1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

2 Phân tích kết cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.55 KB, 57 trang )


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



những nguồn khác nhau và chúng có cách quản lý khác nhau. Việc phân chia theo

cách này giúp cho nhà quản lý dễ dàng theo dõi quản lý hiệu quả hơn.



BẢNG 3: BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY THEO NGUỒN

HÌNH THÀNH QUA CÁC NĂM 2008 -2010

ĐVT:đồng

Năm 2008

Nguồn vốn



1. Nợ phải

trả



Số tiền



Năm 2009

TT

(%)



Số tiền



Năm 2010

TT

(%)



Số tiền



TT

(%)



7.193.677.892



87,9



7.290.484.394



74.9



7.856.218.251



74.1



2.480.265.486



12,1



2.449.361.225



25.1



2.742.446.329



25.9



9.673.943.378



100



9.739.845.619



100



10.598.664.586



100



2. Nguồn

vốn chủ sở

hữu

Tổng cộng



Có thể thấy rõ hơn kết cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành thông qua đồ thị như

sau:



HÌNH 3 : ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN KẾT CẤU VỐN THEO NGUỒN HÌNH THÀNH



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 28



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang

Nàm 2009



Nàm 2008



25.6



Nàm 2010

25.9



25.1%



%



%



74.9%



74.4



74.1

%



%



Nåü i traí

phaí



Nåü i traí

phaí



Nåü i traí

phaí



Nguäö väú chuísåíhæ

n n

u

î



Nguäö väú chuísåíhæ

n n

u

î



Nguäö väú chuísåíhæ

n n

u

î



Qua số liệu phân tích trên, cho thấy nguồn vốn lưu động được hình thành chủ yếu

là do nguồn đầu tư nợ ngắn hạn và qua các năm nguồn này chiếm tỷ trọng rất lớn lần

lượt qua các năm 2008, 2009 và 2010 là 74,4%, 74,9% và 74,1%. Với tỷ lệ vốn như

trên cho thấy rằng nguồn vốn của công ty chủ yếu được vay từ các ngân hàng để đầu

tư. Nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn vay cho nên công ty phải có một chiến lược đầu

tư thích hợp để đồng vốn không những không bị ứ động mà còn phải thu được một tỷ

suất sinh lợi cao hơn lãi vay ngân hàng thì mới đem lại hiệu quả cao. Nợ phải trả của

công ty ngày càng có xu hướng tăng qua các năm 2008-2009 và giảm năm 2010. Xu

hướng tăng như vậy là tốt vì công ty đã chiếm dụng được nguồn vốn và làm lợi từ

nguồn vốn này.

Nguồn nợ phải trả chiếm một tỷ trọng lớn là do huy động được nhiều nguồn khác

nhau, trong đó chủ yếu là vay ngân hàng còn lại là thu hút đựơc từ các nguồn nhàn rỗi

có liên quan.khác.

Vốn chủ sở hữu chiếm một lượng nhỏ nhưng ngày càng có xu hướng tăng thêm.

Điều này cho thấy được công ty làm ăn có lời nên ngày càng bổ sung thêm nguồn vốn

chủ sở hửu để tăng vốn kinh doanh.

Như vậy, nhìn chung vốn lưu động của công ty ngay càng tăng làm cho quy mô

hoạt động của doanh nghiệp càng đa dạng và khẳng định vị thế hơn trên thị trường.



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 29



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



2.3 Phân tích kết cấu các bộ phận cấu thành nên vốn lưu động

Theo các khoản mục của bảng cân đối kế toán thì vốn lưu động được cấu thành

từ các khoản:

- Vốn bằng tiền

- Các khoản phải thu ngắn hạn.

- Tài sản lưu động khác

Các khoản này ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động của vốn lưu động nên cần

phải phân tích để thấy được hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.

