty SQ đã nổ lực không ngừng

vàchuyển mình để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường trong việc ứng dụng công

nghệ cao vào các lĩnh vực an ninh, an toàn, phục vụ cho việc bảo vệ tài sản và tính

mạng con người.Vơí phương châm "Vì một cuộc sống bình yên",SQ đã thành công

trong việc thực hiện thi công lắp đặt nhiều công trình ở nhiều lĩnh vực, ngân hàng nhà

máy, xí nghiệp du lịch , viễn thông…và liên tục nghiên cứu chọn lựa sản phẩm đảm

bảo chất lượng với các giải pháp tiết kiêm, tiện ích và đặc biệt là đạt được độ tin cậy

cao từ phía khách hàng.

SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 19



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



SQ hiện bao gồm đơn vị thành viên hoạt động trên khu vực miền Trung và Tây

Nguyên, trong tương lai sẽ không ngừng phát triển hẹ thống rộng khắp cả nước.

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Cũng như mọi đơn vị kinh doanh khác,công ty cổ phần SQ Việt Nam có những nhệm

vụ sau:

-Thực hiện đầy đủ các thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh tế theo đúng quy

định cảu pháp luật.

-Đăng ký.Kê khai nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy định.

-Định kỳ báo cáo tài chính trung thực tình hình tài chính của công ty.

2.1.4 Đặc điểm và tình hình hoạt động sản xuát kinh doanh của công ty

Công ty nhận thi công lắp đặt và kinh doanh các hệ thống thiết bị phòng cháy chữa

cháy,thiết bị bảo vệ,thiết bị chống sét,các loại dây cáp điện,cơ khí tin học,viễn

thông,phần mềm máy tính,thiết bị văn phòng.Dịch vụ quảng cáo thương mại.Đại lý

mua bán,ký gửi hàng hóa.

Với kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp thiết bị phòng cháy chữa cháy,công ty kinh

doanh các loại hình sau:

-Hệ thống báo cháy tự động: Hochiko American, Networrk(Mỹ), Nohmi,Hochiki

Nhật.

-Hệ thống chữa cháy:Tohasu(Nhật), Pentax(Nhật), Grundfos(Đức).

-Hệ thống tổng đài:Siemen(Đức).Panasonic(Nhật).



Tổng Giám Đốc



2.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY



2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công Ty Cổ Phần SQ Việt Nam

Phó Giám Đốc



Phòng kế

SVTH:Nguyễn Thị Ngọc

hoạch hành

Phòng vật tư

chính



-Lớp 33k05

Phòng Kỷ

Thuật



Phòng Dự Án



TrangPhòng Tài

20

Chính

Kế Toán



Chuyên đề tốt nghiệp



Chú thích:



GVHD:Nguyễn Văn Cang



Quan hệ trực tiếp

Quan hệ chức năng



2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng ban

 Tổng Giám đốc: Là người quyết định cao nhất công ty.Chịu trách nhiệm trước

pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Đề ra phương hướng sản

xuất, xây dựng bộ máy tổ chức, đào tạo cán bộ và tuyển dụng lao động.Chỉ đạo

điều hành trực tiếp về: Tổ chức nhân sự, kế toán thống kê tài chính,dự án đầu tư,

kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản pháp lý.Đưa ra chính sách

chất lượng sản phẩm của công ty

 Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Tổng Giám đốc xây dựng các kế hoạch

sản xuất kinh doanh ngắng hạn / dài hạn , là người chỉ đạo các công tác tạo nguồn

mua sắm các vật tư thiết bị , điều độ sản xuất và dự trữ sản phẩm cũng như đảm

bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh . Đồng thời ,Phó giám đốc cũng là

người chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật của Công ty trong việc kiểm tra và chỉ

đạo công tác đánh giá nguyên vật liệu đầu vào,chất lượng sản xuất đầu ra , công bố

định mức kinh tế kỹ thuật.

 Phòng tài chính kế toán:Quyền hành cao nhất là kế toán trưởng, chịu trách

nhiệm về việc thu chi quản lý vốn, tài sản, tham mưu cho ban giám đốc về hoạt

động tài chính, chịu trách nhiệm trách nhiệm hạch toán trong quá trình sản xuất

kinh doanh, lập kế hoạch và báo cáo tài chính theo định kỳ. Các kế toán viên trong

bộ máy kế toán giúp kế toán trưởng quản lý sổ sách, hạch toán các phần hành, cập

nhật các số liệu phát sinh hằng ngày.



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 21



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



 Phòng dự án:Tiếp nhận thông tin,theo dõi dự án.Khảo sát,tư vấn,thiết kế dự

án.Chào giá đấu thầu,ký kết hợp đồng.Thi công,hoàn công,nghiệm thu và cuối

cùng là thanh lý hợp đồng,quyết toán dự án.

