1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

D. Củng cố dặn dò (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 251 trang )


Giáo án Ngữ Văn 9



Hớng dẫn đọc thêm:



năm học 2010-1011



Con cò

Chế Lan Viên



Tuần : 24

Tiết : 111



Ngày soạn : 18/02/2011

Ngày dạy : 21/02/2011



A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò để ca ngợi tình mẹ và lời ru

- Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả

- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tợng thơ đợc sáng tạo

bằng liên tởng, tởng tợng

B. Chuẩn Bi:

- ảnh chân dung Chế Lan Viên

- T liệu lời bình bài thơ

GV và HS soạn bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ. (5) Hãy so sánh hình tợng Cừu trong cách nhìn của Buy - Phông với La

Phông ten. Từ đó ta hiểu cách nhìn nhận của nhà văn có gì đặc biệt?

2. Bài mới: GV cho HS xem ảnh Chế Lan Viên

Tình mẫu tử thiêng liêng - đề tài cho nhiều tác phẩm thi ca nhạc hoạ. Nguyễn Khoa Điềm

Khúc hát ru - Chế Lan Viên Con Cò

Hoạt động 1

I. Tìm hiểu chung

1. Trình bày hiểu biết về tg bài thơ?

1. Tác giả: (1920 - 1989)

HS dựa vào chú thích * trả lời

- Nhà thơ xuất sắc của nền thơ

GV chốt lại: Thơ ông là sự kết hợp giữa thực và ảo thờng đc hiện đại Việt Nam

st bằng sức mạnh của liên tởng, tởng tợng nhiều bất ngờ kì - P/cách thơ suy tởng triết lý,đậm

thú.

chất trí tuệ và tính hiện đại.

GV đọc mẫu - HS đọc tiếp

2. Tác phẩm

Cách đọc: Giọng thủ thỉ tâm tinh nh lời ru, chú ýđiệp từ, *Thể thơ tự do, âm hởng hát ru,

điệp ngữ, câu cảm, câu hỏi nh đối thoại, những câu thơ dựa các câu dài ngắn k đều, nhịp điệu

vào ý ca dao.

biến đổi và có nhiều câu lặp lại tạo

2. HS nhận xét về thể thơ, bố cục

nhịp gần hát ru

GV nhận xét: Bố cục đợc dẫn dắt cho hình tợng trung tâm và * Bố cục

xuyên suốt bài thơ hình tợng con Cò, trong mối quan hệ với - Hình ảnh con cò qua nhửng lời

cuộc đời con ngời, từ bé thơ đến trởng thành và suốt cả đời ng- ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ

ời.

- H/ảnh con cò đi vào tiềm thức

của tuổi thơ và theo cùng con

* Hoàn cảnh sáng tác: 1962- cách đây khá lâu nhng bài thơ ngời trên mọi chặng đờng đời

vẫn nhắc nhở một cách thấm thía về tình mẹ và vai trò của - Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm

lời hát ru.

và triết lý về ý nghĩa của lời ru

và lòng mẹ

? Bài thơ có gì đặc biệt?

* Điều đặc biệt của bài thơ

? Why t/g lại chọn h/ả con Cò xuyên suốt bt? Mục đích t/g - Hình tợng bao trùm và đi suốt

nhằm nói tới điều gì?- Trong ca dao hình ảnh con cò rất phổ bài thơ là hình tợng con cò

biến, có ý nghĩa ẩn dụ:

+ Hình ảnh ngời nông dân

+ Hình ảnh ngời phụ nữ rất vất vả nhọc nhằn nhng giàu đức

tính tốt đẹp và niềm vui sống.

Mục đích: Diễn tả thấm thía tình cảm sâu nặng của mẹ con II. Phân tích

1. H/ ảnh con cò qua đoạn I

và vai trò của lời hát ru.



Hoạt động 2



HS đọc diễn cảm đoạn I

(1) Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đầu ntn? Tại sao tác giả lại

viết: trong lời mẹ hát, có cánh cò đang bay

Giáo Viên: Vơng Thị Mai



163



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



- Lời vào bài giới thiệu hình ảnh con cò một cách tự nhiên hợp

lý qua những lời ru của mẹ thuở còn nằm nôi. Tác giả muốn

thể hiện ý lời ru con gắn với cánh cò bay. Lời ru ấy cứ dần

thấm vào tâm hồn con, tự nhiên âu yếm nh là bắt đầu từ vô

thức bản năng nh dòng suối ngọt ngào nh dòng sữa ngọt

ngào, con cha hiểu và cha cần hiểu nhng tuổi thơ con không

thể thiếu lời ru và những cánh cò ấy.

