1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

II. Đọc hiểu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 251 trang )


Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



bạn của nông dân Việt Nam, của nhân

dân Việt Nam? tác giả nói đến sự gắn bó

này ở phơng diện và trình tự nào?



-> Nhân hoá: Tre mang những

? Qua đó, tác giả đã phát biểu và phẩm chất tốt đẹp của con ngời

khẳng định những phẩm chất tốt đẹp nào

ở cây tre?

? Để thể hiện những phẩm chất của

cây tre, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ

thuật chủ yếu nào?

? Tìm và phân tích tác dụng của vài

phép nhân hoá sử dụng trong bài?

? Ngoài những chi tiết, hình ảnh

2. Sự gắn bó của cây tre với con ngtrong bài nói lên sự gắn bó thân thiết của ời và dân tộc Việt Nam

cây tre với con ngời trong đời sống lao

- Bóng tre trùm lên âu yếm làng,bản,

động hàng ngày, em có thể nêu lên những xóm, thôn

ví dụ nào khác nữa?

- Tre là ngời nhà, tre khăng khít với

* Giáo viên chốt lại và chuyển sang đời sống hàng ngày

đoạn 2

- Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí

- Cho học sinh đọc từ nh.......... thuỷ chiến đấu của ta

chung

- Tre anh hùng lao động ! Tre anh

? Ngoài những phẩm chất tốt đẹp, hùng chiến đấu

tre còn có vai trò nh thế nào đối với đời

-> Nhân hoá: Tre gắn bó với con

sống con ngời và dân tộc Việt Nam ?

ngời Việt Nam trong cuộc sống lao động

? Em hiểu nh thế nào về cách nói và trong chiến đấu

Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng

chiến đấu? (Học sinh thảo luận)

Giáo viên chốt lại chuyển sang phần

kết

Cho học sinh đọc Nhạc .... Việt

Nam



3. Tre với dân tộc Việt Nam trong

? Hình ảnh nổi bật gần gũi của tre hiện tại và tơng lai

đối với đời sống dân quê Việt Nam là gì?

- Trên đờng trờng ta dấn bớc, tre

(Nhạc của tre)? Nói nh thế có ý nghĩa gì? xanh vẫn là bóng mát

(Thể hiện nét đẹp văn hoá độc đáo của

- Cây tre Việt Nam

tre)

=> Tre là biểu tợng của đất nớc và

? Hình ảnh măng mọc trên phù hiệu dân tộc Việt Nam

235

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



đợc tác giả đa ra có tác dụng gì? (Dẫn tới

những suy nghĩ gì về cây tre trong tơng

lai của đất nớc khi đi vào công nghiệp

hoá)

? ở phần kết bài, tác giả đã hình

dung nh thế nào về giá tị của cây tre trong

tơng lai khi đất nớc ta đi vào công nghệp

hoá? Em có suy nghị của mình về điều

đó?

? Ngày mai sắt, thép có thể nhiều

hơn tre, tre có thể bớt đi vai trò quan

trọng củanó trong sản xuất và cả trong

III. Ghi nhớ:

đời sống hàng ngày của con ngời. Thực

tiễn sự phát triển của xã hội trong những khoa/100

năm gần đây đã chứng tỏ điều đó, vậy thì

cây tre có còn thân thuộc, gắn bó với dân

tộc Việt Nam con ngời Việt Nam nữa

không? (học sinh thảo luận) E,m có nhận

xét gì về giọng điệu, nhịp điệu của bài?

Tác dụng (câu văn cps nhièu nhạc tính

tạo nên chất trữ tình, khi thiết tha, khi sôi

nổi bay bổng, có sức lôi cuốn ngời

đọc,ngời nghe)? Ngời ta thờng nói Cây

tre Việt Nam, cách nói này có ý nghĩa gì?

Vì sao có thể nói nh vậy? Hãy nói lên suy

nghĩ của em về điều này?

? Đây là một bài văn thuộc thể ký.

Qua văn bản em hãy trình bày đặc điểm

của thể ký.

? Qua tìm hiểu văn bản, em hiểu nh

thế nào về vai trò, ý nghĩa của cây tre đối

với nhân dân Việt Nam (Học sinh thảo

luận) Giáo viên chốt lại phần ghinhớ.

Học sinh đọc ghi nhớ trong sách

giáo khoa



236

Trờng THCS Định Tờng



Học sách giáo



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



4. Củng cố: Em hãy nêu vai trò ý nghĩa của cây tre đối với nhân dân Việt

Nam.

