1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Viết phương trình phản ứng theo mô tả hiện tượng thí nghiệm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.8 KB, 64 trang )


Trong thí nghiệm 2: nhỏ vài giọt AlCl3 vào ống đựng dung dịch NaOH,

khi đó lượng AlCl3 thiếu và NaOH dư nên ban đầu có tạo kết tủa dạng keo như

phản ứng (1) sau đó kết tủa biến mất. Phản ứng hòa tan kết tủa:

NaOH + Al(OH)3↓→ NaAlO2 + 2H2 O

Bài 2: Thí nghiệm 1: Nhúng 1 lá nhơm nhỏ trong dung dịch CuSO4 , chờ 1-2

phút , không quan sát được hiện tượng gì xảy ra.

Thí nghiệm 2: nhúng 1 lá nhôm nhỏ trong dung dịch HCl cho đến khi

có bọt khí thốt ra, lấy lá nhơm đem khuấy trong nước cất và sau đó nhúng lá

nhơm vào trong dung dịch CuSO4 Nhận thấy có chất rắn màu đỏ bám trên lá

nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần và một phần lá nhơm bị hòa tan

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hố học.

Giải

Do bề mặt của lá nhơm có một lớp oxit nhơm Al2O3 rất bền vững, dung

dịch CuSO4 khơng hòa tan được nên trong thí nghiệm 1 khơng có hiện tượng

gì do khơng có phản ứng xảy ra.

Trong thí nghiệm 2, đem lá nhơm nhúng trong dung dịch HCl, khi đó

lớp oxit nhơm bị hòa tan. Khi có bọt khí thốt ra là lúc lớp oxit nhôm đã phản

ứng hết, lá nhôm còn lạ nhơm ngun chất. Đem khuấy lá nhơm trong nước

cất để làm sạch lá nhơm, sau đó nhúng lá nhôm vào dung dịch CuSO4, phản

ứng xảy ra:

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ đỏ

Chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm là Cu, do lượng CuSO4 mất dần nên

màu xang của dung dịch nhạt dần, lá nhơm bị mòn do nhôm tham gia phản

ứng tạo sản phẩm Al2(SO4)3.

Bài 3: Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra

khi:

a. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

b. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào vào dung dịch AlCl3.

49



c. Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH và

ngược lại.

d. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].

e. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].

Giải

a) Khơng có hiện tượng gì do khơng xảy ra phản ứng giữa NH3 và AlCl3

b) Đầu tiên xuất hiện kết tủa dạng keo trắng sau đó kết tủa bị hòa tan do

NaOH dư

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH→ Na[Al(OH)4]

c) Khi cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH có xuất

hiện kết tủa keo trắng theo phản ứng:

Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3↓ + Na2SO4



(1)



Trưởng hợp ngược lại, đầu tiên cũng tạo kết tủa giống phản ứng (1), do

lượng NaOH dư nên kêt tủa tan hết.

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

d) Tạo kết tủa trắng dạng keo trắng, do CO2 là axit yếu nên khi cho đến dư

CO2 kết tủa khơng bị hòa tan.

CO2 + Na[Al(OH)4]→ Al(OH)3↓ + NaHCO3

e) Đầu tiên tạo kết tủa dạng keo trắng, sau đó kết tủa bị hòa tan do HCl dư

HCl + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3↓ + NaCl + H2O

3HCl + Al(OH)3→ AlCl3 + 3H2O

Bài 4: Kim loại Na ở nhiệt độ cao tác dụng với khí oxi khơ dư, tạo ra peoxit.

Khi hợp chất này tác dụng với nước, thu được dung dịch natri hidroxit. Người

ta cũng có thể thu được dung dịch natri hidroxit bằng cách cho kim loại natri

tác dụng với nước. Viết các phương trình hóa học.

Giải:

Na + O2 → Na2O2

50



Na2O2 + H2O → 2NaOH

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

Bài 5: Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy dẫn ra một phương trình hóa học

của phản ứng để minh họa:

a) Nguyên tử Mg bị oxi hóa.

b) Ion Mg2+ bị khử.

c) Ion Magie có số oxi hóa khơng đổi.

Giải:

a) Mg



-



2e → Mg2+



b) Mg2+ + 2e → Mg

c) Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2 ↓ + Ca2+

Bài 6: Có các dung dịch AlCl3, HCl, NaOH, H2O và dụng cụ thí nghiệm cần

thiết. Hãy điều chế và chứng minh tính lưỡng tính của Al2O3 và Al(OH)3 .

Viết phương trình phản ứng.

Giải

 Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung

dịch NaOH. Ta có phản ứng :

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl

 Điều chế Al2O3 bằng cách phân hủy nhiệt Al(OH)3 vừa điều chế được ở

phản ứng trên. Ta có phản ứng:

toc

2Al(OH)3



Al2O3 + 3H2O



51



 Al2O3 và Al(OH)3 vừa phản ứng được với dung dịch axit và dung dịch

kiềm nên chúng có tính lưỡng tính. Ta có các phản ứng sau:

Al(OH)3 + NaOH→ Na[Al(OH)4]

3HCl + Al(OH)3→ AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Al2O3 + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2

2. Hoàn thành dãy biến hóa

Bài 1:

1



2



3



4



5



6



NaCl → Na → NaOH → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al

7

8



9



NaOH→NaHCO3



11



12



Na2CO3 → NaCl

10



14



NaClO → NaClO3 → NaCl

13



Lời giải

Na + 1/2 Cl2



1) NaCl đpnc

2) NaCl + H2O



đpdd

NaOH + 1/2O2 + 1/2Cl2

có màng ngăn



3) Na + H2O → NaOH + 1/2H2

4) 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

5) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3

0

t c

6) 2Al(OH)3

Al2O3 + 3H2O

7) Al2O3



đpnc



2Al + 3/2O2



8) NaOH + CO2 → NaHCO3

9) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

52



15



10) Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

11) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

12) 2NaCl + H2O



NaCl + NaClO + H2↑



dd



Hoặc viết: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

13) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O

t0c

14) 3NaClO

2NaCl + NaClO3

KOHđặc

15) 5NaClO3 + 6P → 3P2O5 + 5NaCl

Hoặc viết: 2NaClO3 + 3C → 3CO2 + 2NaCl

Bài 2:

1



2



3



4



5



6



7



NaClO → NaCl → Cl2 → Clorua vôi → CaCl2 → Cl2 → KClO3 → KCl

Lời giải

1) NaClO + 2HCl → NaCl + H2O + Cl2

2) NaCl



đpnc



Na + 1/2Cl2



3) Cl2 + Ca(OH)2khô → CaOCl2 + H2O

4) 2CaOCl2

5) CaCl2



oxit CO



đpnc



2CaCl2 + O2↑



Ca + Cl2

t0c



6) 3Cl2 + 6KOHđđ

t0c

7) 4KClO3

KCl



5KCl + KClO3 + 3H2O

+ 3KClO4



53



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

×