1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

PHẦN 4: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.13 KB, 101 trang )


49



I.



Phân tích thu nhập lãi ròng.



Bảng 13: các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của VCB qua 3 năm 2011-2013

Chỉ tiêu

Tổng thu nhập

Lợi nhuận sau



Đơn vị

Tỷ đồng

Tỷ đồng



2011

14 871

4 197



2012

15 108

4 404



2013

15 567

4 358



thuế

Tổng tài sản



Tỷ đồng



337 109



390 598



441 734



bình quân

Vốn CSH bình



Tỷ đồng



24 654



35 096



41 969



%



28,2

0,044

13,7

1,24

17



29,2

0,038

11,1

1,13

12,5



quân

NPM

AU

EM

ROA

ROE



%

%



28

0,035

10,5

0,98

10,4

( Nguồn: BCTC VCB)



1. ROA- lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản bình quân



Do đặc thù của ngành ngân hàng nên khối lượng tài sản của một ngân hàng

bao giờ cũng rất lớn, do đó chỉ số ROA của ngân hàng thường thấp hơn so với các

Doanh nghiệp khác. Một ngân hàng lành mạnh thông thường chỉ có khả năng tạo

ra chỉ số ROA nằm trong ngưỡng từ 1%-2%, và còn phụ thuộc vào các thị trường,

quốc gia khác nhau. Qua kết quả ở bảng trên ta thấy ROA của ngân hàng trong 3

năm ở các mức xấp xỉ 1% và giảm dần qua các năm, điều này chứng tỏ hiệu quả

sử dụng tạo lợi nhuận của ngân hàng là không tốt.

Bảng 14: so sánh chỉ tiêu ROA của VCB trong 3 năm 2011-2013



2011



2012



2013



Mức tăng giảm

2011-2012

Tuyệt

Tương

đối (tỷ

đối (%)

đồng)



Mức tăng giảm

2012-2013

Tuyệt

Tương

đối (tỷ

đối (%)

đồng)



50



Lợi nhuận 4 197

sau thuế

Tổng tài

337 109

sản bình

quân

ROA

1,24



4 404



4 358



207



4,93



-46



-1



390 598



441 734



53 489



15,7



51136



13,1



1,13



0,98



-0,11



-0,15



Qua bảng trên ta có thể thấy,sự sụt giảm dần về ROA của ngân hàng qua

các năm, nguyên nhân là do tổng tài sản của ngân hàng tăng trưởng đều đặn khá

tốt, tăng 15,7 % trong 2011-2012 và 13,1% trong 2012-2013, trong khi, tốc độ

tăng trưởng lợi nhuận sau thuế thấp hơn và thậm chí âm. Cụ thể là tăng 207 tỷ

đồng tương đương 4,93% trong 2011-2012 và giảm 46 tỷ đồng tương đương 1%

trong 2012-2013.

ROA của ngân hàng trong 3 năm giảm chứng tỏ hiệu quả kinh doanh cả

ngân hàng là không tốt, cơ cấu tài sản thiếu hợp lý, tuy nhiên 1 phần nguyên nhân

là do tình hình của nền kinh tế hiện tại không khả quan.

2. ROE- lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu



ROE trong 3 năm giảm dần từ 17% năm 2011 xuống 12,5% năm 2012 và

10,4 % năm 2013, giẩm lần lượt 4,5% và 2,1%. ROE giảm là do sự biến động của

lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu. để thấy rõ nguyên nhân ta xét bảng sau:

Bảng 15: so sánh chỉ tiêu ROE của VCB trong 3 năm 2011-2013



2011

Lợi

4 197

nhuận

sau thuế

Vốn

24 654



2012



2013



4 404



4 358



Mức tăng giảm

2011-2012

Tuyệt

Tương

đối (tỷ

đối (%)

đồng)

207

4,93



35 096



41 969



10442



42,4



Mức tăng giảm

2012-2013

Tuyệt

Tương

đối (tỷ

đối (%)

đồng)

-46

-1

6873



19,6



51



CSH

bình

quân

ROE



17



12,5



10,4



-4,5



-2,1



Qua bảng ta thấy sự sụt giảm ROE nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế

tăng nhẹ hoặc giảm trong khi vốn chủ sở hữu tăng khá mạnh. Cụ thể trong 2 năm

2011-2012, lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 4,93% trong khi Vốn chủ sở hữu tăng đến

42,3%, trong 2 năm 2012-2013, lợi nhuận sau thuế giảm 1% trong khi vốn chủ sở

hữu tăng 19,6%.