5. Dặn dò: Học bài, tìm thêm những câu tục ngữ ca dao, những truyện cổ

tích Việt Nam nói đến hình ảnh cây tre để thấy cây tre đã gắn bó lâu đời đối với

dân tộc ta. Soạn bài câu trần thuật đơn.

C. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 28:



Tiết 110



câu trần thuật đơn



Bài: 27

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh

- Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn

- Nắm đợc tác dụng của câu trần thuật đơn

B. Các bớc lên lớp:

1. ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu nh thế nào về vai trò, ý nghĩa của cây tre đối

với nhân dân Việt Nam sau khi đọc xong văn bản: Cây tre Việt Nam

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

- Hoạt động giảng dạy bài mới.

Hoạt động của thầy và

trò

237

Trờng THCS Định Tờng



Phần ghi bảng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



I. Bài học

Hoạt động 1

Giáo viên ghi ví dụ vào bảng phụ?

* Câu trần thuật đơn là gì?

các câu trên dùng để làm gì?

1. Ví dụ: SGK/101

? Dựa vào những điều đã học ở bậc

- Câu 1,2,6,9: kể, tả, nêu ý kiến ->

tiểu học, em hãy xác định tên các kiểu Câu trần thuật

câu?

- Câu 4: Hỏi -> Câu nghi vấn

? Em hãy cho biết câu trần thuât

- Câu 3,5,8: Bộc lộ xảm xúc -> câu

dùng để làm gì? (để giới thiệu, tả hoặc kể cảm thán

về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý

- Câu 7: Cầu khiến -> Câu cầu khiến

kiến)

+ Câu 1: Tôi / đã hếch răng lên, xì...

Hoạt động 2

dài

? Phân tích cấu tạo của các câu trần

C

V

thuật vừa tìm đợc

+ Câu 2: Tôi / mắng

? Qua ví dụ vừa phân tích em hãy

C

V

cho biết những câu nào do một cụm C

+ Câu 6: Tôi/về, không một .... tâm

V tạo thành? Câu nào do hai hoặc nhiều

cụm C V tạo thành?

C

V

? Gọi những câu do một cụm C V

=> Câu trần thuật đơn

tạo thành là câu trần thuật đơn, em hãy

+ Câu 9: Chú mày/ hôi nh cú mèo

cho biết thế nào là câu trần thuật đơn?

C

V

Cho ví dụ minh hoạ.

ta/ nào chịu đợc

(HSTL)

C

V

- Giáo viên chốt lại: Câu trần thuật

-> Câu trần thuật ghép

đơn là loại câu do một cụm C V tạo

thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về

2. Ghi nhớ: SGK/101

một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

Hoạt động 3

? Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều

II. Bài tập

gì?

Bài 1/101: xác định câu trần thuật

Học sinh đọc ghi nhớ SGK/101

đơn và nêu tác dụng

Hoạt động 4

Câu 1: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô

? bài tập 1 yêu cầu nh thế nào?

là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (dùng để

Học sinh nêu yêu cầu giáo viên hớng

tả hoặc để giới thiệu)

dẫn học sinh căn cứ vào tiêu chí câu do

Câu 2: Từ khi có vịnh Bắc Bộ ... nh

một cụm C- V tạo thành để tìm sau đó từ

nội dung câ u mà suy ra chức năng của vật (dùng để nêu ý kiến nhận xét)

nó. (cho học sinh làm bài tập này ra bảng

238

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



Bài 2/102: Phân loại câu trần thuật

Học sinh trình bày kết quả, học sinh đơn và nêu tác dụng

giáo viên nhận xét cho điểm

Cả ba câu đều là câu trần thuật đơn

dùng để giới thiệu nhân vật

? Bài tập 2 yêu cầu nh thế nào?

Bài 4: Ngoài việc giới thiệu nhân

Học sinh làm miệng

vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả

hoạt động của nhân vật

? Bài tập 4 yêu cầu nh thế nào

phụ)



4. Củng cố: thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ và phân tích ?

5. Dặn dò: Học thuộc bài; làm bài tập 3; Soạn bài lòng yêu nớc

C. Rút kinh nghiệm:



239

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến

Ngày soạn:

Ngày dạy:



Tuần 28:



Tiết 111



lòng yêu nớc



Bài: 27

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh

- Hiểu đợc t tởng cơ bản của bài văn: lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu

những gì gần gũi , thân thuộc của quê hơng và lòng yêu nớc đợc thể hiện thành

chủ nghĩa anh hùng trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ tổ quốc

- Nắm đợc nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút chính luận kết hợp trữ tình

B. Các bớc lên lớp:

1. ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ phân tích

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

- Hoạt động giảng dạy bài mới.

