Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.13 KB, 101 trang )
21
toàn phá sản. Vì vậy yêu cầu phân tích chất lượng tài sản là một yêu cầu quan
trọng để từ đó ngân hàng có những chính sách hợp lý cho sự phát triển của mình.
Biểu đồ 2: Sự thay đổi của tổng tài sản.
Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng VCB
Năm
Tổng tài sản có
31/3/2011
30/6/2011
30/9/2011
31/12/2011
31/3/2012
30/6/2012
30/9/2012
31/12/2012
31/3/2013
30/6/2013
30/9/2013
31/12/2013
31/3/2014
30/6/2014
331 746 114
344 587 463
336 005 705
368 521 753
358 617 952
391 533 076
416 217 334
414 241 659
418 836 460
436 252 962
439 350 119
468 898 127
445 653 867
503 915 284
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tổng tài sản có của VCB thay đổi qua
từng quý và đặc biệt có xu hướng tăng qua các năm từ 368.521.753 triệu VNĐ
năm 2011 đã tăng lên 414.241.659 triệu VNĐ năm 2012 và tăng mạnh lên đến
503.915.284 triệu VNĐ vào tháng 6/2014. Sự tăng lên của tài sản có do những
khoản mục nào và có ý nghĩa gì đối với hoạt động của ngân hàng? Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu chi tiết qua một số khoản mục tiêu biểu trên bảng cân đối kế toán
của VCB như danh mục cho vay, danh mục đầu tư, tài sản cố định và tài sản có
khác,…
Nhóm: Stars
22
Biểu đồ 3: Sự thay đổi khoản mục tiền mặt.
Đơn vị: triệu VNĐ
Tiền mặt, vàng, đá quý là một khoản mục chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trên
BCĐKT của ngân hàng chỉ khoản từ 1,2 – 1,5% tổng tài sản. Việc duy trì một mức
tiền mặt hợp lý nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản cũng như giải quyết những
nhu cầu về tiền mặt một cách nhanh chóng và hợp lý nhất. Ngân hàng không nên
duy trì quá nhiều tiền mặt trong quỹ bởi lẽ hoạt động kinh doanh của NHTM mang
tính đặc thù, trong đó hàng hóa chính là tiền tệ. Vì thế nếu duy trì số lượng tiền
mặt quá lớn hoặc quá nhỏ đều có thể dẫn đến những rủi ro cho hoạt đọng của ngân
hàng. Quy mô của tiền mặt phụ thuộc vào yếu tố thời vụ, chu kì kinh tế; quy mô
và tính chất hoạt động của NH; mức độ phát triển của thị trường tài chính, đặc biệt
là thị trường tiền tệ; mức độ phát triển của hệ thống thanh toán không dùng tiền
mặt. Vì vậy, ngân hàng nên tính đến sự thay đổi của những yếu tố này để duy trì
mức tiền mặt hợp lý, an toàn.
Biểu đồ 4: Sự thay đổi khoản mục tiền gửi tại NHNN.
Đơn vị: triệu VND
Biểu đồ 5: Sự thay đổi khoản mục tiền gửi và cho vay TCTD khác.
Đơn vị: triệu VND
Tiền gửi tại NHNN và tiền gửi và cho vay các TCTD khác cũng là một
khoản mục ngân quỹ trên BCĐKT và cũng chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, tính
chất, đặc điểm giống với tiền mặt, vàng, đá quý đó là khả năng sinh lời rất thấp,
nhưng lại đảm bảo đáp ứng hoàn hảo nhu cầu thanh khoản của NH.
Biểu đồ 6: Sự thay đổi khoản mục chứng khoán kinh doanh.
Nhóm: Stars
23
Đơn vị: triệu VNĐ
Chứng khoán kinh doanh là những chứng khoán ban đầu được mua và nắm
giữ cho mục đích kinh doanh trong ngắn hạn như: Tín phiếu kho bạc, chứng chỉ
tiền gửi, hối phiếu,…Đặc điểm của loại chứng khoán này là tính thanh khoản cao,
khả năng sinh lời trung bình, cung ứng nguồn vốn bổ sung cho ngân hàng.
Biểu đồ 7: Sự thay đổi khoản mục công cụ tài chính phái sinh và các TSTC khác.
Biểu đồ 8: Sự thay đổi khoản mục chứng khoán đầu tư
Đơn vị: triệu VNĐ
Đầu tư chứng khoán cũng là một khoản mục quan trọng đối với hoạt động
của ngân hàng, bởi lẽ hoạt động đầu tư nhằm mục đích chính là phân tán rủi ro.
