1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

III. Nhận xét và đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 251 trang )


Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



- Rèn năng lực cảm thụ VH và ptích các chi tiết NT, các h/ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm

hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

B. Chuẩn Bi:

- Tập thơ Đầu súng trăng treo

- ảnh chân dung Chính Hữu

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Giới thiệu bài : GV cho hs xem chân dung tg Chính Hữu và tập thơ Đầu súng trăng treo.

Gv giới thiệu : Chính Hữu là nhà thơ chiến sĩ, tên tuổi của ông gắn với tập thơ Đầu... treo.

Nhan đề của tập thơ lấy từ câu cuôi của một bài thơ rất hay viết về ngời lính. Chúng ta hãy

nghe tác giả kể về kỷ niệm nhỏ khi viết bài thơ Vào cuối năm 1947... tôi đã làm bài thơ Đ/c

Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung cần đạt

I. Tìm hiểu chung

Hoạt động 1 (10)

1. Tác giả

? Dựa vào chú giải trong sgk, giới thiệu đôi nét về tác giả.

- Vừa là thi sĩ, vừa là chiến sĩ

- Là nhà thơ quân đội

- Ông hầu nh viết về ngời lính và chiến tranh

- Thơ ông thể hiện cảm xúc dồn nén, ng2 h/ảnh chọn lọc hàm

súc

2. Bài thơ.

? Trình bày ~ hiểu biết của em về bài thơ?

- Trích trong tập Đầu súng trăng treo

- S/tác 1948 sau khi tg tham gia chiến dịch VB (thu đông

1947)

- Thể thơ tự do

- Cảm hứng thơ hớng về chất thực của đs kháng chiến

Gv đọc nhận xét yêu cầu đọc : nhịp hơi chậm, diễn tả cảm

xúc lắng lại dồn nén, nhấn vào cấu trúc tơng ứng.

? Tìm hiểu mạch cảm xúc và kết cấu của bài thơ ?

? Chú ý : Dòng thứ 7 có gì đặc biệt ? Mạch cảm xúc và suy

nghĩ của bài thơ đợc triển khai ntn trớc và sau nó ?

- Thể hiện t/cảm tha thiết sâu

- Mạch cảm xúc : t/hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đ/c đồng sắc của tác giả với đồng đội

đội

- Kết cấu

+ 7 câu đầu : cơ sở của tình đ/c

+ 10 câu tiếp : ~ biểu hiện và sức mạnh của tình đ/c

+ 3 câu cuối : vẻ đẹp của tình đ/c

Mạch cảm xúc dồn tụ vào các dòng thơ cuối đoạn (7 17

20)

II. Phân tích

Hoạt động 2 (40)

? Sáu dòng thơ đầu cho ta thấy tình đ/c đợc hình thành trên 1. Cơ sở của tình đ/c

cơ sở nào ? Cách thể hiện có gì đặc sắc ?

- Hai thành ngữ : nớc mặn... Đất cày... đã gợi h/c xuất

thân lam lũ nghèo khó của ngời nông dân.

- Súng bên súng, đâu sát bên đầu

- H/ảnh giản dị gợi cảm đắp chung chăn thành đôi tri kỷ

? Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt? Sự đặc biệt ấy gợi cho em

cảm nghĩ gì ?

* Thảo luận nhóm 4 hs : 2/.

- Nh một nốt nhấn vang lên trong một bản đàn

- Kết tinh mọi cảm xúc tình cảm : tình đ/c là cao độ của tình

bạn tình ngời.

- Nh một cái bản lề gắn kết đoạn 1 và 2.

? Gv định hớng các chi tiết gửi giếng nớc gốc đa nhớ

anh với tôi sốt run ngời áo rách quần vá chân

không giày



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



69



- Tơng đồng về cảnh ngộ



- Chung lý tởng, cùng chia ngọt

sẻ bùi.

2. Những biểu hiện của tình đồng

chí.



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



? Phân tích ý nghĩa giá trị của ~ chi tiết h/ảnh trên ?