 Phòng kế hoạch hành chính: tham mưu cho giám đốc các vấn đề liên quan

đến người lao động như: tuyển dụng lao động,đào tạo khen

thưởng kỹ luật công nhân viên và giải quyết các vấn đề về tiền

lương trong toàn công ty .

 Phòng kỷ thuật:có nhiệm vụ thiết kế, thi công các bản vẽ kỹ thuật, bảo trì công

trình lắp đặt.Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, khoa học và công nghệ môi

trường.Trực tiếp quản lý về chất lượng sản phẩm, quyết định các biện pháp kỹ

thuật phục vụ sản xuất.

 Phòng vật tư:Mua sắm vật tư, thiết bị theo kế hoạch của Công ty,

bảo đảm đúng số lượng, chất lượng, chủng loại và kịp thời phục vụ

sản xuất.Chịu trách nhiệm bảo quản vật tư, thiết bị, hàng hoá, cấp

phát vật tư, thiết bị máy móc cho sản xuất theo quy định.



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 22



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN SQ VIỆT NAM QUA 3 NĂM 2008-2010

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có

hiệu quả là một yêu cầu tất yếu. Điều này luôn gắn liền với hiệu quả của việc sử dụng

vốn vì rằng trong tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất của công

ty thì vốn có vai trò hết sức quan trọng.Vốn là một trong những yếu tố làm bàn đạp

trong việc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó để duy trì, phát triển,

đầu tư kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả thì công tác quản lý vốn là vô cùng

quan trọng.Kết quả hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp tốt hay xấu một phần là do

quá trình sử dụng vốn. Vì vậy ta cần phân tích một cách đúng đắn tình hình sử dụng

vốn của công ty, trên cơ sở đó rút ra những biện pháp, phương hướng sử dụng tốt hơn

về vốn.

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn mới đánh giá được doanh nghiệp sử

dụng vốn lưu động nói chung và các yếu tố bộ phận nói riêng hiệu quả hay không

hiệu quả để có biện pháp, chính sách kịp thời.

Trong nền kinh tế thị trường, sự vận động của tài sản lưu động trong doanh

nghiệp diển ra càng nhanh và phức tạp. Vì thế phân tích tình hình sử dụng vốn lưu

động là điều kiện cần thiết đối với doanh nghiệp, là cơ sở của nhiều quyết định quan

trọng: nên gia tăng đầu tư vốn lưu động hay không, đầu tư vào khoản mục nào là hiệu

quả nhất,...

I. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC

NĂM 2008-2010

Vốn lưu động: là bộ phận cấu thành nên nguồn tài chính, là điều kiện vật chất

không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm của vốn lưu

động là trong cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại

dưới nhiều hình thức khác nhau. Do đó mỗi sự biến động của vốn lưu động ảnh hưởng

đến việc kinh doanh của công ty.



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 23



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



Công ty Cổ phần SQ Việt Nam hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh doanh khác

nhau, nhu cầu về vốn lưu động rất cao, trong những năm qua công ty đã sử dụng

nguồn vốn có hợp lý và đã có những chính sách nào để làm tăng nguồn vốn lưu động .

Và để phân tích kỹ hơn về sự biến động của vốn lưu động qua các năm từ đố đưa ra

các biện pháp nhằm giúp công ty tăng nguồn vốn lưu động. Ta phân tích tốc độ tăng

giảm VLĐ của công ty qua bảng biểu sau:

Chỉ tiêu

Vốn lưu động bình quân.

Tốc độ phát triển liên hoàn.

Tốc độ phát triển định gốc

Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn

Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc



BẢNG 1:



ĐVT

1000 đ

lần

lần

1000 đ

1000 đ



2008



2009



7.603.913.796



7.894.792.028



1

1



1.04

1.04

290.878.232

290.878.232



2010

8.496.567.785

1.08

1.12

601.775.757

892.653.989



Từ bảng số liệu trên để thấy rõ tốc độ phát triển của vốn lưu động ta có thể biểu

diễn dưới dạng đồ thị sau:



HÌNH 1: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VỐN LƯU ĐỘNG TỪ NĂM 2008- 2010



Qua phân tích số liệu ở biểu 2 ta thấy vốn lưu động của công ty có biến động qua

các năm. Năm 2009 tốc độ phát triển liên hoàn của vốn lưu động công ty tăng 4% về

tương đối ứng với số tuyệt đối tăng 290.878.232 đồng. Năm 2010 tốc độ phát triển

liên hoàn tăng hơn so với năm 2009 về tương đối là 8% tương ứng với số tuyệt đối

tăng 601.775.757đồng.

Đối với tốc độ phát tiển định gốc, vốn lưu động của công ty qua các năm 2009,

2010 đều tăng so với năm 2008 do năm 2009 và 2010 công ty có nhiều thuận lợi trong

việc được giao và nhận thêm những công trình. Cụ thể trong năm 2009 tăng 4% về



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×