Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.08 KB, 155 trang )
đóng góp tích cực vào việc giảm nghèo đói đối với các gia đình nhận kiều hối
hoặc có thể giúp các hộ này tránh rơi vào tình trạng nghèo đói. Lượng kiều hối
tạo cơ hội cho hoạt động đầu tư vào các ngành kinh doanh mới hoặc mở rộng các
doanh nghiệp hiện tại. Kiều hối có thể giúp gia đình nhận kiều hối đầu tư nhiều
hơn vào nguồn nhân lực dưới dạng tăng chi tiêu cho giáo dục và sức khỏe. Kiều
hối trở thành một nguồn ngoại tệ quan trọng, đặc biệt đối với các nước có thâm
hụt tài khóa, nợ nước ngoài, thường xuyên mất cân bằng cán cân thương mại và
hoạt động đầu tư nước ngoài còn hạn chế.
Cả ba quốc gia đều sử dụng nhiều chính sách nhằm thu hút có hiệu quả
nguồn kiều hối giúp ích cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước, mỗi quốc gia
đều có những điểm riêng biệt tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội
của từng quốc gia.
Ấn độ
Trung Quốc
Philippines
-Sử dụng chính sách -Chính phủ Trung Quốc đã sử dụng - Chính phủ Philippines
phát hành trái phiếu kiều hối để phát triển sản xuất thông nắm băt tình hình kinh
kiến thiết Ấn Độ chỉ qua việc hỗ trợ các doanh nghiệp ở tế thế giới và có chính
dành cho Ấn kiều;
quy mô nhỏ không đủ điều kiện để sách huy động kiều hối
- Ban hành quy chế vay vốn ở các ngân hàng hay các tổ đa dạng và linh hoạt
"quasi-citizenship",
chức tín dụng thông qua các quỹ gọi cho phép kiều hối gửi
theo đó Ấn kiều được tắt là TVEs (township and village tiền về nước dễ dàng
hưởng quyền lợi như enterprises).
hớn và ít tốn kém hơn.
công dân trong nước, ra - Trung Quốc đã có nhiều nỗ lực - Sự hiện diện ngày
vào Ấn Độ không cần trong việc cải cách các chính sách càng tăng của các ngân
thị thực, được quyền sở thương mại theo hướng minh bạch hàng cũng như các tổ
hữu nhà đất tại Ấn Độ và tự do hóa hơn, thể hiện ở các cam chức chuyển tiền phi
và hưởng các ưu đãi kết đa phương về pháp luật về thể ngân
hàng
đầu tư chỉ dành cho Ấn chế, cũng như các cam kết về mở cửa Phillipines
kiều;
thị trường hàng hóa và dịch vụ.
ở
của
nước
ngoài cũng góp phần
- Chính quyền New - Định kỳ hàng năm, chính phủ gia tăng lượng kiều hối
91
Delhi còn lập ra Bộ Trung Quốc tổ chức các cuộc gặp của nước này.
Các vấn đề Ấn kiều để trực tiếp giữa các nhà đầu tư Hoa - Chuyên nghiệp hóa
thường xuyên xử lý kiều để hướng dẫn giải thích, giải chính sách xuất khẩu
những thắc mắc của họ, quyết những khó khăn vướng mắc.
lao động, biến lĩnh vực
hay thành lập các thành - Chính phủ Trung Quốc thực hiện này trở thành ngành
phố dành riêng cho Ấn nhiều các chương trình ưu đãi về nhà công
nghiệp
mới,
kiều (NRI City) có cơ đất, tuyển dụng vào bộ máy công hướng đến thị trường là
sở hạ tầng và dịch vụ quyền thu hút Hoa kiều.
các quốc gia phát triển
hiện đại trên khắp đất - Trung Quốc đang bước đầu áp đồi hỏi nguồn nhân lực
nước.
dụng chế độ thẻ xanh trong những chất lượng cao.
- Ấn Độ thường xuyên năm gần đây. Theo đó, những người - Trong lĩnh vực xuất
tổ chức ngày Ấn kiều tài nước ngoài sẽ được mời nhập cư khẩu
lao
để các bộ, ngành đối vĩnh viễn, xuất nhập cảnh và được Philippines
động.
