Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.81 KB, 68 trang )
Luận văn tốt nghiệp
Trớc khi trình Chủ tịch UBND quận (huyện) quyết định phê duyệt, phơng
án bồi thờng thiệt hại và tái định c đợc niêm yết công khai tại trụ sở UBND phờng (xã, thị trấn) để ngời bị thu hồi đất rà soát và có ý kiến lần cuối cùng trong
thời gian không quá 3 ngày.
4.1.2. Căn cứ nguồn vốn và cơ quan quyết định đầu t, phơng án bồi thờng thiệt
hại, tái định c đợc phê duyệt nh sau:
- Chủ tịch UBND quận (huyện) trực tiếp quyết định phê duyệt phơng án
bồi thờng thiệt hại đối với các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách đợc
phân cấp quản lý; các dự án do Chủ tịch UBND quận (huyện) quyết định phê
duyệt; các dự án do các tổ chức kinh tế không sử dụng vốn ngân sách mà diện
tích đất thu hồi không phải là đất ở; các dự án đợc thực hiện bằng nguồn vốn
đóng góp huy động của nhân dân.
- Uỷ ban nhân dân thành phố uỷ quyền cho Chủ tịch UBND quận (huyện)
quyết định phê duyệt các phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c sau khi có văn
bản thoả thuận của Hội đồng thẩm định thành phố (do Sở Tài chính- Vật giá thay
mặt) đối với các trờng hợp: Dự án đợc thực hiện bằng vốn ngân sách Trung ơng
và Thành phố, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn vay tín dụng dự án phát
triển của Nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng, Thủ trởng các Bộ, ngành
Trung ơng, UBND thành phố quyết định phê duyệt; các dự án có di dân, tái định
c; các dự án thực hiện theo Luật đất đai nớc ngoài.
Nếu không có sự thống nhất giữa Hội đồng giải phóng mặt bằng và Hội
đồng thẩm định thành phố thì Thờng trực Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng tổng
hợp báo cáo UBND thành phố quyết định.
- Sau khi phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c, UBND quận
(huyện) chỉ đạo Hội đồng giải phóng mặt bằng phối hợp với UBND xã (phờng,
thị trấn) và các tổ chức đoàn thể vận động, giải thích để các chủ đang sử dụng đất
thực hiện.
4.2. Trờng hợp hai bên không đạt đợc sự thống nhất về phơng án bồi thờng
thiệt hại và tái định c:
4.2.1. Về công tác kê khai: Sau khi đã vận động, thuyết phục nhng chủ đang sử
dụng đất không tự giác chấp hành kê khai, không cho tổ công tác điều tra đất đai,
tài sản trong phạm vi giải phóng mặt bằng, để đảm bảo tính pháp lý và khách
quan, chủ dự án và UBND phờng (xã, thị trấn) báo cáo UBND quận (huyện) để
chỉ định một Tổ t vấn bao gồm đại diện các cơ quan chuyên môn và bảo về pháp
SV: Nguyễn Thị Thuý
22
Lớp: Kinh tế Địa chính 43
Luận văn tốt nghiệp
luật của cấp quận (huyện), UBND phờng (xã, thị trấn) và đại diện chủ dự án tiến
hành một trong hai trờng hợp sau:
- Sử dụng tài liệu hồ sơ quản lý tại phờng (xã, thị trấn) về địa chính- nhà
đất, hộ khẩu để lập phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c.
- Thực hiện biện pháp cỡng chế để tổ chức đo đạc, lập biên bản kiểm kê đất
đai, toàn bộ tài sản với sự giám sát và xác nhận của chính quyền phờng (xã, thị
trấn) về tính xác thực của đất đai, tài sản đợc kiểm kê. Các tài liệu này là căn cứ
lập phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c.
4.2.2. Về thủ tục xét duyệt: Hội đồng giải phóng mặt bằng xét duyệt phơng án bồi
thờng thiệt hại và tái định c do chủ dự án đề xuất, chuyển đến Hội đồng Thẩm
định thành phố để thẩm định về tính pháp lý của hồ sơ bồi thờng, giá bồi thờng
thiệt hại về đất đai và tài sản trên đất.
Sau khi giá trị tài sản đợc xác định theo luật một cách khách quan, Hội
đồng giải phóng mặt bằng tổ chức công bố công khai cho các bên liên quan và
trình Chủ tịch UBND quận (huyện) phê duyệt theo quy định.
4.2.3. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày sau khi có quyết định của Chủ tịch UBND
quận (huyện) phê duyệt phơng án bồi thờng thiệt hại, mỗi bên có thể trình bày
kiến nghị của mình nếu cho rằng quyết định cha hợp lý, cha công bằng. Chủ tịch
UBND quận (huyện) kiểm tra lần cuối cùng về quyết định của mình, nếu quyết
định đó là đúng là mỗi bên còn có khiếu nại thì quyết định giải quyết theo hớng
giữ nguyên phơng án bồi thờng đã đợc phê duyệt.