Dựa vào bảng số liệu đã phân tích ở trên ta thấy:

Năm 2009 vốn lưu động tăng 4% so với năm 2008 tương ứng với lượng tuyệt

đối là 290.878.232 đồng. Năm 2010 vốn lưu động tăng 8% so với năm 2009 về tương

đối ứng với 601.775.757đồng về tuyệt đối. Vốn lưu động của công ty tăng qua các

năm là do ảnh hưởng của các bộ phận cấu thành nên vốn lưu động. Cụ thể có những

thay đổi như sau:

* Vốn bằng tiền của công ty năm 2009 giảm 61,6% so với năm 2008 tương

ứng với số tương đối giảm 313.282.000 đồng. Điều này là do các khoản thanh toán

tiền mua vật tư và một phần mua trang thiết bị, sửa chữa tài sản cố định của công ty

tăng hơn so với năm 2003. Năm 2010 vốn bằng tiền của công ty tăng với một lượng

tuyệt đối là 382.025.729 đồng ứng với tương đối là 195,6% so với năm 2009. Trong

năm 2010 vốn bằng tiền tăng lên nhiều so với năm 2009 là do công ty tăng các khoản

tiền mặt và tiền gởi ngân hàng. Tăng khoản tiền mặt nhằm trả các khoản phải thanh

toán nhanh và hợp đồng với khách hàng. Tuy nhiên công ty không nên để khoản tiền

mặt quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

* Đối với các khoản phải thu chiếm một tỷ trọng khá lớn trong vốn lưu động,

nhưng năm 2004 tăng 6.120.189.000 đồng tương ứng số tương đối 7,78% so với

năm 2003. Năm 2005 tăng 16.468.319.000 đồng tương ứng với số tương đối là

14,9%. Phải thu của khách hàng những năm 2004, 2005 tăng lên là do công ty nhận

được tiền từ các nhà đầu tư do đấu thầu và do công ty mẹ cung cấp . Trong những

khoản cấu thành nên vốn lưu động thì khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất nên công



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 30



Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD:Nguyễn Văn Cang



ty cần quan tâm tới khoản phải thu để có chính sách thu hồi nợ để không bị chiếm

dụng vốn quá lâu làm giảm vòng quay của vốn ảnh hưởng tới lợi nhuận.





Năm 2004 tài sản lưu động khác tiếp tục tăng lên so năm 2003 là 940.220.000



đồng ứng với số tương đối là tăng 10,64%. Năm 2005 tài sản lưu động khác

1.408.030.000 đồng về tuyệt đối ứng với số tương đối là 33,9%. Tài sản lưu động khác

cũng tăng theo thời gian là do cũng chịu ảnh hưởng tình hình chung của doanh nghiệp

là đa dạng hóa hoạt động, tiếp tục đấu thầu để thu thêm lợi nhuận

Qua phân tích các bộ phận cấu thành nên vốn lưu động, ta thấy sự phân bổ vốn

lưu động như vậy là phù hợp tính chất hoạt động của công ty. Công ty phải có chính

sách thu hồi vốn thật nhanh để tránh tình trạng thiếu vốn kinh doanh.



2.4 Phân tích kết cấu vốn lưu động bằng tiền

Trong cấu thành của vốn lưu động, vốn bằng tiền là một khoản nhỏ để lại công ty

thanh toán những khoản mục khẩn cấp. Tuy lượng tiền này nhỏ nhưng nó cũng rất

quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình chung của công ty. Nó là phương tiện

thanh toán đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên của công ty ở các khâu: mua thiết bị

vất tư, các khoản phải trả, các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục.

Bởi vậy công ty cần dự trữ một khoản tiền nhằm đáp ứng các nhu cầu chi trả. Tuy

nhiên việc dự trữ ngân quỹ cũng thể hiện tính hai mặt đem lại lợi thế trong kinh doanh

và rủi ro.

Vốn lưu động bằng tiền được chia thành hai loại:

- Tiền mặt

-Tiền gởi ngân hàng



2.5 Phân tích kết cấu các khoản phải thu

Hoạt động tài chính có hiệu quả sẽ làm cho công ty ít công nợ, khả năng thanh

toán cao. Các khoản phải thu là một phần của công nợ nên quản lý các khoản phải thu

là vấn đề quan trọng để thu hồi vốn tiếp tục cho quá trình tái sản xuất. Các khoản phải

thu bao gồm các khoản:





Phải thu của khách hàng







Trả trước cho người bán



SVTH:Nguyễn Thị Ngọc



-Lớp 33k05



Trang 31



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×