đặc
biệt
thoại và thu hút đầu tư tạm trú với hộ chiếu có sẵn mà quan tâm đến đào tạo
của người Ấn.
không cần visa.
dạy nghề chuyên sâu,
- Chính phủ phát hành “trái phiếu bài bản và có trách
kiều dân” (diaspora bond) – một loại nhiệm cao để người lao
nợ chính phủ phát hành bằng nội tệ động nước mình hội
được bán cho người dân xa xứ để có nhập nhanh chóng vào
vốn đầu tư vào các dự án cụ thể.
các nước, kể cả các
nước phát triển.
Tóm lại, tổng quan về kiều hối của một các nước thuộc khu vực Châu Á
cho thấy, dòng kiều hối là lợi ích lớn nhất mà các nước xuất khẩu lao động nhận
được từ quá trình dịch chuyển lao động toàn cầu. Trong những năm gần đây đã
có sự tăng trưởng nhanh chóng của dòng kiều hối trong mối tương quan với các
dòng tài chính khác. Rõ ràng là trong khi các dòng tài chính khác khá bất ổn và
thậm chí có khuynh hướng giảm từ sau năm 2000 thì kiều hối vẫn tăng một cách
vững chắc. Tác động của kiều hối có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc
tiêu cực. Kiều hối có thể tác động đến những vấn đề như: vấn đề nghèo đói và
92
bất công bằng thu nhập, tiêu dùng, đầu tư và tiết kiệm gia đình, thị trường lao
động, nguồn nhân lực và các biến số kinh tế vĩ mô khác.
Ở Ấn Độ, kiều hối mang lại nhiều lợi ích to lớn đối với phát triển kinh tế
xã hội: nền công nghệ thông tin đã trở thành mũi nhọn kinh tế của Ấn Độ, có khả
năng cạnh tranh toàn cầu. Cùng trở về với chất xám là nguồn vốn khổng lồ của
các Ấn kiều. Số vốn này, bằng 23% dự trữ ngoại tệ của Ấn Độ, giúp cân bằng
cán cân thương mại và ngăn chặn lạm phát hiệu quả. Bên cạnh đó, kiều hối còn
có vai trò không nhỏ trong việc đóng góp vào GDP của Ấn độ. Năm 2005- 2006,
kiều hối chiếm 3,08% GDP của nước này - một sự tăng mạnh từ 0,7% trong
1990-1991. Ngày nay, những Ấn kiều thành đạt đã trực tiếp thu nhận kinh
nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh, khoa học công nghệ tiên tiến ở bên ngoài
và khi trở về nước, họ trở thành “vũ khí tối thượng” của chính phủ Ấn Độ trong
nỗ lực đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế và đưa thương hiệu quốc gia ra quy
mô toàn cầu.
Kiều hối của Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Theo WB, hàng năm lượng kiều hối đổ về Trung Quốc là rất lớn, chiếm khoảng
14% GDP của Trung Quốc. Có thể nói, lượng kiều hối gửi về nước tăng dần qua
các năm, năm 2000 lượng kiều hối mới chỉ đạt 6 tỷ USD, nhưng đến năm 2010,
Trung Quốc đã thu hút 51 tỷ USD, gấp hơn 9 lần năm 2000, đứng thứ hai Châu
Á và thế giới chỉ sau Ấn Độ.
Philippines là nước xếp hạng thứ tư trong việc thu hút kiều hối ở Châu Á,
Philippines có một hệ thống những người lao động tạm thời phức tạp nhất trên
thế giới. Giá trị của kiều hối đối với các quốc gia đang phát triển nói chung hay
Philippines nói riêng thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau và qua từng năm,
giá trị của dòng tiền này ngày càng được nâng cao và giúp thay đổi bộ mặt kinh
tế một cách đáng kể.
93
Có được những kết quả như trên về thu hút kiều hối, mỗi quốc gia đều có
những chính sách nhằm thu hút có hiệu quả nguồn kiều hối, phát huy vai trò tích
cực của nguồn kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
94
CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH
VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI CỦA VIỆT NAM
3.1 Bài học kinh nghiệm về chính sách kiều hối của ba quốc gia Ấn Độ,
Trung Quốc và Philippines.