Hoạt động của thầy và

Phần ghi bảng

trò

Hoạt động 1

I. Giới thiệu chung:

Học sinh đọc phần (*) SGK/108

? Nêu hiểu biết của em về tác giả?

1. Tác giả, tác phẩm: Học SGK/107

? Bài lòng yêu nớc có nét gì đáng

2. Thể loại: tuỳ bút chính luận

chú ý?

3. Nội dung: Lý giải ngọn nguồn

- Giáo viên đọc mẫu một đoạn, gọi của lòng yêu nớc

học sinh đọc tiếp.

? Bài văn thuộc thể nào?

? Nội dung của bài văn nói về vấn đề

gì?

? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?

Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?

II. Đọc hiểu văn bản

Hoạt động 2

1. Quan niệm về lòng yêu nớc

Học sinh đọc từ đầu....rợu mạnh (câu

chủ đề)

Lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu

? ở đoạn trích trên, tác giả lập luận những vật tầm thờng nhất: yêu cái cây

240

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



theo cách diễn dịch, nghĩa là đi từ nhận trồng trớc nhà, yêu cái phố nhỏ... yêu vị

định chung rồi minh hoạ bằng những tr- thơm...

ờng hợp cụ thể. Em hãy chỉ ra câu nhận

định chung về lòng yêu nớc của tác giả?

-> Điệp ngữ: Lòng yêu nuớc hết sức

? Sự tầm thờng nhất mà tác giả nêu cụ thể, rất gần gũi và thân thuộc, dễ

ra là gì?

thực hiện

? Em có đồng ý với những lập luận

về lòng yêu nuớc trên của tác giả

không ? Vì sao?

? Từ những ý kiến trên, em hãy chi

- Suối > sông > trờng giang ->

biết suy nghĩ của tác giả về lòng yêu nớc?

bể -> yêu nhà -> yêu làng xóm -> yêu

? Em có thể thêm những dẫn chứng làng quê -> yêu tổ quốc

về lòng yêu nớc dựa vào câu nhận định

-> So sánh đối chiếu: Lòng yêu nớc

của tác giả?

bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn

- Học sinh đọc đoạn chiến tranh.....

ngày mai.

? Tác giả nhằm mục đích gì khi xây

dựng đoạn văn trên?

? Đoạn văn đã nói đến những vẻ đẹp

riêng biệt ở nhiều vùng trên đất nớc Liên

Xô. Đó là những vẻ đẹp nào? Nhận xét về

cách chọn lọc và miêu tả những vẻ đẹp

đó? (HSTL)

? Em hãy nêu một vài nét nổi bật

nhất của quê hơng em hay nơi em đang

sinh sống?

Giáo viên liên hệ thơ của Chế lan

Viên, Tế Hanh

2. Sức mạnh của lòng yêu nớc

- Học sinh đọc dòng suối ... Tổ

- ... đem nó vào lửa đạn gay go thử

Quốc

? Theo em chân lý đó thể hiện ở thách

- .... mất nớc Nga thì ta còn sống làm

những câu nào?

? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt gì nữa

-> Lòng yêu nớc đã đợc thể hiện

của tác giả? ý nghĩa của cách diễn đạt

với tất cả sức mãnh liệt của nó.

đó?

- Học sinh đọc phần còn lại

? Theo em khi nào lòng yêu nớc đợc

241

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến

III. Ghi nhớ: SGK/109



thể hiẹn và chứng minh?

? Em hiểu nh thế nào về câu mất nớc Nga thì ta sống làm gì nữa(HSTL)

giáo viên liên hệ với lòng yêu nớc của

ngời Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến

chống Pháp và chống Mỹ

? Em có suy nghĩ gì về lòng yêu nớc

và thể hiện lòng yêu nớc nh thế nào?

? Học xong bài văn em cảm nhận đợc gì về nội dung và nghệ thuật của bài?

Giáo viên chốt lại bài học học sinh

đọc ghi nhớ SGK/109



4. Củng cố: Nếu nói đến vẻ đẹp tiêu nbiểu của quê huơng mình, thì em sẽ

nói những gì?



Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 28:



Tiết 112



câu trần thuật đơn có từ là



Bài: 27

A. Mục tiêu bài học:

242

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



Giúp học sinh

- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn có từ là

- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là

B. Các bớc lên lớp:

1. ổn định : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu biểu hiện của lòng yêu nớc ?

