1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.02 KB, 81 trang )


1.1.



Chọn vật liệu.



Ta chọn vật liệu nhóm I có độ rắn HB ≤ 350. Với loại vật liệu này bánh răng

có độ rắn thấp và có thể cắt chính xác sau khi nhiệt luyện. Cặp bánh răng này có

khả năng chạy mòn tốt và bánh răng được nhiệt luyện bằng thường hoá hoặc tôi cải

thiện.

Tra bảng 6.1 [1] ta chọn vật liệu như bảng :

Loại

Loại

Nhiệt

Độ rắn

Giới

Giới hạn

bánh răng

thép

luyện thép

hạn bền

chảy σ ch

σ b MPa

Mpa

Nhỏ

45

Tôi cải

HB241...285

850

580

thiện

Lớn

45

Tôi cải

HB241...285

850

580

thiện

1.2.



Xác định các thông số cho phép.



Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ H ] và ứng suất uốn cho phép [σ F ] được xác

định như sau:

a. Ứng tiếp xúc suất cho phép.

Tra bảng 6.2 [1] ta chọn:

1



- Độ rắn bánh chủ động : HB =260

2



- Độ rắn bánh bị động:



HB =250

H



- Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc: S =1,1

F



- Hệ số an toàn khi tính về uốn: S =1,75

- Ứng xuất tiếp xúc cho phép với chu kỳ cơ sở:



σ H lim = 2.HB + 70



- Ứng xuất uốn cho phép với chu kỳ cơ sở:



σ F lim = 1,8.HB



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN



9



Theo công thức:



[σ ]

H



0

σ H lim

=

.Z R .ZV K XH .K HL

sH



Trong đó:

H



S : Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc .

R



Z : Hệ số xét đến độ nhám của mắt răng làm việc .

V



Z : Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng .

XH



K : Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng .

R



V



XH



Chọn sơ bộ: Z .Z .K



=1



HL



K : Hệ số xét đến tuổi thọ.



K HL = m

H



HL



Với m = 6 (Khi HB ≤ 350) → K



NH 0



=



6



H



NH 0

N HE



NH 0

N HE



: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc.

H0



N



HB



2,4



= 30.H



HB



(H



- Độ rắn Brinen)



HE



N : Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.

HE



N



= 60.C.n.t



Σ



Σ



C,n,t : Lần lượt số lần ăn khớp trong một vòng quay, số vòng quay trong một phút

và tổng số giờ làm việc của của bánh răng đang xét.

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN



10



Với



t∑ = 5.0,5.365.24.0,5 = 10950(h)



C =1

+ Với bánh nhỏ (bánh 1):



⇒ N HE1 = 60.C.n1 .t ∑ = 60.1.970.10950 = 0,637.10^9

H01



N



HB1



= 30.H

HE1



Ta có N



σ



2,4



= 30.260 = 1,87.10^7



HO1



>N

0

H lim



2,4



HE1



, thì lấy N



HO1



=N



HL1



để tính, do đó K



= 1.



= 2.HB1 + 70 = 2.260 + 70 = 590( MPa)



Vậy ứng suất tiếp xúc ở bánh nhỏ là:



0

δ H lim1

590

[σ H 1 ] =

.( Z R .ZV .K XH ).K HL1 =

.1.1 = 536, 36( MPa)

SH

1,1



+ Với bánh lớn (bánh 2):



⇒ N HE 2 = 60.C.nII .t∑ = 60.1.222, 48.10950 = 1.462.10 ^ 8

H02



N



2



2,4



= 30.HB

HE2



Ta có N



2,4



= 30.255 = 1,79.10^7

HO2



>N



HL2



→ Do đó: K



=1



0

σ H lim 2 = 2.HB2 + 70 = 2.250 + 70 = 570( MPa)



.



Vậy ứng suất tiếp xúc ở bánh lớn là:



0

δ H lim 2

570

[σ H 2 ] =

.( Z R .ZV .K XH ).K HL 2 =

.1.1 = 518,18( MPa)

SH

1,1



Vì đây là cặp bánh răng côn rang thẳng ta chọn

[σ H ]sb = Min([σ H 1 ];[σ H 2 ]) = 518,18( MPa)



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN



11



b. Ứng suất uốn cho phép.

Ứng suất uốn xác định theo công thức:

0

σ F lim

.YR .YS .K XF .K FC .K FL .

[σF ] =

SF



Trong đó:

YR: Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng.

YS: Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất.

KXF: Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng độ bền uốn.

Chọn sơ bộ: YR.YS.KXF = 1.

KFC: Hệ số kể đến ảnh hưởng đặt tải, lấy KFC = 1.( Vì tải đặt 1 phía)

KFL: Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng

của bộ truyền , KFL= 1.

- NFO: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn. NFO = 4.106 đối với tất cả

các loại thép.

