Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.55 KB, 57 trang )
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:Nguyễn Văn Cang
4,04
4
Như vậy, trong năm 2009 công ty sử dụng lãng phí vốn lưu động so với năm
2008 một lượng 39.303.511,58 đồng, năm 2010 công ty sử dụng tiết kiệm được một
lượng 85.021.419,18 đồng. Như vậy công ty nên phát huy theo xu hướng như trong
năm 2010 làm tăng vòng quay vốn lưu động để thu được đạt được kết quả như mong
muốn.
Từ công thức :
Phương trình tương đối:
−
V1
−
=
V0
µ1 .D1 µ1 .D1 µ 0 D1
=
x
µ 0 D0 µ 0 D1 µ 0 D0
Phương trình tuyệt đối:
−
−
−
(V1 − V0 ) = ∆ V = ( µ1 − µ 0 ) D1 + ( D1 − D0 ) µ 0
Trong đó:
V1,V0: Vốn lưu động kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.
µ : mức đảm nhiệm vốn lưu động bình quân kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.
D1, D0: doanh thu kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.
Căn cứ vào bảng 7 ta có bảng phân tích sau:
BẢNG 8 : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VLĐ
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động để biết được Công ty Cổ
phần SQ Việt Nam đã sử dụng hiệu quả hay lãng phí vốn lưu động qua bảng biểu như
sau:
Đvt:1000đ
Ảnh hưởng của mức
đảm nhiệm VLĐ
Biến động VLĐ
Chỉ tiêu
Số tuyệt
đối
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
Số
tương
đối (%)
Số tuyệt
đối
-Lớp 33k05
Số
tương
đối
(%)
Ảnh hưởng của doanh
thu
Số tuyệt
đối
Số tương
đối (%)
Trang 38
Chuyên đề tốt nghiệp
2009/2008
2010/2009
290.878.232
GVHD:Nguyễn Văn Cang
1,0417
610.775.757 1,076
63.200.046
1,008 227.678.186
-103.045.960 0,988
1,0335
713.821.717
1,089
Qua bảng số liệu ta có vài nhận xét như sau:
Vốn lưu động của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 4,17% ứng
với lượng tuyệt đối là 290.878.232 đồng là ảnh hưởng bởi hai nhân tố sau:
- Do mức đảm nhiệm vốn tăng làm cho vốn lưu động tăng 0,8% về tương đối
ứng với lượng tuyệt đối là 63.200.046 đồng.
- Do doanh thu tăng làm cho vốn lưu động tăng 3,35% về tương đối ứng với
lượng tuyệt đối là 227.678.186 đồng.
Vào năm 2009, doanh thu của công ty là 31.600.023.319 đồng và với mức đảm
nhiệm vốn lưu động vào năm 2008 là 0,248 thì vốn lưu động cần thiết cho năm
2009 là :
31.600.023.319x 0,248 =7.836.805.781 đồng
Vậy mức chênh lệch vốn lưu động là:
7.894.792.028- 7.836.805.781 =57.986.247 đồng
Như vậy số chênh lệch trên là phần công ty đã lãng phí một lượng vốn lưu động
57.986.247 đồng vì thế công ty đã sử dụng không hiệu quả vốn lưu động vào năm
2009.
Vốn lưu động năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 7,6% tức tăng một lượng là
610.775.757 đồng do các nguyên nhân sau:
- Do mức đảm nhiệm vốn lưu động giảm 1,8% làm cho vốn lưu động của công ty
giảm một lượng là 103.045.960 đồng.
- Do doanh thu của công ty tăng 8,9% làm cho vốn lưu động của công ty tăng
một lượng là 713.821.717 đồng.
Năm 2010 doanh thu của công ty là 34.348.653.356 đồng với mức đảm nhiệm
vốn lưu động 0,25 vào năm 2009 thì vốn lưu động cần thiết cho năm 2010 là :
34.348.653.356 x 0,25= 8.587.163.338 đồng
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
-Lớp 33k05
Trang 39
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:Nguyễn Văn Cang
Vậy mức chênh lệch vốn lưu động là:
8.496.567.785 - 8.587.163.338 = -90.595.553 đồng
Như vậy số chênh lệch trên là phần công ty đã tiết kiệm được lượng vốn lưu
động là 90.595.553 và vì thế công ty đã sử dụng hiệu quả hơn vốn lưu động vào năm
2010.