- Anh và tôi để lại phía sau ruộng nơng căn nhà, mẹ già con

dại... nhng các anh vẫn luôn nhớ về quê hơng giếng nớc gốc

đa nhớ ... Tình đ/c đó là sự cảm thông sâu xa nỗi lòng

của nhau.

- Anh và tôi đã từng chịu đựng ~ cơn sốt rét rừng, áo rách

quần vá chân không giày. Đây là ~ chi tiết h/ảnh cụ thể rất

thật nhng đợc chọn lọc, cùng với ~ câu thơ sóng đôi, đối ứng

nhau đó là

- Các anh vẫn cời ngay cả khi cái lạnh buốt giá, nắm tay để

chia sẻ gian lao để giao kết cùng nhau, để vợt lên tất cả

Bài tập hs chuẩn bị ở nhà : TL nhóm 5

? Có ý kiến cho rằng : kết thúc bài thơ là một h/ảnh rất đặc

sắc : Đêm nay... trăng treo Đây là một bức tranh đẹp về

tình đ/c, đ/đội, là biểu tợng đẹp về cuộc đời ngời csĩ. Em có

đồng ý với ý kiến đó không ? vì sao ?

Gv chốt : Đay là một bức tranh đẹp

- Không gian : rừng hoang sơng muối

- Nổi lên cảnh rừng đêm giá rét là ba h/ảnh gắn kết với nhau :

ngời lính, khẩu súng, vầng trăng.

- Đầu súng trăng treo h/ảnh mang ý nghĩa biểu tợng gợi

liên tởng phong phú, kết hợp chất hiện thực với cảm hứng

lãng mạn có thể coi là biểu tợng của thơ ca k/c.

Hs đọc diễn cảm bài thơ.

Em có suy nghĩ gì về nhan đề của bài thơ Đồng chí ?

Gv chốt : tình đ/c...

Gv nâng : Tình đ/c trong ngày nay học tập nghiên cứu khoa

học, trong lđ sản xuất.

? ý kiến nào sau đây nói đúng nhất về NT đặc sắc của bt

A. Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc giản dị, h/ảnh rực rỡ

tráng lệ.

B.C/tiết h/ả chân thực giàu cảm xúc, giọng điệu sôi nổi trẻ

trung

C. Thể thơ tự do, lời thơ mộc mạc giản dị, kết cấu tinh tế,

chi tiết h/ảnh chân thực giàu cảm xúc.

D. Kết cấu tinh tế, lời thơ hào sảng, cảm xúc chân thành.



- Sự cảm thông

- Sự chia sẻ

- Sự gắn bó sâu nặng.



3. Vẻ đẹp của tình đ/c

- Lòng dũng cảm vợt gian khó.

- Yêu thơng đồng đội và niềm

lạc quan yêu đời.

- Sẵn sàng hy sinh sống chết cho

nhau.



III. Tổng kết

1. Nội dung

- Tình đ/chí

- H/ảnh bộ đội thời chống Pháp

2. Nghệ Thuật

Đáp án c



? Qua bt này, em cảm nhận gì về h/ảnh anh bộ đội thời kỳ IV. Luyện tập

k/c chống Pháp?

- Xuất thân từ nông dân nghèo.

- Vì nghĩa lớn sẵn sàng từ bỏ ~ gì quí giá, thân thiết : ruộng

nơng, làng quê, gđình. Nhng họ vẫn luôn nhớ về qh

- Vợt qua gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật vẫn lạc quan y/ đời

- Tình đ/chí đồng đội gắn bó sâu nặng thắm thiết

- Vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn.

E. Củng cố dặn dò (2)

- Viết đ/v hoàn chỉnh trình bày cảm nhận về h/ảnh ngời lính trong thời kỳ k/c chống Pháp. (Sử

dụng yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn NL).

- Soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính



Văn bản:



Bài 10:

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phạm Tiến Duật



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



70



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



Tuần: 10

Tiết: 47



Ngày soạn: 21/10/2010

Ngày dạy: 25/10/2010



A. Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

- Hs cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng ~ chiếc xe không kính cùng h/ảnh ~ lái xe

Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi

- Thấy đợc ~ nét riêng của giọng điệu ngôn ngữ bài thơ.