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

- Hoạt động giảng dạy bài mới.

Tiến trình hoạt động

Phần ghi bảng

Hoạt động 1

I. Bài học:

Học sinh đọc ví dụ SGK/114, giáo

1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn

viên ghi lên bảng? Phân tích cấu tạo của có từ là

các ví dụ trên?

Ví dụ:

a. Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông

?Ví ngữ của các câu trên do những Triều

từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

C

V

? từ việc phân tích ví dụ trên, em

b. Truyền thuyết là loại truyện ... kì

hãy rút ra đặc điểm của câu trần thuật đơn ảo

có từ là?

C

V

? Muốn cho vị ngữ có ý phủ định em

c. Ngày ... đảo Cô Tô là một ngày..

có thể thêm vào trớc nó từ hoặc cụm từ Sủa

nào?

C

V

? Nhắc lại đầy đủ đặc điểm của câu

d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dai

trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ minh

C

V

hoạ? Giáo viên chốt lại và cho học sinh

* Vị ngữ do:

đọc phần ghi nhớ 1SGK/114

- là + cụm danh từ (ví dụ a,b,c)

Hoạt động 2

- Là + Tính từ (ví dụ c)

? Đọc lại các câu vừa phân tích ỏ

phần I và rút ra nhận xét: vị ngữ của các

* Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó

câu trên có đặc điểm và tác dụng nh thế kết hợp các cụm từ: không phải, cha

nào?

phải.

(HSTL)

Ví dụ: Dế mèn trêu chị Cốc cha

phải là dại

Ghi nhớ 1 SGK/114

Giáo viên chốt lại các ý học sinh

243

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



trình bày

2. Các kiểu câu trần thuật đơn có

? Qua phần tìm hiểu ở trên, ẹm hãy từ là

cho biết có mấy kiểu câu trần thuật đơn

Ví dụ SGK/114

có từ là? Cho ví dụ minh hoạ cho mỗi

a. Câu định nghĩa (ví dụ b)

loại? Học sinh đọc ghi nhớ 2 SGK/115

b. Câu giới thiệu (ví dụ a)

Học sinh đọc phần ghi nhớ 2

c. Câu miêu tả (ví dụ c)

? Bài học hôm nay các em cần ghi

d. Câu đánh giá (ví dụ d)

nhớ những gì? Giáo viên chốt lại phần bài

Ghi nhớ: 2 SGK/115

học và chuyển sang phần luyện tập

II. Luyện tập:

Bài 1 + 2/114 + 115: Xác định câu

Hoạt động 3

trần thuật đơn, phân tích cấu tạo và nêu

? bài tập: 1,2 yêu cầu nh thế nào?

kiểu câu

Học sinh nêu yêu cầu học sinh cách

a. Hoán dụ là gọi tên ... Diễn đạt

làm:học sinh làm miệng giáo viên ghi lên

C

V

bảng

-> Câu định nghĩa

2. Tre là cánh tay của ngời nông dân

C

V

Nhạc của Trúc... là khúc nhạc của

đồng

C

V

-> Câu giới thiệu

3. Bồ các bác là chim ri

C

V

-> Câu giới thiệu

- Khóc là nhục, rên hèn, Van yếu

đuối

C V

C V C

V

- Câu đánh giá

4. Củng cố: Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ minh

hoạ? Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Hớng dẫn học sinh làm bài tập ở

nhà

5. Dặn dò: Học thuộc bài: làm bài tập 3; soạn bài: Lao xao

C. Rút kinh nghiệm:

244

Trờng THCS Định Tờng



Kế hoạch bài giảng Ngữ Văn 6



Lê Thị Yến



Bài 27

Kết quả cần đạt



* Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của hình ảnh cácloài

chim ở làng quê trong bài lao xao; thấy đợc nghệ thuật quan sát

miêu tả sinh động của tác giả

* Qua bài kiểm tra Tiếng việt đánh giá khả năng lĩnh hội kiến

thức của học sinh về các kiến thức đã học từ tuần19, đánh giá kỹ

năng trả lời câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm và trình bày diễn

đạt theo hình thức tự luận,

* Thấy đợc những u điểm và nhợc điểm của bài tập làm văn số 7,

giúp các em cảm nhận thấy các lỗi sai cần sửa



Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 29:



Tiết 113 - 114



lao xao



245

Trờng THCS Định Tờng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (251 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×