Trờng hợp các bên liên quan phát hiện những nội dung sai sót về số liệu
hoặc theo áp dụng chính sách cha hợp lý, cha công bằng, Hội đồng giải phóng
mặt bằng yêu cầu các cơ quan quản lý, đơn vị t vấn hoặc cá nhân báo cáo trung
thực về trách nhiệm có liên quan đến những khiếu nại trên. Trên cơ sở đó Hội
đồng giải phóng mặt bằng thống nhất trình Chủ tịch UBND quận (huyện) quyết
định phê duyệt bổ sung hoặc điều chỉnh; đồng thời xử lý tập thể một cách công
khai đối với đơn vị, cá nhân vi phạm và yêu cầu các bên có nghĩa vụ thực hiện.
4.2.4. Khi việc giải thích và kết luận, giải quyết đã hoàn toàn đúng đắn mà một
bên nào đó cố tình không thực hiện thì Hội đồng giải phóng mặt bằng báo cáo
Chủ tịch UBND quận (huyện) và Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố để
thống nhất chỉ đạo thực hiện theo quy định.
SV: Nguyễn Thị Thuý
23
Lớp: Kinh tế Địa chính 43
Luận văn tốt nghiệp
5.
Thực hiện chi trả tiền bồi thờng thiệt hại và tái định c, tổ chức bàn
giao đất cho chủ đầu t.
Đây có thể coi là bớc cuối cùng kết thúc công tác giải phóng mặt bằng, tất
cả các giai đoạn trớc đều nhằm mục tiêu là thực hiện cho đợc bớc cuối cùng này.
Thực tế cho thấy khi thực hiện bớc này gặp rất nhiều những vấn đề khó khăn, vớng mắcđặc biệt là trong khâu tháo dỡ, di dời các hộ dân.
Nội dung của bớc này bao gồm những nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức họp dân lên kế hoạch, trả tiền cho từng hộ.
- Lên kế hoạch, tổ chức di dời các hộ dân tới nơi ở mới.
- Tổ chức phá dỡ trả lại mặt bằng cho chủ dự án.
Điều 7 trong Quyết định 72/2001/QĐ-UB quy định thực hiện bớc này nh
sau:
a. Trong thời gian 3 ngày sau khi phơng án bồi thờng thiệt hại và tái định c
đợc phê duyệt, chủ dự án có trách nhiệm niêm yết công khai (trong suốt thời gian
thực hiện) tại trụ sở UBND xã (phờng, thị trấn) và gửi tới các tổ chức, đoàn thể ở
địa phơng, đồng thời thông báo thời gian nhận tiền, thời gian giao nhà, đất tái
định c.
b. Chủ dự án phối hợp với Hội đồng giải phóng mặt bằng và UBND xã (phờng, thị trấn) tổ chức chi trả tiền bồi thờng thiệt hại, hỗ trợ đến từng đối tợng. Ngời đang sử dụng đất có trách nhiệm ký biên bản xác định bàn giao mặt bằng cho
chủ dự án.
Sau khi nhận tiền bồi thờng thiệt hại, ngời sử dụng đất có trách nhiệm bàn
giao mặt bằng đúng thời gian quy định cho chủ dự án để thực hiện dự án.
c. UBND phờng (xã, thị trấn) nơi tái định c có trách nhiệm giải quyết các thủ
tục về hành để các đối tợng tái định c ổn định cuộc sống và sinh hoạt.
6.
Công tác tuyên truyền và giải quyết khiếu nại tố cáo.
Hai công tác này thờng đợc tiến hành một cách liên tục trong suốt quá trình
thực hiện giải phóng mặt bằng.
Công tác tuyên truyền không đợc quy định cụ thể trong các văn bản về giải
phóng mặt bằng nhng thực tế cho thấy bao gồm các nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu các chính sách của Nhà nớc liên quan đến giải phóng mặt
bằng.
- Giới thiệu về dự án, chủ dự án.
- Tuyên truyền vận động các đối tợng thực hiện tốt đầy đủ các chính sách
cuả Nhà nớc, hợp tác tích cực với chủ đầu t để đẩy nhanh tiến độ giải
phóng mặt bằng.
SV: Nguyễn Thị Thuý
24
Lớp: Kinh tế Địa chính 43
Luận văn tốt nghiệp
Trong suốt quá trình giải phóng mặt bằng, đơn khiếu nại của các đối tợng
là rất phổ biến do sai lệch kết quả đo về tính toán, giá đền bù, tổ chức tái định c,
ranh giới phạm vi đền bù. Để có thể hoàn thành công việc thì bắt buộc phải giải
quyết dứt điểm khiếu nại tố cáo.
SV: Nguyễn Thị Thuý
25
Lớp: Kinh tế Địa chính 43