(2) Trong phần 1 tác giả đã vận dụng những câu ca dao

nào? Đọc hoàn chỉnh? Nhận xét cách vận dụng sáng tạo

của tác giả? Cách vận dụng ấy đã gợi ra không gian và

khung cảnh ntn?

- Con cò bay la

- Con cò mà đi ăn đêm

Tác giả chỉ lấy vài chữ trong mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ

những câu ấy

Con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc bay la

của cuộc sống xa tù làng quê đến phố xá. Hình ảnh con cò gợi

vẻ nhịp nhàng thong thả bình yên của cuộc sống ít biến động

thuở xa =>gợi âm hởng

- Bài con cò mà đi ăn đêm có ý nghĩa t tởng sâu sắc: Con

cò => tợng trng cho những con ngời là ngời mẹ , ngời phụ nữ

nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống =>Gợi nhiều câu ca có

hình ảnh con cò mang ý nghĩa tởng tợng (Con cò lặn lồi bờ

sông,Cái cò đi đón cơn ma), hay hình ảnh bà Tú lặn

lội thân cò

* GV: Vậy là qua những lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã

đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức.

(3) Ngời con trong đoạn thơ đợc nói tới ntn?

- H/a con cò => là sự khởi đầu con đờng đi vào thế giới

tâm hồn con ngời.

- Cò => tuổi thơ cần đợc vỗ về, che chở trong ngủ yên! ngủ

yên => nhịp thơ, nhịp bàn tay mẹ vỗ về âu yếm theo lời ru

à ơi vào lng bé lời ru ngọt ngào và sự khó nhọc của ngời

mẹ => con đón nhận tình yêu của mẹ từ lời ru trong cuộc

sống thanh bình ngủ yên ngủ yên



- Hình ảnh con cò gợi vẻ nhịp

nhàng thong thả, bình yên của

cuộc sống xa

- Hình ảnh con cò tợng trng cho

ngời mẹ, ngời phụ nữ nhọc nhằn

lam lũ



=> Con đợc vỗ về, chở che trong

lời ru ngọt ngào và tình yêu sâu

lắng của mẹ => con đón nhận

bằng trực giác và đón nhận vô

thức tình yêu ấy.

2. Hình ảnh con cò qua đoạn II



Hoạt động 3



HS đọc lại đoạn II

(1) H/a con cò trong đoạn thơ này đã đợc phát triển ntn

trong mối quan hệ với em bé, với tình mẹ?

. Trong đoạn 2 cánh cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vào tiềm

thức của tuổi thơ trở nên gần gũo, thân thiết và sẽ theo con ngời trong suốt cuộc đời, trên mỗi chặng đời.

H/a cò trong ca dao đã tiếp tục sự sống của nó trong tâm

thức con ngời.

- Lúc ấu thơ trong nôi:

Con ngủ yên thì cò cũng ngủ

Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi

- Tuổi đến trờng:

Mai khôn lớn con theo cò đi học

Cánh trắng cò bay theo gót đuôi chân

- Lúc trởng thành:

Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



164



- Hình ảnh cò đi vào tiềm thức

của tuổi thơ và trở thành bạn

đồng hành của con ngời trong

suốt cuộc đời.



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



Trớc hiên nhà

Và trong hơi mát câu văn

GV viết các câu thơ dẫn ra góc bảng.

(2) Em có nhận xét gì về những hình ảnh thơ đó?