- NFE: Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương. Do bộ truyền tĩnh nên:

NFE = NHE

0

- σ F lim : ứngsuất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở.

Với bánh răng nhỏ ( bánh 1)

0

σ F lim1 = 1,8.260 = 468( MPa)



Như vậy :



0

σ F lim1

468

[σ F 1 ] =

.(YR .YS .K XF ).K FC .K FL =

.1.1.1 = 267, 43( MPa)

SF

1, 75



Với bánh lớn ( bánh 2).



0

σ F lim 2 = 1,8.250 = 450( MPa)



Như vậy :



0

σ F lim 2

450

[σ F 2 ] =

.(YR .YS .K XF ).K FC .K FL =

.1.1.1 = 257,14( MPa)

SF

1,75



c. Ứng suất cực đại cho phép.

Ứng suất tiếp xúc được xác định theo công thức:



[σ ]



H 1 max



= [ σ H 2 ] max = 2,8.σ ch1 = 2,8.580 = 1624



(MPa)



Ứng suất uốn quá tải: Do HB <350 nên ta có :

Bánh nhỏ :

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN



12



[σ ]



F 1 max



Bánh lớn :



[σ ]



= 0,8.σ ch = 0,8.580 = 464



F 2 max



(MPa)



= 0,8.σ ch = 0,8.580 = 464



(MPa)



d. Thông số bộ truyền

Chiều dài côn ngoài.

Chiều dài côn ngoài được xác định theo công thức:

Re = K R . u12 + 1. 3



T1.K H β



(1 − K be ).K be .u1.[ σ H ] sb

2



(2.4)



Trong đó:

K R : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu và loại răng K R = 0,5 K d .

Kd là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm bánh rang và loại rang.

Với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng bằng thép K d = 100 MPa1/3 ⇒ K R = 50 MPa1/3 .

K be : Hệ số chiều rộng vành răng K be =



b

= (0,25 ÷ 0,3)

Re



chọn K be = 0,3 .

K H β : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành

răng.

K .u



0,3.4,36



be 1

Với bánh răng côn ta có: 2 − K = 2 − 0.3 = 0, 77

be



Theo 6.21 [1] sơ đồ 1, với HB<350 ta có K H β = 1, 23

T1 : Momen xoắn trên trục bánh chủ động TI = 120113, 4( N .mm)

[ σ H ] sb : ứng suất tiếp cho phép.

⇒ Re = 50. 4,552 + 1. 3



120113, 4.1, 23

= 193, 79 ( mm)

(1 − 0,3).0,3.4,55.518,182



e. Xác định thông số ăn khớp.

- Số răng bánh nhỏ:

d e1 =



2 Re

1+ u



2

1



=



2.193, 79

1 + 4,552



= 83, 20 (mm)



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN



13



Tra bảng 6.22 [1] ta được z1 p = 17

Với HB < 350 => z1 = 1, 6 z1 p = 1, 6.17 = 27, 2 Chọn z1 = 28

- Đường kính trung bình và môđun trung bình:

d m1 = (1 − 0,5 K be ).d e1 = (1 − 0,5.0,3).83, 20 = 70, 72 (mm)

mtm =



d m1 70, 72

=

= 2,53 (mm)

Z1

28



-Môđun vòng ngoài:

mte =



mtm

2,53

=

= 2,98 (mm)

(1 − 0,5.K be ) (1 − 0,5.0,3)



mte = 3 ( mm)

Theo 6.8 [1] lấy trị số tiêu chuẩn

Do đó mtm = mte (1 − 0,5.K be ) = 3.(1 − 0,5.0,3) = 2,55 (mm)

d



70, 72



m1

=> Số răng bánh nhỏ z1 = m = 2,55 = 27, 7 => Chọn Z1 = 28 (răng)

tm

Số răng bánh lớn : z2 = u1.z1 = 4,55.28 = 127, 4 chọn Z 2 = 128 (răng)



z



128



2

Do đó tỉ số truyền : um = z = 28 = 4,57

1



z

28

δ1 = arctg ( 1 ) = arctg ( ) = 12o 20 ' 20"

z2

128

-Góc côn chia:

o

o

⇒ δ 2 = 90 − δ1 = 77 39 ' 40"



- Chiều dài côn ngoài thực:

2

Re = 0,5.mte . z12 + z2 = 0,5.3. 282 + 1282 = 196,5 (mm)



*Chọn hệ số dịch chỉnh chiều cao:

Với bộ truyền bánh răng côn không nên dịch chỉnh => x1=x2=0



Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc.

Điều kiện bền:

2.T1.k H . um 2 + 1

σ H = Z M Z H Zε .

≤ [σH ]

2

0,85.b.d m1.um



(2.5)



Trong đó:

Z M :Hệ số kể đến cơ tính của vật liệu của cặp bánh răng ăn khớp.Theo 6.5

[1] ta có Z M = 274 MPa1/3



TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN



14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

×