1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

1 Phân tích chung hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.55 KB, 57 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp

Chỉ tiêu



GVHD:Nguyễn Văn Cang

Ký hiệu



ĐVT



2008



2009



2010



1. Doanh thu



D



Đồng 30.574.437.860



31.600.023.319



34.348.653.356



2. Lợi nhuận.



Ln



Đồng



1.046.851.672



1.253.023.945



1.345.184.296



3. VLĐ bình quân



V



Đồng



7.603.913.796



7.894.792.028



8.496.567.785



D

V



Vòng



4,02



4,00



4,04



µ=



V

1

=

D L



Lần



0,248



0,25



0,247



DV =



Ln

× 100

V



(%)



13,767



15,871



15,832



360

L



Ngày



89,5



90



89,1



Ln

× 100

D



(%)



3,424



3,965



3,916



4. Số vòng quay

vốn lưu động.

5. Mức đảm

nhiệm VLĐ

6. Mức doanh lợi

vốn lưu động.

7. Độ dài một

vòng quay VLĐ

8. Mức doanh lợi

theo doanh thu



L=



Q=



DD =



Theo bảng số liệu trên ta có một vài nhận xét như sau:

Số vòng quay vốn lưu động mỗi năm tương đương nhau, năm 2008 thực hiện được

4,02 vòng tức là 89,5 ngày một vòng; năm 2009 thực hiện 4,00 vòng với thời gian 90

ngày một vòng; năm 2010 được 4,04 vòng với thời gian 89,1 ngày một vòng. Đối với

loại hình kinh doanh như công ty thì vòng quay vốn như vậy không cao, thời gian cho

một vòng vốn còn dài. Công ty nên có nhiều chính sách đầu tư, chính sách thu hồi nợ,

dự án đầu tư có hiệu quả hơn để tăng vòng quay vốn lưu động rút ngắn thời gian cho

một vòng quay để thu được vòng quay vốn lưu động rút ngắn thời gian cho một vòng

quay để thu được.

Từ số liệu bảng 4 ta có bảng số liệu sau:



BẢNG 5 : PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VLĐ

VÀ MỨC ĐẢM NHIỆM VLĐ



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 33



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



Tốc độ chu chuyển vốn lưu động và mức đảm nhiệm vốn lưu động ảnh hưởng

như thế nào đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, ta phân tích bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu



2008



2009



2010



4,02



4,00



4,04



- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)



-



99,50



101



-Tốc độ phát triển định gốc(%)



1



99,50



100,5



0,248



0,25



0,247



- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)



-



100,81



98,8



- Tốc độ phát triển định gốc(%)



1



100,81



99,6



1) Số vòng quay VLĐ



2) Mức đảm nhiệm VLĐ



Qua bảng số liệu trên ta có một vài nhận xét như sau:

Tốc độ vòng quay vốn lưu động thay đổi qua các năm, cụ thể tốc độ phát triển liên

hoàn cũng như định gốc năm 2009 giảm 0,5% so với năm 2008, chứng tỏ trong

năm này công ty hoạt động không tốt làm cho vốn lưu động quay vòng chậm, công

ty không có biện pháp hiệu quả trong việc thu các khoản nợ. Tuy nhiên trong năm

2010 công ty đã cải thiện được tình hình và tăng được vòng quay vốn lưu động lên

1% về tốc độ phát triển liên hoàn chứng tỏ công ty có nhiều cải thiện trong chính

sách quản lý các khoản liên quan đến vốn lưu động.

Tốc độ phát triển định gốc vòng quay vốn lưu động năm 2010 tăng hơn năm 2008

là 0,5%, điều này cho thấy trong năm 2010 công ty làm ăn có hiệu quả, công ty nên

duy trì và tăng thêm vòng quay vốn lưu động để thu được lợi nhuận đáp ứng được

mục tiêu đặt ra.

