1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

I. Giới thiệu đoạn trích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 251 trang )


Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



điểm nào giống và khác so với tả TVân ?

HS thảo luận nhóm 4 ngời : 2/

đôi mắt tâm hồn và trí tuệ

Đôi mắt trong sáng long lanh linh hoạt... nh làn nớc mùa thu dợn sóng êm ả. Nét xuân sơn nét

núi mùa xuân gợi đôi lông mày thanh tú tơi nhẹ

Tuyệt thế giai nhân, nghiêng nớc nghiêng thành

Tây Thi, Bao T, Điêu Thuyền, Dơng Quý Phi...

khiến tạo hoá hờn ghen đố kỵ dự báo số phận

long đong, chìm nổi

? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả còn nhấn

mạnh ~ vẻ đẹp nào của Kiều ?

Những vẻ đẹp ấy cho thấy TK là ngỡng ntn?



- Nghiêng về nghệ thuật gợi tả, tả hình

dáng dự báo số phận.

* Khác

- Tả Vân cụ thể, chi tiết, tả Kiều khái quát

chỉ đặc tả đôi mắt

- Tả Vân thua nhờng tả Kiều bị tạo hoá

hờn ghen.

* Nhan sắc : Sắc sảo mặn mà khiến tạo

hoá phải hờn ghen



* Tài năng : đạt tới mức lý tởng cầm, kỳ,

thi, hoạ, rất mực tài hoa. Đặc biệt tài đàn.

Cung đàn bạc mệnh mà nàng tự st chính là

tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.

* Tâm hồn : đa sầu đa cảm

* Gv bình : Vẻ đẹp Kiều là sự kết hợp sắc tài Dự báo tấn bi kịch hồng nhan bạc mệnh

tình

4. Cuộc sống của hai chị em

4 câu cuối cs của hai chị em ntn ?

Cs phong lu khuôn phép, đức hạnh mẫu mực

?Thái độ tác giả sau ~ lời miêu tả ?

III. Tổng kết

Trân trọng ca ngợi cảm hứng nhân văn

1. Nghệ thuật

- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. Bút pháp

lý tởng hoá n/v

Những nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung đoạn - Dùng h/ảnh ớc lệ tợng trng

trích ?

- Sử dụng điển cố, biện pháp đòn bẩy.

2. Nội dung

- Chân dung hai ngời đẹp

- Cảm hứng nhân văn : ca ngợi vẻ đẹp tài

năng, dự cảm về kiếp tài hoa bạc mệnh

D. Củng cố dặn dò : (3)

- Gv hệ thống hoá bài học

- HS đọc ghi nhớ

- chuẩn bị: Cảnh ngày xuân _ thuật ngữ

****************************************************



Bài 6



Văn bản :



Cảnh ngày xuân

(trích: truyện kiều)

Nguyễn Du



Tuần: 06

Tiết: 28



Ngày soạn: 27/09/2010

Ngày dạy: 30/09/2010



A. Mục tiêu cần đạt :

- HS thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và

gợi, sử dụng giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với ~ đặc điểm riêng. Tác giả tả

cảnh mà nói lên tâm trạng n/v.

- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh

B. Chuẩn bị

- Sgv, bài soạn

- tranh ảnh minh hoạ liên quan

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ (5) Đọc TL ~ câu thơ tả Kiều. Việc tả Kiều có gì với Thuý Vân ? Vì sao

tác giả lại miêu tả nh vậy ?



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



42



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



2. Bài mới : NT tả cảnh TN cũng là thành công lớn của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1(10p)

I. Tìm hiêu chung về đoạn trích

? Nêu vị trí đoạn trích ? ( Nằm ở phần đầu tác 1. Vị trí : sau khi giới thiệu gia cảnh Vơng viên ngoại, gợi tả chị em Kiều, đoạn

phẩm sau đoạn Chị em TK gồm 18 câu).

này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh

Gv + HS đọc đoạn trích.

minh chị em kiều đi chơi xuân

2. kết cấu : theo trình tự tg

? Kết cấu đoạn trích ?