Như vậy với hệ thống chỉ số trên giúp ta thấy được sự biến động của vốn lưu
động do các nhân tố doanh thu và mức đảm nhiệm vốn lưu động. Chúng ta có thể dựa
vào chỉ số trên mà quản lý vốn lưu động. Doanh thu tăng là một yếu tố quan trọng để
tăng nguồn vốn lưu động bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
V. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC DOANH LỢI
THEO VỐN LƯU ĐỘNG
Mức doanh lợi vốn lưu động do ảnh hưởng của hai nhân tố là mức doanh lợi trên
doanh thu và số vòng quay vốn lưu động. Trong đó, mức doanh lợi tính trên doanh thu
là quan hệ giữa lợi nhuận thuần với doanh thu. Tỷ lệ này có giá trị càng cao phản ánh
lợi nhuận sinh ra từ hoạt động kinh doanh của công ty càng lớn, phần lãi trong doanh
thu có tỷ trọng lớn và doanh nghiệp được đánh giá là có hiệu quả. Còn vòng quay vốn
lưu động phản ánh khả năng quay vòng của đồng vốn, tốc độ này càng cao thì hiệu quả
sử dụng vốn lưu động càng có hiệu quả.
Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến mức doanh lợi của vốn lưu động
được thể hiện:
Doanh lợi tính theo VLĐ =
Tỷ suất lợi nhuận theo DT * Số vòng quay VLĐ
=
DV
DD
x
L
Hệ thống chỉ số:
DV1
DV0
=
D D1 L1
D D0 L0
=
D D1 L1
D D0 L1
x
D D0 L1
D D0 L0
Lượng tuyệt đối:
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
-Lớp 33k05
Trang 40
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:Nguyễn Văn Cang
( DV1 − DV0 ) = ∆ DV = ( DD1 − DD0 ) L1 + ( L1 − L0 ) DD0
Lấy số liệu từ bảng 8 ta có bảng số liệu phân tích như sau:
BẢNG 9:BẢNG PHÂN TÍCH MỨC DOANH LỢI CỦA CÔNG TY
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vòng quay vốn lưu động phản ánh hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao thì doanh thu thực hiện
được và lợi nhuận mang về từ sản xuất càng cao vậy nên tại bất cứ doanh nghiệp nào việc
phân tích, xem xét và nâng cao chỉ tiêu này là vô cùng quan trọng .
Chỉ tiêu
2009/2008
2010/2009
Biến động mức
doanh lợi vốn lưu
động
Số
Số tuyệt
tương
đối
đối (%)
2,108
1,152
-0,039
0,998
Ảnh hưởng của số
vòng quay vốn lưu
động
Ảnh hưởng của doanh
lợi tính trên doanh thu
Số tuyệt
đối
Số tương
đối (%)
Số tuyệt
đối
Số tương
đối (%)
2,128
-0,079
1,158
0,988
-0,02
0,04
0,995
1,01
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu phân tích mức doanh lợi của công ty ta có nhận xét sau:
Năm 2009 so với năm 2008, mức doanh lợi vốn lưu động tăng 15,2% về số tuyệt
đối 2,108 % do ảnh hưởng của hai nhân tố sau:
- Do mức doanh lợi tính trên doanh thu tăng làm cho mức doanh lợi vốn lưu
động tăng 15,8 % về tương đối ứng với lượng tuyệt đối 2,128 %
- Số vòng quay vốn lưu động giảm làm cho mức doanh lợi vốn lưu động giảm đi
một lượng là 0,5% ứng với lượng tuyệt đối là 0,02%.
Năm 2010 so với năm 2009, mức doanh lợi vốn lưu động giảm 0,2% về tương
đối ứng với số tuyệt đối là giảm 0,039% do ảnh hưởng của hai nhân tố sau:
- Do mức doanh lợi tính trên doanh thu giảm làm mức doanh lợi vốn lưu động
giảm 1,2% về tương đối ứng với lượng tuyệt đối là 0,079%.
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
-Lớp 33k05
Trang 41