- Rèn kỹ năng phân tích h/ảnh, ngôn ngữ thơ.

B. Chuẩn Bi:

- Sgv, sgk, soạn bài.

- T liệu liên quan đến Phạm Tiến Duật và bài thơ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1.Kiểm tra bài cũ: (5) Đọc TL một đoạn thơ trong bài Đồng chí

Em thích câu thơ nào, đoạn thơ nào nhất ? vì sao ?

2.Giới thiệu bài : Cuối những năm thế kỷ 20. ở VN xuất hiện một lớp nhà thơ trẻ đầy tài năng

mỗi ngời một vẻ : Lu Quang Vũ và Bằng Việt; Vũ Quần Phơng và Phạm Tiến Duật, Xuân

Quỳnh và Phan Thị Thanh Nhàn, Lê Anh Xuân và Nguyễn Khoa Điềm... đề tài thế hệ trẻ Việt

Nam chống Mỹ cứu nớc xẻ dọc Trờng Sơn... ~ cống hiến hy sinh và vẻ đẹp chủ nghĩa anh

hùng.

Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung cần đạt

I. Tìm hiểu chung

Hoạt động 1(10)

1. Tác giả : Phạm Tiến Duật

? Hs giới thiệu đôi nét về tác giả ?

- PTD là csĩ lái xe lăn lộn trên tuyến đờng TSơn nên có - Tiều biểu cho thế hệ nhà thơ thời

chống Mỹ.

nhiều bài thơ mang hơi thở trực tiếp của cuộc chiến tranh.

- Viết nhiều về ~ anh bộ đội lái xe,

- Kể về bài thơ Nhớ h/cảnh ra đời ?

- Các bài : Trờng Sơn Đông TS Tây, Lửa đèn, Gửi em cô chị thanh niên xung phong Trờng

thanh niên xung phong ?

Sơn

- Giọng thơ tự nhiên sôi nổi, tinh

nghịch mà tơi trẻ, đa vào thơ ~ chi

? Trình bày ~ hiểu biết về bài thơ.

tiết thực là nhà thơ quân đội

- Nằm trong chùm thơ đợc giải Nhất cuộc thi thơ báo văn 2. Tác phẩm

nghệ 1969, đa vào tập Vầng trăng quầng lửa

- Hoàn cảnh sáng tác : 1969. cuộc

? Bài thơ ra đời trong h/cảnh nào ?

kc chống Mỹ gay go ác liệt. Máy

- Nhng suốt ngày đêm ~ đoàn xe vận tải quân sự nối đuôi

bay Mỹ điên cuồng bắn phá dọc

nhau vẫn tiến ra phía trớc.

tuyến đờng TS trút hàng ngàn vạn

Gv đọc bài thơ - hớng dẫn hs đọc

Giọng điệu thản nhiên ngang tăng sôi nổi phơi phới niềm tấn bom đạn và chất độc da cam

nhằm chặn đứt mạch máu giao

vui tin tởng.

thông chính vận chuyển vũ khí lơng thực từ miền Bắc Nam

(nhiều nơi đã trở thành túi bom)

- Giọng điệu : ngang tàng, sôi nổi

tự nhiên.

- Ngôn ngữ gần với lời nói thờng,

đối thoại

- Đại ý :

Hai hs đọc.

+ H/ảnh xe

Tìm hiểu đại ý.

+ H/ảnh ngời csĩ lái xe

- Nhan đề

? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ ?

- Nhan đề dài tởng nh có chỗ thừa.

- Lạ ở h/ảnh đợc tác giả phát hiện ra : những chiếc xe

không kính thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực

đời sống ctranh trên tuyến đờng TSơn.



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



71



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



- Lạ ở cảm hứng của tác giả : tác giả đã thêm vào hai chữ

bài thơ không phải chỉ viết về hiện thực khốc liệt mà

chủ yếu muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ

của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vợt lên k2.