- 4 câu : khung cảnh ngày xuân

- 8 câu: k/cảnh lễ hội trong tiết T/ minh

- 6 câu : cảnh chị em du xuân trở về

Hoạt động 2 (25p)

II. Phân tích

1. Khung cảnh ngày xuân

HS đọc 4 câu đầu.

? Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của không gian thời gian

- Mùa xuân :

mùa xuân ?

+ Có én đa thoi

+ Cỏ non xanh

+ Cành lê trắng điểm hoa

? Nhận xét cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ - Từ ngữ nhẹ nhàng, êm ái giàu chất tạo

hình : điểm, tận chân trời

thuật của NDu khi gợi tả mùa xuân ?

- Màu sắc hài hoà tới mức tuyệt diệu :

thảm cỏ non xanh trải rộng tới chân trời

làm nền. Trên nền ấy điểm xuyết vài

bông hoa trắng

- Bút pháp ớc lệ cổ điển kết hợp tả và

? NT ấy đã gợi lên một bức tranh xuân ntn ?

(2câu đầu vừa chỉ t/g vừa gợi k/g. Ngày xuân thấm gợi, miêu tả chấm phá

thoắt trôi mau, tiết trời đã bớc sang tháng 3. Trong - Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mới mẻ tinh

tháng cuối cùng của mx,~ cánh én vẫn rộn ràng bay khôi giàu sức sống, khoáng đạt trong

trẻo và nhẹ nhàng thanh khiết.

liệng nh thoi đa giữa bầu trời trong sáng)

2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh

Đọc 8 câu tiếp.Đó là cảnh gì? hội gì?(Lễ tảo mộ. minh.

Viếng mộ, quét tớc, dọn dẹp, sửa sang phần mộ - Tiết Thanh minh (3/3)

của ngời thân, thắp hơng, lễ bái, khấn nguyện.

+ Lễ tảo mộ

Đạp thanh : đi chơi xuân ở chốn đồng quê; lễ là cơ - + Hội đạp thanh

hội đích)

-Các danh từ:yến anh,chị em,tài tử,giai

? Nghệ thuật mtả cảnh lễ hội có gì đặc sắc ?

nhân sự đông vui tấp nập nhiều ngời đến

hội

- Các động từ : sắm sửa, dập dìu sự

rộn ràng, náo nhiệt

- Các tính từ : gần xa, nô nức tâm

trạng ngời đi hội

? NT đó gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội

- ẩn dụ nô nức yến anh h/ảnh từng

nt

đoàn ngời nhộn nhịp đi chơi xuân nh

Trình bày cảm nhận của em về lễ hội truyền thống

chim én, chim oanh bay ríu rít đặc

ấy ?

biệt h/ảnh nam thanh nữ tú, tài tử giai

- Truyền thống tốt đẹp tởng nhớ tới ~ ngời đã

nhân.

khuất.

- Truyền thống văn hoá tâm linh của các DT ph- cảnh rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp.

ơng Đông, một phong tục cổ truyền lâu đời.

- Dịp nam nữ gặp nhau, trao đổi tâm tình, giao lu

là dịp để ~ rung động đầu đời cất cánh

Đọc 6 câu cuối

Giáo Viên: Vơng Thị Mai



43



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



2



? Cảnh vật k mx trong 6 câu cuối có gì khác với

bốn câu đầu ? Vì sao ?

- Cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của mx : nắng

nhạt, khe nớc nhỏ, nhịp cầu nhỏ. Mọi chuyển động

đều nhẹ nhàng : mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bớc

chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh. Tuy nhiên

cái k2 nhộn nhịp rộn ràng không còn, tất cả đang

nhạt dần, lặng dần

- Bởi t/g k/g thay đổi sáng chiều ; vào hội tan

hội

? Có ý kiến cho rằng cảnh dụ xuân trở về đợc mtả

qua tâm trạng ? ý kiến em thế nào ? thảo luận

- Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao vừa biểu

đạt sắc thái vừa bộc lộ tâm trạng con ngời.

- Cảnh vật lặng vắng, nhẹ nhàng

- Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui

đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xhiện

? Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và

tâm trạng con ngời ?

- Dòng nớc uốn quanh báo trớc nấm mồ ĐT và

chàng th sinh Phong t tài mạo tốt vời KT

? Nét NT đặc sắc ?