Một danh mục đầu tư chiếm ưu thế là danh mục mà nếu cùng mức tỷ lệ thu nhập
dự kiến thì danh mục đó đem lại rủi ro thấp nhất, và nếu có cùng mức độ rủi ro thì
danh mục có tỷ lệ thu nhập dự kiến cao hơn sẽ là danh mục chiếm ưu thế. Vì thế,
việc xây dựng một danh mục đầu tư tối ưu không những đảm bảo mang lại nguồn
thu nhập cho ngân hàng, mà còn là công cụ góp phần kiểm soát, phòng chống các
rủi ro (rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng). Theo đó, đầu tư chứng
khoán của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB bao gồm chứng khoán kinh
doanh, chứng khoán sẵn sàng để bán( bao gồm cả chứng khoán nợ và chứng khoán
vốn) và chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn, các công cụ phái sinh và các tài sản
tài chính khác.
Khoản mục
31/12/2011
31/12/2012
31/12/2013
30/06/2014
I.Chứng khoán kinh
doanh
1.CK kinh doanh
509 955
509 670
0
3 626 780
509 955
509 670
0
3 626 780
2.DF giảm giá CKKD
0
0
0
0
II.Chứng khoán đầu tư
29 307 794
77 844 471
63 901 139
87 000 600
1.CK đầu tư sẵn sàng để 25 843 956
bán
2. CK đầu tư giữ đến
3 750 448
ngày đáo hạn
73 217 551
46 654 561
68 661 876
4 843 103
17 258 430
18 401 704
Nhóm: Stars
24
3. DF giảm giá CK đầu
tư
III.Các công cụ phái
sinh và các TSTC khác
-286 610
-216 183
-11 852
-62 980
0
0
136 725
136 872
Đơn vị: triệu VNĐ
Chứng khoán kinh doanh do được nắm giữ trong thời gian ngắn và giao
dịch mua bán nhằm kiếm lời từ sự biến động giá trên thị trường nên trong danh
mục đầu tư của VCB khoản mục này có giá trị tương đối nhỏ từ 509.955 triệu
VNĐ năm 2011 giảm xuống còn 0 năm 2013 và tăng mạnh lên 3.626.780 triệu
VNĐ vào tháng 6/2014. Sự thay đổi của giá trị các chứng khoán kinh doanh là do
sự biến động của nền kinh tế, ngân hàng tìm kiếm những chứng khoán vừa có khả
năng sinh lời cao, đồng thời vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản cao khi cần thiết.
Khác với chứng khoán kinh doanh thì chứng khoán đầu tư là những chứng
khoán được nắm giữ trong thời gian dài với mục đích tạo ra thu nhập ổn định.
Chứng khoán đầu tư bao gồm chứng khoán sẵn sàng để bán tức là có thể bán bất
cứ lúc nào với giá có lợi cho ngân hàng, và chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn.
Nhìn vào bảng trên ta thấy giá trị của khoản mục chứng khoán đầu tư tăng từ
29.307 tỷ đồng năm 2011 lên đến 77.844 tỷ đồng năm 2012, giảm còn 63.901 tỷ
đồng năm 2013 và duy trì ở mức 87.000 tỷ đồng vào tháng 6/20114. Các chứng
khoán này chủ yếu là chứng khoán sẵn sàng để bán. Điều này chứng tỏ, ngân hàng
thực hiện danh mục đầu tư với ưu tiên cao nhất là đảm bảo cung ứng nguồn thanh
khoản bổ sung cho ngân hàng, sẵn sàng bán bất cứ lúc nào. Dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư cũng được duy trì thường xuyên trên BCĐKT của ngân hàng,
tuy nhiên mức độ duy trì không giống nhau. Đặc biệt vào cuối năm 2013 khi dự
phòng giảm xuống chỉ còn 11.852 triệu VNĐ. Sự thay đổi của khoản mục này có
thể là do chính sách dự phòng của ngân hàng thay đổi, tuy nhiên vẫn đảm bảo
đúng quy định về dự phòng do NHNN ban hành.
Biểu đồ 9: Sự thay đổi của khoản mục cho vay khách hàng.
Biểu đồ 10: Sự thay đổi khoản mục góp vốn đầu tư dài hạn.
