Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.55 KB, 57 trang )
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:Nguyễn Văn Cang
Dựa vào bảng số liệu bảng 9, thay vào hệ thống chỉ số ta có kết quả sau:
BẢNG 10: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
QUA CÁC NĂM 2008- 2010
Lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng
chi trong hoạt động của doanh nghiệp, hoặc có thể hiểu là phần dôi ra của một hoạt
động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó.
Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh và lợi nhuận xây dựng
công trình của doanh nghiệp gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và xây dựng công
trình. Lợi nhuận là chỉ tiêu dùng để sử dụng vốn.
Sự biến động của lợi nhuận có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng và kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp đều là lợi
nhuận. Việc phân tích lợi nhuận cho phép xác định được nguyên nhân làm cho nó biến
động. Từ đó có biện pháp phát huy các nhân tố ảnh hưởng tốt, khắc phục những nhân
tố ảnh hưởng xấu. Trên cơ sở đó đề ra những phương hướng hoạt động sao cho đạt
hiệu quả tối ưu. Lợi nhuận biến động do ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong giới hạn
đề tài này em chỉ phân tích ảnh hưởng của mức doanh lợi vốn lưu động và vốn lưu
động bình quân.
Biến động của lợi
nhuận
Chỉ tiêu
Ảnh hưởng của mức
doanh lợi VLĐ
Ảnh hưởng của VLĐ
Số tuyệt đối
Số
tương
đối (%)
2009/2008
206.172.273
1,198
1,152 290.878.232
1,04
2010/2009
92.160.315
1,074
0,998
1,076
Số tuyệt đối
Số
tương Số tuyệt đối
đối (%)
Số tương
đối (%)
Dựa vào bảng phân tích trên ta có nhận xét sau:
Lợi nhuận của công ty năm 2009 tăng 19,8% so với năm 2008 với một lượng là
206.172.273 đồng do ảnh hưởng của hai nhân tố sau:
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
-Lớp 33k05
Trang 43
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:Nguyễn Văn Cang
- Năm 2009 mức doanh lợi vốn lưu động của công ty tăng 15,2% làm cho lợi
nhuận tăng một lượng là 226.424.893 đồng.
- Vốn lưu động năm 2009 tăng 4% về tương đối ứng với lượng tuyệt đối là
186.491.570 đồng.
Như vậy, trong năm này lợi nhuận tăng cao do tỷ suất lợi nhuận tăng kết hợp
với tăng của vốn lưu động nên làm cho lợi nhuận trong năm tăng. Mặt khác xét lợi
nhuận theo doanh thu trừ đi chí phí thì lợi nhuận trong năm tăng là do doanh thu tăng
mà chi phí thì giảm. Qua việc phân tích trên ta thấy hoạt động của công ty vào năm
2009 là có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao, mức doanh lợi vốn lưu động của công ty
tăng làm cho số vốn lưu động tăng nhanh nên công ty thu được lợi nhuận cao hơn so
với năm 2008.
Vào năm 2010, lợi nhuận của công ty tăng 7,4% về số tương đối làm tăng lợi
nhuận một lượng là 150.313.550 đồng là do các nguyên nhân sau:
- Mức doanh lợi vốn lưu động của công ty giảm làm cho lợi nhuận của công ty
giảm 0,2% ứng với lượng tuyệt đối là 193.068.100 đồng.
- Vốn lưu động tăng làm cho lợi nhuận của công ty tăng 7,6% về tương đối ứng
với lượng tuyệt đối là 350.381.650 đồng.
Như vậy trong năm 2010 lợi nhuận của công ty tiếp tục tăng tuy nhiên tăng
không cao so với năm 2009. Lợi nhuận tăng là do trong năm vốn lưu động của công ty
tăng, còn mức doanh lợi vốn lưu động giảm nên làm cho lợi nhuận không tăng cao.