II. Phân tích

1. H/ảnh những chiếc xe không

Hs tìm đọc ~ câu thơ miêu tả h/ảnh xe.

kính

Hoạt động 2 (23)

- Rất độc đáo

? Vì sao có thể nói h/ảnh ~ chiếc xe không kính là h/ảnh - Đợc tả thực đến trần trụi không

độc đáo ?

thi vị hoá

Hs thảo luận nhóm 4 ngời : 2/

- khắc hoạ k2 ác liệt của ctranh với

- Xa nay h/ảnh xe vào thơ thơng đợc mĩ lệ hoá và mang ý

nhiều hy sinh gian khổ

nghĩa tợng trng

- Xe không kính h/ảnh tả thực đến mức trần trụi, giải

thích nguyên nhân cũng rất thực : bom giật, ... kính vỡ đi

rồi.

Giọng điệu thản nhiên nh lời nói thờng càng gây đợc sự

chú ý y nh một đoàn xe đang lừng lững tiến lại.

- Bom đạn càng làm cho biến dạng Không kính không

đèn... vẫn chạy liệt kê điệp ngữ

- H/ảnh xe không kính không hiếm nhng PTD đã nhận

ra và đa vào thành hình tợng thơ độc đáo đầu tiên và duy

nhất khơi dậy cảm hứng thơ của PTD

* Gv : H/ảnh ~ chiếc xe không kính làm nổi bật h/ảnh ngời

chiến sĩ lái xe.

Hs đọc 6 câu thơ tiếp

? Nội dung của 6 câu thơ ? Nghệ thuật diễn đạt ở 6 câu

thơ có gì đặc sắc ? Tác dụng ?

Hs bàn luận nhóm 4 ngời trong 2/

- Nội dung : miêu tả cảm giác của ngời csĩ trên xe k kính

- Nthuật : nhịp 2/2/2, đảo ngữ ung dung điệp ngữ nhìn

thái độ tự tin vững vàng nhìn thẳng vào gian khổ hy

sinh không run sợ né tránh.

Điệp ngữ nhìn thấy diễn tả cụ thể sự tập trung cao độ

của ngời lái và chính xác cái cảm giác về tốc độ trên chiếc xe

đang lao nhanh, cảm giác khi trực tiếp tiếp xúc với thế giới

bên ngoài khi không có kính.

? Đọc hai khổ thơ tiếp K0 có kính ừ thì

nhận xét giọng điệu, cấu trúc 2 khổ thơ có gì đặc biệt.

Hiệu quả NT ? Thảo luận nhóm 4 .

Giọng thơ ngang tăng tếu táo chất lính lái xe, cấu trúc lặp

đi lặp lại ừ thì cha cần dờng nh thiều đi ~ ptiện vật

chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để ngời chiến sĩ lái xe bộc lộ ~

p/chất cao đẹp sức mạnh tinh thần lớn lao đặc biệt là lòng

dũng cảm tinh thần bất chấp k2...

- Những chi tiết rất thực phì phèo cời ha ha lái trăm

cây số nửa vẻ đẹp lạc quan

- Ngôn ngữ thơ tự nhiên gần với lời nói thờng.

? Hai khổ thơ tiếp theo giúp em cảm nhận hình dung nào

về h/ảnh ngời chiến sĩ lái xe (Tình đồng chí đồng đội gắn

bó đoàn kết họ thản nhiên gặp gỡ bắt tay nhau _ trong

bài đồng chí họ nắm bàn tay H/ảnh thơ là sự phát triển

tiếp nối tình đ/chí

- không có kính lại tiện hơn không phải xuống xe họ bắt tay

qua cửa kính vỡ rồi

Giáo Viên: Vơng Thị Mai



72



- làm nổi bật p/chất ngời csĩ lái

xe.



2. H/ảnh ~ chiến sĩ lái xe



- T thế ung dung hiên ngang



- Tinh thần dũng cảm bất chấp

khó khăn nguy hiểm

Khó khăn . Bụi

Ma

Gió



- Tâm hồn sôi nổi trẻ trung tràn

đầy niềm lạc quan

- Tình cảm đoàn kết gắn bó chia

ngọt sẻ bùi cùng đ/đội.