Đơn vị: triệu VNĐ
Nhóm: Stars
25
Khoản mục góp vốn đầu tư dài hạn là một khoản mục có tỷ trọng tương đối
nhỏ trên BCĐKT của VCB chỉ dao động trong khoảng từ 1%- 1,4% trên tổng tài
sản có. Khoản mục này bao gồm: vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết
và đầu tư dài hạn khác. Theo báo cáo thường niên của VCB năm 2011,
Vietcombank đã chủ động rà soát và tái cơ cấu lại danh mục đầu tư thông qua việc
tập trung thoái vốn tại 2 đơn vị là Shinhanvina và Ngân hàng Gia Định. Bên cạnh
đó, Vietcombank cũng tăng đầu tư vào một số công ty con và các khoản đầu tư
khác.
Tính đến 31/12/2011, tổng vốn đầu tư hợp nhất của Vietcombank là 2826 tỷ
đồng chiếm 13,9% vốn điều lệ. Tổng thu nhập từ hoạt động đầu tư năm 2011 đạt
1.003 tỷ đồng, tăng 104,0% so với năm 2010. Các công ty có trên 50% vốn cổ
phần hoặc vốn góp liên doanh do Vietcombank nắm giữ bao gồm: công ty TNHH
chứng khoán Vietcombank, Công ty tài chính Việt Nam tại Hồng Kông, công ty
chuyển tiền Vietcombank, công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank
Cardif,…Hệ thống các công ty có vốn góp của Vietcombank đều hoạt động rất
hiệu quả và mang lại lợi nhuận khá lớn cho công ty mẹ. Năm 2012, lợi nhuận sau
thuế của công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Vietcombank là 47,97
tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2011. Công ty TNHH chứng khoán Vietcombank
có lợi nhuận sau thuế năm 2012 đạt 38,03 tỷ đồng, tăng thêm 250% so với năm
2011 và một số công ty khác cũng có kết quả từ hoạt động kinh doanh rất khả
quan và đáng ghi nhận.
Biểu đồ 11: Sự thay đổi của tài sản cố định. (triệu VNĐ)
Nguồn: Báo cáo tài chính của VCB
Bảng 3 :Sự thay đổi tỷ trọng của tài sản cố định qua các năm( Đơn vị: %)
Khoản
mục
30/06/
2011
31/12/
2011
30/06/
2012
31/12/
2012
30/06/
2013
31/12/
2013
30/06/
2014
1.Tài
sản cố
định
0,34
0,64
0,59
0,83
0,73
0,81
0,72
Nhóm: Stars
26
TSCĐ
hữu
hình
TSCĐ
vô hình
0,23
0,33
0,30
0,51
0,43
0,49
0,42
0,11
0,31
0,29
0,32
0,30
0,32
0,30
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản có tăng
dần từ 0,34% tháng 6/2011 lên đến 0,72% tháng 6/2014. Trong đó tỷ trọng của tài
sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình tương đương nhau. So với mức độ
tiêu chuẩn khoảng 5 – 10% tổng tài sản có thì mức độ duy trì tài sản cố định của
ngân hàng là rất nhỏ. Tuy nhiên hoạt động của ngân hàng là một hoạt động kinh
doanh đặc biệt, không giống với các doanh nghiệp sản xuất khác. Chính vì vậy,
việc duy trì tài sản cố định ở mức thấp nhưng vẫn đảm bảo khả năng hoạt động là
một điểm mạnh của ngân hàng. Hiện nay, ngân hàng Vietcombank có một hệ
thống chi nhánh trải dài khắp toàn quốc, cùng với đó là các công ty con, các tài
sản cố định vô hình có giá trị cao. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần phải xem xét lại
mức độ duy trì tài sản cố định phù hợp với mức độ tiêu chuẩn nhằm đảm bảo quy
mô hoạt động của ngân hàng.
II.
Đánh giá chất lượng danh mục cho vay.