Đối với mức đảm nhiệm vốn lưu động thì trong năm 2010 đều giảm so với những

năm trước. Mức đảm nhiệm vốn lưu động càng giảm thì chứng tỏ vốn lưu động

được sử dụng có hiệu quả vì vậy công ty nên có biện pháp làm giảm dần chỉ tiêu

này, chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.

Vốn lưu động được cấu thành từ nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận đó ảnh

hưởng trực tiếp tới hiệu quả của vốn lưu động cho nên ta phải phân tích hiệu quả

của từng bộ phận cấu thành nên vốn lưu động để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn

lưu động của công ty.

SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 34



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



3.2. Phân tích hiệu quả vốn vật tư hàng hóa

Vốn vật tư hàng hóa là một bộ phận của vốn lưu động và chiếm một tỷ trọng khá lớn

trong vốn lưu động. Khả năng chuyển đổi của loại vốn này là thấp và ảnh hưởng tới

hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nếu như khoản này quay vòng không nhanh thì dễ gây

ứ động vốn, quá trình kinh doanh không diễn ra liên tục và tình trạng tài chính của

công ty có thể gặp khó khăn. Chính vì thế mà doanh nghiệp phải phân tích để có kế

hoạch đầu tư cũng như thu hồi vốn trong thời gian cho phép để doanh nghiệp kinh

doanh được liên tục và hiệu quả hơn.

Doanh thu thuần



:D



Lợi nhuận thuần



: Ln



Vốn vật tư hàng hóa: VT

Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn vật tư hàng hóa:

+ Số vòng quay vốn vật tư hàng hóa: L

+ Mức đảm nhiệm vốn vật hàng hóa: µ

+ Độ dài một vòng quay vốn vật tư hàng hóa: Q

Vốn lưu động là công cụ để phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật tư

tại công ty. Sự phản ánh vận động của vốn là sự vận động của vật tư. Nhìn chung vốn

lưu động nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít.

Ngoài ra vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số vốn đầu tư sử

dụng tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm ở khâu sản xuất, ở khâu lưu thông có hợp lý

hay không. Vì vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể kiểm tra

một cách toàn diện đối với việc cung ứng , sản xuất và tiêu thụ tại công ty.

BẢNG 6: BẢNG CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN

VỐN VẬT TƯ HÀNG HOÁ



Chỉ tiêu

1. Doanh thu.

2. Vốn đầu tư

thiết bị vật tư.



Ký hiệu



ĐVT



2008



2009



2010



D



1000đ



30.574.437.860



31.600.023.319



34.348.653.356



VT



1000đ



7.095.684.163



7.699.844.395



7.919.594.423



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 35



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



3. Số vòng quay

vốn đầu tư thiết bị



L=



D

VT



Vòng



4,31



4,10



4,34



Q=



360

L



Ngày



83,5



87,8



82,9



VT 1

=

D

L



Lần



0,232



0,243



0,230



vật tư.

4. Độ dài vòng

quay vốn đầu tư

thiết bị vật tư.

5. Mức đảm

nhiệm vốn đầu tư



µ=



thiết bị vật tư.



Từ số liệu biểu 6 ta có bảng số liệu sau:

BẢNG 7 :PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN VÀ

MỨC ĐẢM NHIỆM VỐN VẬT TƯ HÀNG HOÁ

Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số vốn đầu tư sử dụng

tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm ở khâu sản xuất, ở khâu lưu thông có hợp lý hay

không. Vì vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể kiểm tra một

cách toàn diện đối với việc cung ứng , sản xuất và tiêu thụ tại công ty. Dựa vào bảng

biểu sau để phân tích tốc độ chu chuyển và mức đảm nhiệm vốn vật tư hàng hoá.