Bảng 16: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm



Thu nhập lãi và các khoản

thu nhập tương tự

Chi phí lãi và các khoản chi phí

tương tự

Thu nhập lãi thuần

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

Chi phí từ hoạt động dịch vụ

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

Lãi/ (Lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

Lãi/ (Lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh

Lãi/ (Lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư

Thu nhập từ hoạt động khác



52



Chi phí hoạt động khác

Lãi/ (Lỗ) thuần từ hoạt động khác

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần

Tổng thu hoạt động

Chi phí hoạt động

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng



Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

Tổng lợi nhuận trước thuế

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

LỢI NHUẬN SAU THUÉ

Lợi ích của cổ đông thiểu số

Lọi nhuận thuần trong kỳ

Lãi cơ bản trên cố phiếu



2011-2012: Sự tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế chủ yếu do sự tăng lên

của chứng khoán kinh doanh, kinh doanh ngoại hối, hoạt động khác mặc dù thu

nhập thuần giảm khá mạnh. Các khoản mục này có mức tăng khá ấn tượng cụ thể

lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh tăng đến 1401%, 1 con số cực kì ấn

tượng, Lãi/ (Lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư tăng 764% và Lãi/ (Lỗ)

thuần từ hoạt động khác tăng 141% các khoản mục còm lại biến động ở mức nhỏ

về tương đối. tuy nhiên so sánh tuyệt đối thì mức tăng chỉ tăng mức hỏ, cụ thể



53



khoảng 208 tỷ nên có thể nói do ảnh hưởng của tình trạng khó khăn của nền kinh

tế nên Vietcombank đã hoạt động chưa hiệu quả, tăng trưởng kém, sinh lời thấp.

2012-2013: không có con số tăng trưởng tương đối ấn tượng như 20112012 mà hầu hết các khoản mục đều có sự giảm nhẹ, 1 số ít khoản mục lợ nhuận

tăng như lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 230.772 triệu đồng tương đương

16,62%, lãi từ hoạt động khác tăng 409.187 triệu đồng tương đương 77,93% và

thu từ góp vốn mua cổ phần tăng 93.221 triệu đồng tương đương 19,89%. Tuy

nhiên mức tăng trênkhông thể bù đắp mức giảm nên lợi nhuận sau thuế giảm xấp

xỉ 46 tỷ đồng nguyên nhân doneenf kinh tế chưa thể thoát khỏi khủng hoảng,

ngành ngân hàng đang trong tình trạng khó khăn chung.



Bảng 17: biểu thị mức tăng giảm các chỉ tiêu trong vốn chủ sở hữu của ngân hàng

Ngoại Thương Việt Nam (VCB)

Mức tăng giảm năm

2011-2012



Vốn điều lệ



Mức tăng giảm

năm 2012-2013



Tuyệt

đối(triệu

đồng)

1 1681

571



Tuyệt

đối(triệ

u đng)

0



Tương

đối(%)

56.33



Tương

đối(%)

0



54



Thặng dư vốn cô phần



3 476 126



17.65



0



0



Vốn khác



8 205 445



823.88



0



0



Quỹ của tổ chức tín dụng



0



0



0



0



Chênh lệch tỷ giá hối đoái



677 269



32



674672



24.15



Chênh lệch đánh giá lại tài sản



-69 792



-36.54



2625



2.17



Lợi nhuận chưa phân phối



2 358



3.35



9506



13.06



Lợi nhuận đê lại năm trước



622 961



11.28



146199



2.38



Lợi nhuận đê lại năm nay



381 843



14.27



220776



7.22



Tổng vốn chủ sở hữu



241 118



8.47



833002



2



Trong giai đoạn 2011-2013, vốn chủ sở hữu của VCB tăng trưởng mạnh

mẽ cụ thể tăng 241 tỷ trong 2011-2012 và tăng 833 tỷ trong 2012-2013. Đây là

một phần nguyên nhân khiến ROE của NH trong giai đoạn này giảm.