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



- Họ ăn uống nghỉ ngơi thoải mái, xuềnh xoàng trong chốc

lát nh gia đình ruột thịt và họp thành Tiểu đội xe không

kính lại đi bay bổng, lãng mạn

? Gv nêu VĐề thảo luận sau khi đọc khổ cuối. Tại sao

nhà thơ lại tiếp tục tả hình dáng ~ chiếc xe không kính ?

Câu kết chỉ cần... trái tim hay ở chỗ nào ?

- Nhịp thơ nhanh gấp + điệp từ không có nh ~ đờng Lòng yêu nớc

cua rẽ khúc khuỷa khó khăn chồng chất nối tiếp

- Nhà thơ nhắc lại, tả lại h/ảnh xe tiếp tục thiếu đi ~ ptiện

K2 ngày càng chồng chất nối tiếp

- Tất cả ~ điệp ngữ K 0 nhân lên gấp bội ~ K2 đối lập

khẳng định chỉ cần có một trái tim khẳng định chân lý - ý chí chiến đấu vì miền Nam

làm nên sức mạnh không phải là vũ khí không phải là công

cụ mà là con ngời với trái tim nồng nàn yêu thơng với ý chí

quyết tâm chiến đấu vì miền Nam ruột thịt

III. Tổng kết

Hoạt động 3(5)

1. NT

Hs nhận xét ~ nét đặc sắc NT? Nội dung bài thơ ?

- H/ảnh thơ độc đáo

? Cảm nhận của em về h/ảnh thế hệ trẻ thời chống Mỹ - Giọng điệu tự nhiên, sôi nổi,

qua h/ảnh ngời lính trong bài thơ. So sánh với h/ảnh ngời khoẻ khoắn

lính ở bài Đồng chí.

- Ngôn ngữ giản dị mộc mạc gần

* Giống :

với lời nói thờng.

- lý tởng, trách nhiệm, lòng yêu nớc.

2. ND : H/ảnh ngời csĩ

- tinh thần vợt k2 gian khổ hy sinh

- niềm lạc quan sức sống thanh xuân

- tình cảm gắn bó chia ngọt sẻ bùi

* Khác :

- Ngời lính chống Pháp xuất thân từ nôlệ nghèo khổ, nông

dân CM là sự giải thoát số fận đau khổ tăm tối, trang bị

thô sơ thiếu thốn hơn, t/chất tơi vui ít lộ rõ, trầm.

- Ngời lính chống Mỹ : ý thức giác ngộ về lý tởng độc lập tự

do, ý thức về trách nhiệm của thế hệ mình. Sôi nổi trẻ trung

hơn

E. Củng cố dặn dò (2)

- BT Tr 133 sgk.

- Tiết sau kiểm tra truyện trung đại.

****************************************************



Bài 10:



văn bản



Kiểm tra truyện Trung đại

Tuần: 10

Tiết: 47



Ngày soạn: 21/10/2010

Ngày dạy: 25/10/2010



A. Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :

- Hs nắm lại ~ kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN : ~ thể loại chủ yếu, giá trị nội

dung và nghệ thuật của ~ tác phẩm tiêu biểu.

- Qua bài KT đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.

B. Chuẩn Bi:

GV: đề kiểm tra

HS: ôn tập truyện trung đại

C. Tiến trình giờ kiểm tra

1. ổn định

2. Giáo viên phát đề phô tô

Nội dung đề : Sổ lu đề

Giáo Viên: Vơng Thị Mai



73



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



3. Hs làm bài

4. Gv thu bài

C. Dặn dò

- Chuẩn bị bài

+ Tổng kết về từ vựng :

+ Nghị luận trong văn bản tự sự



MA TRN KIM TRA TRUYN TRUNG I

LP : 9

Mc kt



Nhn bit



TN

Ni dung

Chuyn ngi

C1

con gỏi Nam

(0,3)