HS thảo luận nhóm 4 bạn: 3

- Nghệ thuật liên tởng, tởng tợng phong phú nhân hoá, điệp

từ Cánh cò trắng

- H/a thơ có sự hoà quện khó phân biệt cánh cò và tuổi

thơ, cánh cò và tình mẹ

Lời ru của mẹ đa con vào giấc ngủ. Trong mơ con vẫn thấy

hình ảnh cò. H/a đẹp lãng mạn, bay bổng liên tởng sáng

tạo cánh cò - hay ngời mẹ

Con ngủ yên thì cò cũng ngủ => cò gắn bó với giấc ngủ

của con, mẹ cũng đợc ngủ cánh xủa cò hai đứa đắp => con

và cò đều là con của mẹ, con đắp chăn hay con đắp cánh

cò, cánh cò hay tình mẹ sởi ấm giấc ngủ con => H/a thơ

mới mẻ sáng tạo gợi bao suy nghĩ mai khôn lớn, con theo

cò đi học => cò bay theo bớc chân con tung tăng tới trờng,

lòng mẹ với bao hi vọng đặt vào con (So sánh em Cu Tai

) và đến lúc trởng thành cò vẫn quạt hơi mát vào câu văn



=> Hình ảnh cò đợc gợi ý biểu tợng về lòng mẹ, về sự dìu

dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của ngời mẹ.

HS đọc đoạn III

? Em hiểu ntn về 5 câu thơ đầu tiên.

- H/a con cò đợc nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tợng cho tấm

lòng ngời mẹ, lúc nào cũng ở bên con Cá chuối đắm đuối

vì con đến hết cuộc đời.

- Sự thống nhất phát triển hình ảnh con cò với đoạn 1. 2.

. Đoạn 1 con cò - nghĩa đen trong lời ru - tình mẹ

. Đoạn 2 con cò - nghĩa đen - ẩn dụ - tình mẹ

. Đoạn 3 con cò - nghĩa tợng trng - tình mẹ.

? Từ sự thấu hiểu tấm lòng ngời mẹ, tg đã k/quát điều gì?

- Qui luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và

sâu sắc: Con dù lớn

=> đối với ngời mẹ, đứa con bao giờ cũng bé bang non nớt cần

đợc chở che, dìu dắt => Một qui luật tính chất có ý nghĩa

bền vững và sâu sắc muôn đời.

? 4 câu thơ cuối gợi cho em liên tởng điều gì?

- Gợi âm hởng lời ru, đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tợng con cò trong những lời ru ấy.

ý nghĩa biểu tợng của hình tợng con cò

? Chỉ ra sự thống nhất và phát triển qua 3 đoạn thơ.

- Ba đoạn thơ đều có hình ảnh con cò, đều biểu tợng cho

tình nghĩavà ý nghĩa của lời ru.

- Đoạn 1: Lời ru ấu thơ hình ảnh cò cảm nhận vô thức.

- Đoạn 2: Hình ảnh cò đi vào tiềm thức gắn bó suốt cuộc

đời, lời ru của mẹ theo suốt

- Đoạn 3: Hình ảnh cò manh ý nghĩa biểu tợng triết lý



Hoạt động 4



Những nét đặc sắc về nghệ thuật?

Giáo Viên: Vơng Thị Mai



165



- Hình ảnh cò gợi biểu tợng về

tình mẹ, về sự nâng đỡ dịu dàng

bền bỉ của ngời mẹ



3. Hình ảnh cò qua đoạn III



- H/a cò đợc nhấn mạnh ở ý

nghĩa biểu tợng cho tấm lòng

ngời mẹ suốt đời yêu con.



III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Vận dụng sáng tạo ca dao

- Giọng điệu suy ngẫm triết lý



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



-Vận dụng sáng tạo ca dao (so với Tú Xơng)



-Âm hởng lời ru

- Thể thơ tự do

-Hình ảnh ẩn dụ, liên tởng tởng

tợng

2. Nội dung

- Ngợi ca tình mẹ

- ý nghĩa của lời ru đối với cuộc

sống con ngời



D. Củng cố dặn dò

* Củng cố: GV hệ thống lại nội dung kiến thức

Trình bày cảm nhận về đoạn 1 bài thơ ấy

BT1 : HS thảo luận: Cách vận dụng lời ru

* Bài Khúc hát ru : Lời ru của mẹ, lời ru của tác giả => khúc hát ru biểu hiện tình yêu con

với tình yêu cách mạng, với lòng yêu nớc và ý chí chiến đấu.

* Bài Con cò tg gợi lại những điệu hát ru => ý nghĩa của lời ru và ca ngợi tình mẹ đối với

cuộc sống con ngời.