Biểu đồ 12: tỷ trọng vốn chủ sở hữu VCB 2011

Tỷ trọng trong vốn chủ sở hữu của VCB 2011 chủ yếu là vốn của tổ chức tín dụng

với mức 72,42% và các năm 2012, 2013 cũng không có nhiều sự thay đổi trong

cơ cấu, điều này là do đặc điểm đặc biệt của ngành ngành ngân hàng. Sự tăng lên

về vốn chủ sở hữu trong bối cảnh kinh tế khó khăn thể hiện uy tín của ngân hàng,

niềm tin của các nhà đầu tư với ngân hàng trong tương lai.

II.



Phân tích thu nhập lãi và ngoài lãi ròng:



55



Năm



Chỉ

tiêu

NIM



(2)

(3)

(4)

(5)

(6)



Quý

1



Quý

2



Năm 2012

Quý

3



Quý

4



Quý

1



Quý

2



Năm 2013

Quý

3



Quý

4



Quý

1



2.39%

0.64% 0.67% 0.57% 0.61%

0.92%

0.2% 0.21% 0.3% 0.22%

-10% -3%

-2%

-1%

69.3%

74.01 75.99 61.09 71.59

%

%

%

%



Quý

2



Qu

3



3.79%

0.86% 0.78% 1.06%

0.2%

0.21% 0.1% -0.09%

-3%

16%

85.4%

79.89 87.85 108.05

%

%

%



2.73%

1.08% 0.89%

0.9%

0.01% 0.15%

9%

-9%

72.9%

73.22 80.69

%

%



14.5%

19%

37,5%

1%

0.13% 0.17% 0.21%

1.35

4.44

2.14

1.93



NOI

(1)

(2)



Năm 2011



27%

30.7%

17%

21%

40%

40.4%

0.83%

0.79%

0.48% 0.26% 0.29% 0.13% 0.17% 0.19% 0.27% 0.2

1.7

1.59

0.93

1.75

1.03

2.74

1.91

1.78

0.96

1.2



Bảng 18: Chỉ số sinh lời của Vietcombank giai đoạn năm 2011 đến quý 2 năm

2014.

(1) Tốc độ tăng trưởng thu nhập lãi thuần.

(2) Thu nhập lãi ròng trên tổng thu nhập hoạt động.

(3) Thu nhập ngoài lãi ròng trên tổng thu nhập hoạt động.

(4) Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động.

(5) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản bình quân.

(6) Thu nhập trước thuế trên chi phí dự phòng rủi ro tín dụng.



0.59% 0.6



0.22% 0.2

-3%

-3%

70.06

%



72.

%



56



Từ bảng báo cáo kết quẩ hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo

tài chính, ta đánh giá tổng quan về biến động tăng giảm chi phí, thu nhập từ các

hoạt động tạo thu nhập lãi, các hoạt động tạo thu nhập ngoài lãi. Sau đó tiến

hành tính toán nhận xét xu hướng tăng giảm các chỉ số đánh giá khả năng sinh

lời của ngân hàng ROE, ROA, NIM, NOI...Qua đó tiến hành đi sâu phân tích

tài sản thành phần lãi để đánh giá chất lượng lãi và tìm hiểu nguyên nhân. Cuối

cùng rút ra kết luận tình hình hoạt động của ngân hàng trong giai đoạn nghiên

cứu.

Trước hết nhận xét về hoạt động của ngân hàng ngoại thương, ta thấy

ngân hàng ngoại thương tạo nguồn thu nhập từ hai nguồn thu là thu nhập lãi và

thu nhập ngoài lãi được phản ánh trên các khoản mục của BCKQHĐKD.