Xng

Chuyn c

trong ph

Chỳa Trnh

Hong Lờ nht

C4

thng chớ

(0,3)

C5, C8

Truyn Kiu

(0,6)



Vn dng

thp



Thụng hiu



TL



TN



TL



TN



TL



Vn dng

cao

TN



C3

(0,3)



TN



TL



2

0,6



1/2

C12

(2,5)



C2

(0,3)



TL



Tng cng



1/2 C

(2,5)



1

(0,3)

1

(0,3)

C11,

1/2C1

2

(4,5)



C6,C7

(0,6)



4

(1,2)



C9

C10

2

(0,3)

(0,3)

(0,6)

5

5

2

8C

(1,5)

(1,5)

7

(3)

*********************************************************



1,5 C

(4,5)



Lc Võn Tiờn



PHềNG GD KRễNG BễNG

TRNG THCS HềA PHONG



2C

7



KIM TRA 1 TIT HC Kè 1 NM HC: 2010- 2011

Mụn: NG VN 9

Tit ppct:48 (kim tra v truyn Trung i)

Thi gian lm bi: 45 phỳt



I.PHN TRC NGHIM: (3) Chn ỏp ỏn ỳng nht ghi vo bi lm

Cõu 1: Tờn Truyn k mn lc ca Nguyn D cú ngha l:

A. Ghi chộp tn mn nhng chuyn l c lu truyn

C. ng vn hay ca ngn i



B. Bỳt l ca muụn i.

D. Chuyn l c lu truyn.



Cõu 2: Truyn Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D phn ỏnh thõn phn ca ngi

ph n.

A. Cú quyn bỡnh ng trong quan h vi chng

B. c tụn trng, nõng niu

C. Cú v p truyn thng nhng chu s phn oan nghit D. Luụn c hnh phỳc

Cõu 3: Trong vn bn Chuyn c trong ph Chỳa Trnh th on m quan hu cn nhng nhiu dõn

chỳng l:

A.Va n cp va la lng

B.Va thu mua va cp git



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



74



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9

C.Va d gi va kim chỏc



năm học 2010-1011

D.Va xin x va cp git



Cõu 4: Nhõn vt chớnh trong hi th 14 ca Hong Lờ nht thng chớ l ai?

A. Lờ Chiờu Thng

B.Tụn S Ngh

C.Sm Nghi ng

Cõu 5: Truyn Kiu ca Nguyn Du cũn cú tờn l gỡ??

A. on trng tõn thanh

C. Thanh Hiờn thi tp



D. Quang Trung



B. Kim Võn Kiu truyn

D. Lc Võn Tiờn



Cõu 6: Bin phỏp ngh thut tu t ch yu miờu t Ch em Thỳy Kiu trong on trớch cựng tờn l:

A.Lit kờ

B.n d

C.So sỏnh

D.Hoỏn d

Cõu 7: Trong on trớch Kiu Lu Ngng Bớch, khi lu Ngng Bớch Kiu nh n ai?

A.Vng Quan v cha m

B.Thỳy Võn v cha m

C.Kim Trng v cha m

D.Kim Trng v Thỳy Võn

Cõu 8: Quờ ụng lng Tiờn in, huyn Nghi Xuõn, tnh H Tnh; sinh trng trong mt gia ỡnh

i quý tc, nhiu i lm quan v cú truyn thng v vn hc ễng l ai?

A. Nguyn ỡnh Chiu

B. Nguyn D

C. Phm ỡnh H

D. Nguyn Du

Cõu 9: Lc Võn Tiờn l tỏc phm ca:

A. Nguyn ỡnh Chiu

B. Nguyn Du



C. Nguyn D



D. Phm ỡnh H



Cõu 10: Qua on trớch Lc Võn Tiờn cu Kiu Nguyt Nga ca Nguyn ỡnh Chiu, em thy Lc

Võn Tiờn l ngi nh th no?

A.Ti nng, chớnh trc, ho hip

B.Ti nng, yờu i

C.Ti nng , khoan dung, lng

D.Ti nng, khoan dung, dng cm

II.PHN T LUN: (7)

Cõu 11: (2) Chộp li kh th gii thiu chung v ch em Thỳy Kiu v nờu ni dung chớnh.