Chỉ tiêu



2008



2009



2010



4,31



4,10



4,34



- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)



-



95,13



105,85



-Tốc độ phát triển định gốc(%)



1



95,13



100,7



0,232



0,243



0,230



1) Số vòng quay vốn đầu tư thiết bị vật





2) Mức đảm nhiệm vốn đầu tư thiết bị

vật tư

SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 36



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



- Tốc độ phát triển liên hoàn(%)



-



104,74



94,65



- Tốc độ phát triển định gốc(%)



1



104,74



99,14



Qua bảng số liệu biểu 6 và biểu 7 ta có một vài nhận xét như sau:

Số vòng quay vốn đầu tư thiết bị vật tư thay đổi qua các năm. Năm 2008 vòng

quay vốn đầu tư thiết bị vật tư là 4,31 vòng và một vòng quay kéo dài trong 83,5 ngày,

năm 2009 vòng quay vốn đầu tư thiết bị vật tư giảm 4.87% so với năm 2008 nên số

ngày tăng lên tới 87,8 ngày cho một vòng. Trong năm này vòng vốn đầu tư thiết bị vật

tư giảm là vì tốc độ tăng của hàng hóa vật tư lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Trong

năm 2010, vòng quay vốn đầu tư thiết bị vật tư tăng lên 5,85% so với năm 2009 và

tăng 7% so với năm 2008 làm cho độ dài một vòng quay giảm xuống chỉ còn 82,9

ngày. Trong năm 2010 doanh thu của công ty tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn vật

tư hàng hóa nâng vòng quay lên. Có thể nói công ty không những hoàn thành chỉ tiêu

đặt ra mà còn bán hàng vượt kế hoạch đặt ra.



IV. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG

Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động như: các bộ phận cấu thành nên vốn

lưu động, doanh thu và mức đảm nhiệm vốn. Theo các bộ phận cấu thành nên vốn đã

được phân tích. Mức đảm nhiệm thể hiện ở việc công ty sử dụng tiết kiệm hay lãng phí

nguồn vốn. Ta có công thức tính mức tiết kiệm hay lãng phí như sau:

∆ V=



D1 D1



L1 L0



Trong đó: D1 doanh thu kỳ nghiên cứu

Lo, L1 vòng quay vốn lưu động kỳ gốc, kỳ nghiên cứu

+ Năm 2009 so với năm 2008

∆V



=



31.600.023.319

4



-



31.600.023.319

4,02



=



39.303.511,58



=



-85.021.419,18



+Năm 2010 so với năm 2009

∆V



=



34.348.653.356



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-



34.348.653.356

-Lớp 33k05



Trang 37



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



4,04



4



Như vậy, trong năm 2009 công ty sử dụng lãng phí vốn lưu động so với năm

2008 một lượng 39.303.511,58 đồng, năm 2010 công ty sử dụng tiết kiệm được một

lượng 85.021.419,18 đồng. Như vậy công ty nên phát huy theo xu hướng như trong

năm 2010 làm tăng vòng quay vốn lưu động để thu được đạt được kết quả như mong

muốn.

Từ công thức :

Phương trình tương đối:





V1





=



V0



µ1 .D1 µ1 .D1 µ 0 D1

=

x

µ 0 D0 µ 0 D1 µ 0 D0



Phương trình tuyệt đối:













(V1 − V0 ) = ∆ V = ( µ1 − µ 0 ) D1 + ( D1 − D0 ) µ 0



Trong đó:

V1,V0: Vốn lưu động kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.

µ : mức đảm nhiệm vốn lưu động bình quân kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.



D1, D0: doanh thu kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.

Căn cứ vào bảng 7 ta có bảng phân tích sau:

BẢNG 8 : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VLĐ

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động để biết được Công ty Cổ

phần SQ Việt Nam đã sử dụng hiệu quả hay lãng phí vốn lưu động qua bảng biểu như

sau:

Đvt:1000đ

Ảnh hưởng của mức

đảm nhiệm VLĐ



Biến động VLĐ

Chỉ tiêu



Số tuyệt

đối



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



Số

tương

đối (%)



Số tuyệt

đối



-Lớp 33k05



Số

tương

đối

(%)



Ảnh hưởng của doanh

thu

Số tuyệt

đối



Số tương

đối (%)



Trang 38



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×