- Kết hợp tả cụ thể chi tiết và gợi có t/chất điểm xuyết

chấm fá (giống Qua Đèo Ngang)

- Kết cấu hợp lý theo trình tự 1 cuộc du xuân

? Nội dung đoạn trích

? Hiểu gì về tác giả

( - Yêu thiên nhiên

- Yêu lòng ngời

- Tài miêu tả cảnh )



3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về

- Cảnh :

+ Bóng ngả Tây

+ Nắng nhạt

+ Khe nớc nhỏ

+ Nhịp cầu nhỏ

- Cảnh xuân nhạt dần, lặng dần mọi

chuyển động nhẹ nhàng hơn



- Cảnh vật đẹp nhng vắng lặng, nhẹ

nhàng nhuộm màu tâm trang

- Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến,

linh cảm buồn buồn, man mác tiếc nuối.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Bút pháp ớc lệ cổ điển kết hợp tả và

gợi, mtả chấm fá

- Ngôn ngữ ghép láy giàu chất tạo hình.

- Tả cảnh ngụ tình tâm trạng n/v

2. Nội dung

- Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp

- Cảnh lễ hội tơi sáng

- Csống tốt đẹp hạnh phúc của chị em K



D. Củng cố dặn dò : (3)

BT 1. 2. (Tr 87 sgk), BT 1.2 (Tr 35 SBT)

Pt 6 câu cuối đ/trc để làm rõ ý:Cảnh mx trong buổi chiều tà đợc cảm nhận qua tâm trạng

**********************************************



Bài 6



Tiếng Việt :



Thuật ngữ



Tuần: 06

Tiết: 29



Ngày soạn: 27/09/2010

Ngày dạy: 30/09/2010



A. Mục tiêu cần đạt :

- HS hiểu đợc một khái niệm và một số đ2 cơ bản của thuật ngữ

- Biết sử dụng chính xác thuật ngữ

B. Chuẩn bị;

- Sgk, sgv, thiết kế bài soạn

- Su tầm 1 số thuật ngữ mới

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ (5) Sự phát triển của từ vựng? Các cách đẻ phát triển từ vựng?

2. bài mới :



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



44



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



Hoạt động của giáo viên - học sinh



Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 (15p)

I. Thuật ngữ là gì

1. Ngữ liệu:

HS đọc bài 1.

So sánh hai cách giảI thích về Bài 1. Từ nớc muối

a. Cách 1 : nêu đặc tính bên ngoài của sự vật : dạng lỏng

nghĩa của từ nớc và từ muối.

hay rắn ? màu sắc, mùi vị ? có ở đâu ? từ đâu mà có ?

Thảo luận nhóm đôi, trả lời.

cách gthích dựa vào kinh nghiệm có t/chất cảm tính

từ ngữ thông thờng

b. Cách 2 : thể hiện đặc tính bên trong của sự vật

gthích bằng nghiên cứu lý thuyết và P 2 KH (fải có kiến

thức chuyên môn về lĩnh vực đó.)

thuật ngữ

Hs đọc bài 2: đọc những đ/n và trả Bài 2 a. Các định nghĩa: địa lý - hoá học - văn - toán

b. vb KHCN (chủ yếu) các văn bản khác ít dùng

lời câu hỏi.

Từ những ngữ liệu trên, ta rút ra 2. Ghi nhớ sgk

thuật ngữ là gì?

II. Đặc điểm của thuật ngữ

1. Ngữ liệu:

Bài 1. thuật ngữ - chỉ biểu thị một khái niệm

Bài 2. a. muối k0 có sắc thái bc

b. muối có sắc thái biểu cảm chỉ tính cảm sâu đậm

Từ những ngữ liệu trên, ta rút ra 2. Ghi nhớ. sgk

thuật ngữ có những đặc điểm gì?

III. Luyện tập

Hoạt động 2 (20p)

Bài 2.

Điểm tựa - điểm cố định của một đòn bẩy thông qua đó

Bài 2: lên bảng làm

lực tác động đc truyền tới lực cản.

Điểm tựa (ở đoạn trích) : chỉ nơi làm chỗ dựa chính

( không fải thuật ngữ.)