Cõu 12: (5) Qua nhõn vt V Nng (Chuyn ngi con gỏi Nam Xng Nguyn D), Thỳy Kiu

(Truyn Kiu Nguyn Du), em cú suy ngh gỡ v s phn ca ngi ph n trong xó hi phong kin?



*************************************************************

P N V BIU IM CHM KIM TRA MT TIT- NM HC 2010-2011

MễN: NG VN- LP 9

Kim tra truyn Trung i

I/ TRC NGHIM:( 2) Mi ỏp ỏn ỳng c 0.3 im.

Cõu

ỏp

ỏn



1

A



2

C



3

A



4

D



5

A



6

B



7

C



8

D



9

A



II/ T LUN: ( 7)

Cõu 11: (2)

-Chộp ỳng kh th (1):

u lũng hai t nga

Thỳy Kiu l ch em l Thỳy Võn

Mai ct cỏch, tuyt tinh thn

Mi ngi mt v mi phõn vn mi.



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



75



Trờng THCS Hoà Phong



10

A



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



-Nờu ỳng ni dung (1): Thỳy Võn v Thỳy Kiu l hai cụ con gỏi u ca nh h

Vng. C hai u xinh p: dỏng v thanh tao, tõm hn trong sỏng. Mi ngi cú mt v p

riờng nhng u t n hon m.

Cõu 12: (5) Hc sinh cú th nờu cm nhn ca riờng mỡnh nhng cn t c nhng ý sau:

-H l nhng ngi ph n p ngi, p nt, cú ti nng.(1,5)

-H b ch p, rung ry, b i x bt cụng nhiu khi khi phi tỡm n cỏi cht oan

ung hoc b y vo nhng hon cnh ộo le, oan nghit.(2)

-Bi kch v hnh phỳc, gia ỡnh.(1,5)

****************************************



Tiếng việt:



Tổng kết về từ vựng (tt)



Tuần: 10

Tiết: 49



Ngày soạn: 24/10/2010

Ngày dạy: 28/10/2010



A. Mục tiêu cần đạt :

- Hs nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 9 : sự

phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau

dồi vốn từ.

B. Chuẩn Bi

- Sgk, sgv, bài soạn.

- Bảng tổng kết, bảng phụ ghi sơ đồ

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của giáo viên - học sinh

Nội dung cần đạt

I. Sự phát triển của từ vựng

Hoạt động 1(10)

1. Điền sơ đồ

Hs điền vào sơ đồ.

2.Minh hoạ

Các cách

từ vựng



a) Cách 1 : Phát triển nghĩa của từ

* Thêm nghĩa mới

- (da) chuột

- (con) chuột : bộ phận của máy tính

Hs tìm d/c minh hoạ

- bố kinh tế

Gv đa d/c cho hs luyện tập tìm hiểu các từ

- nền kinh tế nhà nớc.

chuyển nghĩa.

* Chuyển nghĩa

Xuân 1 : mùa xuân; Xuân 2 : tuổi trẻ

- Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân

Bạc : đối xử thô bạo tàn nhẫn

- ngày xuân em hãy còn dai (ẩn dụ)

Tay : con ngời; chôn : hại, làm hại

- Bạc tình nổi tiến lầu xanh

Cành phù dung : ngời con gái đẹp

Một tay chôn biết mấy cành phù dung

(hoán dụ)

(ẩn dụ)

- Cầm : điều khiển

- Lầu này ta ra, thân hành cầm quân,

Từ ghép đẳng lập đợc cấu tạo theo phơng phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn.

(ẩn dụ)

thức chuyển nghĩa hoán dụ

- Đầu lòng hai ả tố nga.

VD : quần áo chỉ đồ mặc nói chung.

(ẩn dụ)

- Trái tim lầm chỗ để trên đầu

hoán dụ

hoán dụ

b) Cách 2 : số lợng từ.