Qua những nghiên cứu về chính sách thu hút kiều hối của các nước Ấn
Độ, Trung Quốc, Philippines, những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ
những thành công mà các quốc gia trên đạt được từ việc thu hút nguồn kiều hối
nhằm phát huy những ích lợi mà kiều hối mang lại cho phát triển kinh tế xã hội
của đất nước có thể khái quát như sau:
Thứ nhất là chính sách thu hút kiều bào về nước của cả ba nước mỗi năm
một cởi mở, thông thoáng hơn. Ấn Độ phát hành trái phiếu kiến thiết Ấn Độ chỉ
dành cho Ấn kiều và thu được 4,2 tỉ USD phục vụ phát triển kinh tế. Chính sách
này thực sự phát triển vào những năm 2003-2005 tạo ra nguồn thu đáng kể về
kiều hối; Ấn Độ ban hành quy chế "quasi-citizenship", theo đó Ấn kiều được
hưởng quyền lợi như công dân trong nước,Chính phủ Ấn Độ thành lập Ủy ban
cấp cao để nghiên cứu phương cách cải thiện quan hệ với cộng đồng Ấn kiều.
Tại Trung Quốc, chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong việc cải cách các chính sách
thương mại theo hướng minh bạch và tự do hóa hơn, thể hiện ở các cam kết đa
phương về pháp luật về thể chế, cũng như các cam kết về mở cửa thị trường
hàng hóa và dịch vụ. Theo đó các doanh nghiệp Hoa kiều có điều kiện mở rộng
kinh doanh và đầu tư về quê nhà. Chính phủ Trung Quốc thực hiện nhiều các
chương trình ưu đãi về nhà đất, tuyển dụng vào bộ máy công quyền thu hút Hoa
kiều. Những mô hình như văn phòng Bắc Kinh tại Thung lũng Silicon, "chợ tìm
kiếm người tài" tại Thượng Hải...đang thu hút ngày càng nhiều người tài trở về
Trung Quốc.
95
Thứ hai, bài học về sử dụng kiều hối của Trung Quốc để phát triển sản
xuất thông qua việc hỗ trợ các doanh nghiệp ở quy mô nhỏ không đủ điều kiện
để vay vốn ở các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng thông qua các quỹ gọi tắt là
TVEs (township and village enterprises).
Thứ ba, bài học về thu hút người tài ở nước ngoài về nước của Trung
Quốc. Chính phủ trung Quốc đang bước đầu áp dụng chế độ thẻ xanh trong
những năm gần đây. Theo đó, những người tài nước ngoài sẽ được mời nhập cư
vĩnh viễn, xuất nhập cảnh và được tạm trú với hộ chiếu có sẵn mà không cần
visa. Con cái họ được ghi tên vào các trường học địa phương với mức học phí rất
thấp theo thỏa thuận. Ngoài ra, họ có thể dùng thẻ xanh như chứng minh thư
nhân dân hợp pháp trong suốt thời gian ở Trung Quốc và nó còn có giá trị hơn
giấy tờ định cư hay định cư vĩnh viễn. Chính phủ phát hành “trái phiếu kiều
dân” (diaspora bond) – một loại nợ chính phủ phát hành bằng nội tệ được bán
cho người dân xa xứ để có vốn đầu tư vào các dự án cụ thể. Thông qua hình thức
này, kêu gọi lòng yêu nước của người di cư ra nước ngoài có nguyện vọng muốn
đầu tư xây dựng đất nước.
Thứ tư, bài học về chính sách xuất khẩu lao động của Philippines. Chính
phủ Philippines chuyên nghiệp hóa chính sách xuất khẩu lao động, biến lĩnh vực
này trở thành ngành công nghiệp mới, hướng đến thị trường là các quốc gia phát
triển đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao hay các quốc gia có nền dân số đang
già đi. Chính sách này đã tạo ra những người lao động chuyên nghiệp, có chuyên
môn tốt, trình độ học vấn cao và lao động chăm chỉ siêng năng. Đó là lý do mà
những nhà tuyển dụng nước ngoài tìm kiếm đến thị trường lao động Phillipines.
Điều đó vô hình chung đã tạo dựng một uy tín cho Chính phủ Phillipines trong
việc đào tạo nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Philippines đặc
biệt quan tâm đến đào tạo dạy nghề chuyên sâu, bài bản và có trách nhiệm cao để
96