* dặn dò (5)

- BT trong SGK. SBT

- Trả bài TLV số 5

- Viết một đoạn văn 5 câu trình bày cảm nhận về 2 câu thơ

Con ngủ yên thì cò cũng ngủ yên

Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi

- Phân tích 2 câu thơ

Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con

****************************************



Tập làm văn:



Cách làm bài văn nghị luận

về một vấn đề t tởng, đạo lý



Tuần : 24

Tiết : 112



Ngày soạn : 18/02/2011

Ngày dạy : 21/02/2011



A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

Giúp HS biết cách làm bài NL về một vấn đề t tởng đạo lý

B. Chuẩn Bi:

- GV soạn bài, chuẩn bị t liệu.

- Bảng phụ

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ. (5) Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý

Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về t tởng, đạo lý.

2. Bài mới:

I. Đề bài NL về một vấn đề t tởng, đạo lý

Hoạt động 1 (7)

1. Ví dụ: 10 đề SGK

HS đọc cả 10 đề trong SGK.

HS thảo luận câu hỏi: các đề bài trên có 2. Nhận xét

diểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống - Đề 1, 3, 10 => có mệnh lệnh=> khi đối tợng nghị

luận là một t tởng thể hiện trong một truyện ngụ

nhau đó? (4)

* Đề có mệnh lệnh thờng có các lệnh: ngôn chỉ nêu lên một t tởng đạo lý.

Suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng - Các đề còn lại => không có mệnh lệnh => HS tự

vận dụng giải thích, chứng minh hoặc bình luận t

minh.

* GV giải thích: Bình luận là bàn bạc, tởng, đạo lý nêu trong đề, bày tỏ suy nghĩ đánh giá



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



166



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



nhận định đánh giá, nghĩa là trình bày của mình về t tởng đạo lý ấy.

những ý kiến nhận xét đúng - sai, tốt - - Ra đề

xấu, lợi - hại có lập luận thuyết phục. + có lệnh

. bàn về chữ hiếu

GV yêu cầu mỗi HS ra 2 đề tơng tự (Một

. suy nghĩ về câu thành ngữ hán việt

đề có lệnh, một đề không)

Danh s xuất cao đồ (Thầy giỏi sẽ đào tạo ra trò

GV ghi ra góc bảng

giỏi)

HS thảo luận, nhận xét

. suy nghĩ về danh ngôn Tri sỉ cận hồ dũng

(Biết xấu hổ là gần với dũng vậy) - Khổng Tử . bàn về luận điểm Giáo dục đa thuật thĩ (Giáo

dục cũng có nhiều phơng pháp) - Mạnh Tử + Không lệnh:

. lá lành đùm lá rách

. gần mực thì đen

* GV chốt : Có hai dạng đề

. ăn có nơi chơi có chốn

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t

Hoạt động 2(25)

tởng đạo lý

HS đọc đề bài

* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý uống nớc

Tìm hiểu đề cần tìm hiểu những gì?

Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

a. Tìm hiểu đề

GV lu ý hs Suy nghĩ =>Biết cách:

-Yêu cầu : Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý

- Biết cách giải thích câu TN

- Nội dung: Đạo lý biết ơn

- Có kiến thức về đời sống

: Suy nghĩ về câu Uống nớc

- Biết cách nêu ý kiến

-Tri thức cần có:

+ Hiểu biết về tục ngữ VN

+Vận dụng các tri thức về đời sống

b. Tìm ý

Các ý lớn?

- Giải thích

? Tìm nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục + Nghĩa đen

ngữ

+Nghĩa bóng:

.Nớc =>Mọi thành quả mà con ngời đợc hởng

thụ từ vật chất đến tinh thần (cơm, áo, nhà,

điện. )

. Nguồn =>Những ngời làm ra thành quả là lịch

sử, truyền thống sáng tạo và bảo vệ thành quả; là

tổ tiên, xã hội, dân tộc,gia đình

- Bài học đạo lý:

+ Là đạo lý của ngời hởng thụ thành quả đối với

? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền những ngời tạo dựng ra nó

thống đạo lý

+ Là lơng tâm trách nhiệm đối với nguồn

+Là sự biết ơn giữ gìn và tiếp nối sáng tạo

+ Là không vong ơn bội nghĩa

+ Là học tập nguồn để sáng tạo những thành quả

mới

- ý nghĩa của đạo lý

+ Là một trong những nhân tố tạo sức mạnh tinh

? Ngày nay đạo lý ấy có ý nghĩa ntn?

thần giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của

dân tộc

+ Là một nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp

văn hoá của dân tộc

Bớc 2. Lập dàn bài



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



167



Trờng THCS Hoà Phong



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×