1. Thay đổi cho vay và dự phòng qua các năm:
Cho vay và
ứng trước
khách hàng
bình quân
Q1/2011
Q2/2011
Nhóm: Stars
180 309 267
187 240 406
Tỷ
trọng
trong
tổng
TS
56%
55%
Dự phòng
rủi ro cho
vay KH bình
quân
Cho vay
các TCTD
khác bình
quân
(5 823 432)
(6 242 641)
1 632 260
2 538 353
Tỷ
trọng
trong
tổng
TS
0.51%
0.75%
Dự phòng
rủi ro cho
vay các
TCTD
khác bq
(97 56)
(14 325)
Tổng TS bình
quân
319 338 391
338 166 789
27
Q3/2011
Q4/2011
Q1/2012
182 682 499
192 202 534
201 944 901
54%
55%
56%
(6 703 943)
(6 076 220)
(5 543 077)
2 615 855
18 242 691
37 916 044
(18 893)
(18 893)
(176 592)
340 296 584
352 272 281
363 578 405
(350 583)
375 075 514
33 308 684
18 112 416
0.77%
5.18%
10.43
%
10.47
%
8.25%
4.36%
Q2/2012
204 116 656
54%
(6 448 082)
39 264 964
Q3/2012
Q4/2012
213 369 030
227 057 145
53%
55%
(6 789 212)
(5 912 833)
(357 235)
(183 244)
403 875 205
415 276 522
Q1/2013
Q2/2013
Q3/2013
Q4/2013
Q1/2014
Q2/2014
233 196 888
232 388 847
236 142 157
254 158 739
268 017 446
275 876 416
56%
55%
55%
56%
59%
58%
(5 610 155)
(5 950 600)
(6 525 258)
(6 762 857)
(7 016 954)
(8 165 697)
8 970 291
11 858 550
7 237 058
8 157 356
10 308 856
20 427 408
2.15%
2.81%
1.67%
1.80%
2.25%
4.30%
(159 434)
(142 617)
(109 197)
(82 859)
(88 133)
(62 578)
416 586 085
422 544 711
432 801 541
454 124 123
457 275 997
474 784 576
2011
2012
2013
Q1+Q2/201
4
186 436 870
218 747 913
250 440 720
274 132 627
55%
56%
57%
56%
(5 348 002)
(5 254 402)
(5 825 806)
(7 559 818)
17 243 797
19 929 379
7 579 843
19 196 207
5.11%
5.09%
1.72%
3.95%
(14 325)
(18 893)
(46 008)
(47 568)
337 734 763
391 437 283
441 616 918
486 406 706
Bảng 4: Thay đổi cho vay và dự phòng qua các năm
Bảng 5: Chỉ số dự phòng rủi ro qua các năm.
Tỷ lệ DPRR
Tỷ lệ tăng
Tốc độ tăng
KH/CVKH
cho vay
nhuận sau
trưởng tín
DPRR
TCTD
thuế/Tổng TS dụng (cho
CVKH
khác/CV
Nhóm: Stars
Tỷ lệ DPRR ROA (Lợi
bq)
vay khách
28
Q1/2011
Q2/2011
Q3/2011
Q4/2011
Q1/2012
Q2/2012
Q3/2012
Q4/2012
Q1/2013
Q2/2013
Q3/2013
Q4/2013
Q1/2014
Q2/2014
2011
2012
2013
Q1+Q2/2014
3.23%
3.33%
3.67%
3.16%
2.74%
3.16%
3.18%
2.60%
2.41%
2.56%
2.76%
2.66%
2.62%
2.96%
2.90%
2.39%
2.33%
2.76%
TCTD khác
0.60%
0.56%
0.72%
0.10%
0.47%
0.89%
1.07%
1.01%
1.78%
1.20%
1.51%
1.02%
0.85%
0.31%
0.08%
0.09%
0.61%
0.25%
hàng)
0.42%
0.28%
0.30%
0.35%
0.35%
0.23%
0.27%
0.25%
0.26%
0.22%
0.24%
0.27%
0.24%
0.23%
1.34%
1.09%
0.97%
0.45%
3,84%
-2,43%
5,21%
5,07%
1,08%
4,53%
6,42%
2,7%
-0,35%
1,62%
7,63%
5,45%
2,93%
7,2%
7,39%
-9,36%
-8,77%
16,33%
5,29%
-12,91%
-5,12%
6,07%
9,66%
3,64%
3,76%
16,37%
17,3
17,0
9,46
-3,33%
11,61%
29,6%
Nhìn chung, trong các năm, dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng tài sản của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, lên tới trên 60%, trong đó cho
vay khách hàng chiếm trên 50%, còn cho vay các TCTD khác chiếm tỷ trọng
tương đối nhỏ (từ 0,5->10%).Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng hàng năm
đạt từ 2,3% đến 2,96%.
“ Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (“Quyết định 493”) của NHNN
ngày 22 tháng 4 năm 2005, được sửa đổi và bổ sung bằng Quyết định
18/2007/ỌĐ-NHNN (“Quyết định 18”) ngày 25 tháng 4 năm 2007 của NHNN, dự
phòng cụ thể cho rủi ro tín dụng được tính dựa trên tỷ lệ dự phòng theo việc phân
loại nhóm nợ cho các khoản nợ vay gốc tại ngày 30 tháng 11 của nãm tài chính
sau khi đã trừ đi giá trị tài sản đảm bảo đã được chiết khấu:
Tỷ lệ dự phòng
VCB đã trích lập và duy trì khoản dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị
số dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng được phân loại từ Nhóm 1 đến Nhóm 4
tại ngày lập bảng cân đối kế toán riêng kể từ ngày QĐ 493 có hiệu lực.
Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm, đặc biệt trong năm 2014. Đây
là xu thế chung bỏi tôc độ tăng trưởng tín dụng của toan ngành trong nửa đầu năm
2014 rất thấp, chỉ đạt khoảng hơn 3%. Với tinh thần quyết tâm trong việc phân
Nhóm: Stars
29
loại và xử lý nợ xấu, cùng với việc tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh trong 2 năm gần đây thì
tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay khách hàng cũng tăng mạnh, trong 2 quý
đầu năm 2014 đạt tới gần 30%.
Năm 2011, dư nợ cho vay khách hàng tăng trưởng mạnh trong đó quý 1
chiếm tỷ lệ cao nhất- 56% tổng tài sản có, đặc biệt dư nợ cho vay các tổ chức tín
dụng khác tăng tới 4,67% trên tổng tài sản có. Tỷ lệ dự phòng các quý đều ở mức
cao (trên 3%).
Năm 2012, dư nợ cho vay khách hàng tiếp tục tăng nhưng vẫn chiếm tỷ
trọng trung bình là 56% trên tổng tài sản có. Trong khi đó, dư nợ khu vực cho vay
các TCTD khác tăng rất mạnh vào quý 1,2,3 và giảm đột ngột vào quý 4. Dự
phòng rủi ro tín dụng vẫn ổn định ở mức từ 2->3% tổng dư nợ cho vay.
Năm
2013, khu vực cho vay khách hàng tăng nhưng tăng không nhiều so với năm 2012,
vẫn ổn định ở mức 55->60% tổng tài sản có. Dư nợ cho vay các TCTD khác giảm
mạnh so với các năm trước, năm 2013 chỉ đạt 1,75% tổng tài sản có.
Từ đầu năm 2014, trong khi tín dụng toàn ngành tăng trưởng rất chậm do
tình trạng dư cung tiền thì tính đến cuối quý 2 năm 2014, dư nợ tín dụng của VCB
vẫn tăng mạnh, tăng 6,63% so với đầu năm, cao hơn mức tăng trưởng chung của
toàn ngành là 3,5%.
2. Kết cấu danh mục cho vay.
2.1.
Phân tích theo loại khách hàng.
2.1.1. Danh mục khách hàng theo ngành.
Những khách hàng lớn của VCB bao gồm: Tổng công ty lương thực miền
Bắc, Tổng Công ty Xăng dầu VN, Tập đoàn CNThan –Khoáng sản VN, Công ty
Xi măng Chinfon Hải Phòng, Tổng Công ty Lắp máy LILAMA… Vì VCB là một
trong những ngân hàng uy tín và lâu đời nhất Việt Nam nên danh mục khách hàng
của ngân hàng luôn đảm bảo chất lượng, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tuân thủ
hợp đồng, tài sản đảm bảo, tình hình tài chính. Danh mục khách hàng của VCB
cũng rất đa dạng, phân bố đầy đủ ở các ngành, các lĩnh vực, giúp cho ngân hàng
có thể phân tán rủi ro. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ tín dụng là dư nợ
của nhóm khách hàng thuộc lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến và thương mại,
dịch vụ. Ở nước ta, thương mại dịch vụ đang phát triển một cách nhanh chóng đặc
biệt sau khi gia nhập WTO, mở cửa nền kinh tế. Trong những năm gần đây, công
nghiệp xây dựng và thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong dư nợ tín
dụng của toàn bộ nền kinh tế: công nghiệp – xây dựng thường xuyên duy trì ở mức
Nhóm: Stars
30
40-50%; thương mại dịch vụ chiếm khoảng 20%. Như vậy, tình hình dư nợ tín
dụng của VCB cũng đi theo xu thế của toàn ngành khi tỷ trọng thương mại dịch vụ
luôn ở mức trên 20%. Điều này cũng tương đối dễ hiểu vì VCB hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương. Tuy nhiên, tỷ trọng của
ngành xây dựng và ngành nông lâm thủy sản khá thấp trong khi lĩnh vực nông
nghiệp là lĩnh vực được ưu tiên theo chỉ đạo của NHNN. Nước ta là một nước có
nền kinh tế nông nghiệp, vì thế khu vực nông nghiệp sẽ tạo đà phát triển cho nền
kinh tế và mang lại nguồn lợi nhuận tương đối ổn định. Tỷ trọng của ngành này
trong dư nợ tín dụng của VCB mặc dù còn thấp nhưng đang có xu hướng tăng qua
các năm, đây là một dấu hiệu tích cực cho thấy VCB đang thực hiện theo đúng yêu
cầu tín dụng của nền kinh tế.