Mức doanh lợi vốn lưu động giảm là do lợi nhuận tăng chậm hơn sức tăng của vốn lưu
động. Trong năm này lợi nhuận giảm là do khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra quá
lớn.
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
-Lớp 33k05
Trang 44
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:Nguyễn Văn Cang
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
LƯU ĐỘNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SQ VIỆT
NAM
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SQ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008- 2010
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn sản xuất, việc tăng hiệu quả
sử dụng vốn lưu động sẻ có ảnh hưởng đến hiệu quả toàn bộ số vốn. Sử dụng hiệu quả
vốn lưu động tức là tăng tốc độ quay vòng của vốn lưu động, giảm mức đảm nhiệm
vốn lưu động. Tốc độ vốn luân chuyển tăng sẻ ảnh hưởng tích cực đến các nhân tố
như: doanh thu và lợi nhuận, sẻ làm giảm nhu cầu về vốn lưu động.
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
-Lớp 33k05
Trang 45
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD:Nguyễn Văn Cang
Qua quá trình phân tích số liệu, ta thấy qua các năm 2008-2010, vốn lưu động
của công ty biến động tích cực. Trong năm này công ty chịu chung xu hướng biến
động của thị trường nên tình hình sử dụng vốn cũng có nhiều thay đổi theo sự biến
động đó. Vào năm 2009 vốn lưu động tăng so với năm 2008 và năm 2010 vốn tiếp tục
tăng theo nhu cầu mở rộng thị trường và đa dạng hóa loại hình kinh doanh.
*Về cơ cấu VLĐ
Công ty Cổ phần SQ Việt Nam nói riêng cũng như các doanh nghiệp khác nói
chung, luôn có những chính sách phân chia, sử dụng vốn lưu dộng sao cho hợp lý nhất
và mang lại lợi nhuận lớn nhất cho công ty. Về cơ cấu vốn lưu động nói chung trong
thời gian qua của công ty là tương đối phù hợp . Đối với các khoản phải thu của công
ty cũng chiếm tỷ trọng khá lớn vì vậy dễ gây ứ động vốn. Công ty cần có chính sách
thu hồi nợ để tăng vòng quay vốn và đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
*Về vốn bằng tiền
Làm thế nào để sử dụng đồng tiền một cách có hiệu quả hay nói cách khác là
làm tăng đồng quay của tiền đó là vấn đề hiện nay mà tất cả các doanh nghiệp đều
quan tâm. Vì vậy ngoài việc đẩy nhanh vòng quay hàng tồn kho thì doanh nghiệp cần
phải rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt phải nhanh chóng thu hồi các khoản phải
thu và trả chậm những khoản phải trả.
Có nhiều cách tăng tốc độ thu hồi tiền, Công ty Cổ phần SQ Việt Nam cần phải
áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để sử dụng lượng vốn này hợp lý nhất , khi một
khoản nợ được thanh toán thì đưa vào đầu tư càng nhanh càng tốt.
* Về vốn vật tư, hàng hoá, hàng tồn kho
Vật tư trong các khâu sản xuất cao sẽ làm chậm vòng quay vốn lưu động, làm
giảm hiệu quả kinh doanh tại công ty nhưng nếu quá thấp sẽ dẫn đến tình trạng gián đoạn
trong quá trình sản xuất giữa các khâu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Do đó
doanh nghiệp sẽ có lợi khi mua vừa đủ để tạo hợp lý giữa cung ứng và sản xuất.Tồn kho
trong quá trình sản xuất là các loại nguyên liệu nằm tại từng công đoạn của dây chuyền
chế tạo. Thông thường không thể có sự đồng bộ hoàn toàn giữa các công đoạn sản xuất
của doanh nghiệp, bởi các bộ phận sản xuất không thể có cùng công suất hoạt động trong
mọi thời điểm. Bởi vậy mỗi công đoạn sản xuất nếu có một lượng tồn kho riêng trong quá
SVTH:Nguyễn Thị Ngọc
-Lớp 33k05
Trang 46