Bài 3: hs lên bảng làm

Bài 3. a. thuật ngữ

b. không phải thuật ngữ.

Bài 4.

Thuật ngữ

Bài 4: hs lên bảng làm

- cá : động vật có xơng sống ở dới nớc, bơi bằng vây, thở

bằng mang

- cá (cách hiểu thông thờng) không nhất thiết thở bằng

mang (ca voi, heo)

Bài 5. Không vi phạm ngtắc một Thuật ngữ - một k/n.

Bài 5: hs đứng tại chỗ trả lời

D. Củng cố dặn dò : (5)

- Đặc điểm của thuật ngữ.

- tiết sauTrả bài TLV, soạn bài: Kiều ở lầu Ngng Bích

****************************************



Trả bài tập làm văn số 1



Tuần: 06

Tiết: 30



Ngày soạn: 29/10/2010

Ngày dạy: 01/10/2010



A. Mục tiêu cần đạt :

HS đánh giá bài làm, rút k/nghiệm, sửa chữa sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ,

chính tả

B. Chuẩn bị;

- Gv chấm bài, thống kê điểm.

Hệ thống các lỗi sai tiêu biểu



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



45



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên - họcsinh

Nội dung cần đạt

Đề bài : Thuyết minh về cây lúa Việt Nam.

Hoạt động 1 (5)

I. Phân tích đề

HS nhắc lại đề bài.

HS chỉ ra các y/cầu nd và hình - Thể loại : thuyết minh kết hợp bpháp NT + miêu tả

- Nội dung : Cây lúa Việt Nam

thức.

+ Đặc điểm sinh trởng.

* Hình thức : mtả cây lúa, cánh

+ Giá trị vật chất.

đồng lúa, cảnh chăm sóc lúa biện

+ Giá trị tinh thần văn hoá

pháp nhân hoá, tự sự

II. Lập dàn ý

Hoạt động 2 (15)

a. MB : Giới thiệu vai trò vị trí của cây lúa VN

HS thảo luận xây dựng dàn ý.

b. TB :

ý 1 : Đặc điểm cây lúa

- giống cây

- quá trình sinh trởng

- nơi trồng, đặc tính

- chủng loại

- mùa vụ...

ý 2 : Cây lúa trong đs vật chất ngời Việt

- Gạo; Vỏ trấu; Tấm cám; Rơm rạ

ý 3. Cây lúa trong đs văn hoá tinh thần

- ý nghĩa biểu tợng cho nền văn minh lúa nc của ngời VN

- cúng tổ tiên trời đất

- Tạo nền văn hoá ẩm thực VN

- Đi vào ~ câu tục ngữ ca dao, bài thơ bài hát

c. KB : khẳng định tầm quan trọng

Thái độ t/c mọi ngời đối với lúa

Hoạt động 3 (20)

III. Nhận xét :

HS tự đánh giá u, nhợc so với dàn * u điểm :

ý và yêu cầu

- Viết đúng thể loại, đúng đối tợng.

Gv nêu nhận xét u, nhợc điểm

- Thuyết minh đợc ~ nội dung cơ bản

- Nhiều bài có bố cục đầy đủ rõ ràng 3 phần

- Nhiều bài trình bày cẩn thận, sạch sẽ.

- mt s bi có sử dụng biện pháp NT và y/tố MT một

cách hợp lý hiệu quả

- Diễn đạt tốt, tiến bộ.

* Nhợc điểm.

- Về nội dung :

+ Bài viết cha sâu ít cảm xúc

+ Nhiều bài kể lể nhiều hơn giới thiệu

+ Phần viết về cây lúa trong đs văn hoá còn hời hợt, vốn

hiểu biết ít.

- Về hình thức :

+ Một số bài viết thiếu KB

+ Phần TB tách đoạn cha hợp lý

+ Liên kết đoạn vụng về.

+ Biện pháp NT, mtả còn vụng cha hấp dẫn

+ Chữ xấu.

Đọc 1 số đoạn văn miêu tả hay

HS trao đổi hớng sửa chữa. cách sửa chữa

Gv bổ sung kết luận hớng sửa chữa, cách sửa chữa.

Giáo Viên: Vơng Thị Mai



46



Trờng THCS Hoà Phong



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×