Bảng 6: Cơ cấu cho vay theo ngành.
Xây
dựng
2011
2012
2013
Sản xuất
và phân
phối
điện, khí
đốt, nước
Sản
Khai
xuất và khoáng
gia
công
chế
biến
Nông
lâm
thủy
hải sản
Vận tải Thương
kho
mại và
bãi và
dịch vụ
thông
tin liên
lạc
Nhà
Các
hàng, ngành
khách khác
sạn
5.98%
6.07%
5.80%
7.93%
8.29%
7.50%
38.95% 5.64%
36.86% 6.43%
35.46% 6.48%
1.20%
1.64%
2.17%
6.32%
5.44%
4.44%
2.59%
2.61%
2.63%
22.54%
22.82%
21.33%
11.76%
12.20%
11.96%
2.1.2. Danh mục khách hàng theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 7: Cơ cấu cho vay theo loại hình doanh nghiệp
DNNN
34.89%
26.00%
27.12%
2011
2012
2013
CT
TNHH
18.64%
19.49%
21.33%
DN có vốn
đầu tư
nước ngoài
6.13%
5.94%
5.36%
Hợp tác
xã và công
ty tư nhân
2.92%
2.22%
2.16%
Cá nhân
Khác
10.61%
11.35%
13.18%
29.73%
35.20%
33.16%
Khách hàng lớn nhất của VCB là các Doanh nghiệp Nhà nước. Các tập
đoàn nhà nước có mức dư nợ lớn nhất hiện nay là: Tập đoàn điện lực, Tập đoàn
Nhóm: Stars
31
dầu khí, Tổng công ty hàng hải… trong đó EVN là doanh nghiệp nhà nước nợ
ngân hàng nhiều nhất. Cùng với ViettinBank, AgriBank, BIDV, VietcomBank trở
thành một trong những chủ nợ lớn nhất của các DNNN. Tuy nhiên, cơ cấu khách
hàng những năm gần đây chuyển dịch tích cực theo đúng định hướng đã đề ra, tín
dụng thể nhân tăng tương đối mạnh qua các năm, góp phần giúp VCB khẳng định
thương hiệu ngân hàng bán lẻ.
2.1.3. Phân tích theo kì hạn nợ.
Bảng 8: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn nợ
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
2011
58.47%
11.20%
33.23%
2012
62.37%
10.53%
29.48%
2013
64.84%
10.63%
26.84%
Q1+2/2014
66.40%
10.75%
25.01%
Trong cơ cấu nợ, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, lên tới 60-70% và
đang có xu hướng tăng mạnh. Đây là kết quả của VCB trong việc nỗ lực chuyển
dịch cơ cấu kì hạn theo hướng tăng cường các nguồn vốn giá rẻ. Bên cạnh đó,
nguồn vốn dài hạn có tỷ trọng tương đối cao. Tuy nhiên, cả nguồn vốn dài hạn và
trung hạn đều đang có xu hướng giảm so với tỷ trọng dư nợ tín dụng. Ngân hàng
đang tích cực cho vay ngắn hạn, giảm tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, cơ cấu kì
hạn tuy không bền vững nhưng đã chuyển dịch theo đúng mục tiêu tầm nhìn năm
2020: đạt top 1 ngân hàng bán lẻ, top 2 ngân hàng bán buôn.
2.1.4. . Phân tích theo chất lượng nợ
Bảng 9: Cơ cấu cho vay theo chất lượng nợ
Nhóm 1
2011
2012
2013
Q1+2/201
4
Nhóm: Stars
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
88.21%
85.41%
88.45%
91.57%
12.25%
14.05%
11.24%
8.20%
0.61%
1.00%
1.16%
0.54%
0.28%
0.54%
0.63%
0.69%
1.55%
0.84%
0.83%
1.36%