/

* Tạo từ mới : rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trờng

Hs đọc bài 3. thảo luận 4 : 2

tiền tệ, tiền khả thi, du lịch sinh thái, khu chế

Phát triển

nghĩa của từ



Phát triển số lư

ợng từ



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



76



Trờng THCS Hoà Phong



Giáo án Ngữ Văn 9



năm học 2010-1011



Hoạt động 5 (10)



xuất...

* Vay mợn từ : in _ tơ _ nét; cô _ ta; sars

3. Đó chỉ là giả định không thể xảy ra với bất

kỳ ngôn ngữ nào.

* Vì nếu không nghĩa thì mỗi từ chỉ có 1

nghĩa; nhu cầu giao tiếp tăng số lợng từ ngữ

cũng sẽ tăng gấp nhiều lần vô lý.

Mọi ng2 đều theo các cách của sơ đồ.

II. Từ mợn

1. Khái niệm : là những từ vay mợn tiếng nớc

2. Chọn nhận định đúng

a) K0 chọn : vì mọi ng2 đều phải vay mợn.

b) K0 chọn : vì việc vay mợn xuất phát từ nhu

cầu giao tiếp của ngời Việt.

e) Chọn C.

d) K0 chọn vì:

- Nhu cầu gtiếp của ngời Việt K0 ngừng cần

vay mợn để đáp ứng.

- Vay mợn để giao lu các dt và làm giàu cho

văn hoá dtộc.

3. Nhận xét các từ mợn

- Săm, lốp, ga, xăng, phanh đã đợc Việt hoá

hoàn toàn.

- axít, rađiô, vitamin còn giữ nhiều nét ngoại

lai.

III. Từ Hán Việt

1. Khái niệm : từ mợn của tiếng Hán nhng đợc

phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng

Việt.

VD : quốc gia, ý thức, giáo dục

2. Chọn quan niệm

a) Sai : vì tỉ lệ từ Hán Việt 60% Tviệt

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng : vì trong nhiều trờng hợp cần thiết

phải dùng HV

IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội

1. Khái niệm

- Thuật ngữ : Từ ngữ biểu thị k/niệm KH, CN

thờng đợc dùng trong các VB KH CN

- Biệt ngữ xã hội : ~ từ ngữ chỉ đợc dùng trong

một tầng lớp xã hội nhất định.

2. Vai trò của thuật ngữ trong đs hiện nay

- Trình độ dân trí tăng

- Khoa học công nghệ phát triển mạnh

Thuật ngữ ngày càng quan trọng

3. Tìm một số VD về biệt ngữ XH.

- Giới kinh doanh : vào cầu lửa(lãi lớn)

móm (lỗ), sập tiệm (vỡ nợ); thửa (mua) đẩy

(bán), chát (đắt), bèo (rẻ)

- Giới thanh niên : cốm (non nớt), xịn (hàng



Giáo Viên: Vơng Thị Mai



77



Hoạt động 2. (5)

Hs ôn lại khái niệm ngoài.

Hs đọc bài 2. Bàn luận phát biểu

Gv chốt lại vấn đề

Hs đọc bài

Hs trao đổi nhóm đôi 1 trả lời



Hoạt động 3(5)



Hs ôn lại khái niệm.

* Cần thiết k0 thể k0 dùng VD. Tổng thống

và vợ

Báo thiếu niên tiêng phong Báo trẻ con

đi trớc

* Tuy nhiên không nên lạm dụng VD

con cái phải vâng lời phụ mẫu

Lớp em hiện diện 43 bạn

Hi hữu ai học giỏi nh bạn Bắc (hiếm có)



Hoạt động 4 (10)

Ví dụ thuật ngữ : ẩn dụ, ớc lệ, thạch nhũ,

phân số thập phân

VD : học tủ, học lệch, trúng tủ, gậy, ngỗng.

Hs thảo luận nhóm đôi

Trình bày

Có thể cho về nhà hs tự làm

Giới thanh niên giang hồ : đầu gấu, bảo kê,

đại ca, đầu bò



Trờng THCS Hoà Phong



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×