Nguồn thứ nhất gồm: thu nhập lãi thuần bằng chênh lệch thu nhập lãi và

các khoản thu nhập tương tự (thu nhập lãi tiền gửi, thu nhập lãi cho vay khách

hàng, thu nhập từ lãi kinh doanh đầu tư chứng khoán nợ, thu nhập từ hoạt động

tín dụng), chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự gồm: trả lãi tiền gửi, trả lãi

tiền vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá, trả lãi hoạt động tín dụng). Trong giai

đoạn này, thu nhập lãi thuần chiếm tỷ trọng rất lớn (từ 67 đến 85,4%) trong

tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng thể hiện qua chỉ số tỷ lệ thu nhập lãi

ròng trên thu nhập hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên ở ngân hàng ngoại

thương chỉ số này có xu hướng giảm từ 85.4% năm 2011 xuống còn 69.35 năm

2013 và trong tháng 6 đầu năm 2014 chỉ số này là 67%. Mức biến động này

một phần do năm 2011 hoạt động tạo thu nhập ngoài lãi của ngân hàng rất kém

thậm chí lỗ, một phần do xu hướng các ngân hàng ngày càng tăng dần thu nhập

từ dịch vụ và thu nhập từ hoạt động ngoại bảng.

Nguồn thứ hai gồm: lãi thuần từ hoạt động dịch vụ bằng thu nhập hoạt

động dịch vụ (thu từ dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, ủy thác, đại lý, bảo lãnh và

dịch vụ khác) trừ đi chi phí dịch vụ (chi cho dịch vụ thanh toán,ngân quỹ, viễn

thông, ủy thác, đại lý và các dịch vụ khác), lãi thuần từ hoạt động mua bán



57



chứng khoán kinh doanh, lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (thu từ

hoạt động kinh doanh ngoại tệ giao ngay, thu từ các công cụ tài chính phái sinh

tiền tệ, lãi đánh giá lại vàng, lãi đánh giá lại ngoại tệ kinh doanh, lãi đánh giá

lại hợp đồng phái sinh) trừ đi chi phí hoạt động (chi cho hoạt động kinh doanh

ngoại tệ giao ngay, các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ, lỗ đánh giá lại ngoại

tệ kinh doanh, lỗ đánh giá lại hợp đồng phái sinh), lãi thuần từ hoạt động mua

bán chứng khoán đầu tư gồm thu nhập trừ chi phí mua bán chứng khoán đầu tư,

lãi thuần từ hoạt động khác bằng thu nhập hoạt động khác (thu từ nghiệp vụ

hoán đổi lãi suất, thu từ các khoản cho vay đã xử lý, thu từ hoàn nhập dự phòng

giảm giá đầu tư dài hạn, thu nhập khác) trừ đi chi phí hoạt động khác (chi cho

nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, chi cho hợp đồng ủy thác đầu tư và chi phí khác).

Trái ngược thu nhập từ lãi, thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ trọng thấp trong tổng

thu nhập hoạt động của ngân hàng tuy nhiên có xu hướng tăng dần qua các

năm.

Để làm rõ khả năng sinh lời các khoản thu nhập này cần đi sâu phân tích

các chỉ số NIM, NOI...

1. Phân tích chỉ số NIM:



Chỉ số NIM phản ánh tốc độ tăng trưởng nguồn thu từ lãi so với tăng chi

phí trên cơ sở sử dụng hiệu quả các tài sản sinh lời của ngân hàng, ngân hàng

được coi là có khả năng sinh lời từ lãi tốt khi chỉ số NIM >3%. Chí số NIM của

ngân hàng ngoại thương cho thấy xu hướng giảm khả năng sinh lời từ lãi từ

3,7% năm 2011 ( khả năng sinh lời tốt), xuống còn 2,7% và 2,4% năm 2012 và

2013, đến 6 tháng đầu năm 2014 chỉ số này chỉ còn 1,1%. Chí số NIM giảm do

sự giảm cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng trong thời gian này

rất kém khi thu nhập lãi thuần giảm liên tục trong khi tổng tài sản sinh lời bình

quân của ngân hàng lại tăng đều qua các quý. Điều này có thể lý giải khi năm

2011, tình hình kinh tế Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, thị trường bất động

sản đóng băng khiến hàng loạt các khoản vay của Vietcombank ở lĩnh vực này

rời vào tình trạng mất thanh khoản, Vietcombank mất một lượng khách hàng



58



doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp khi các doanh nghiệp đồng loạt phá sản và

để lại khoản nợ xấu khổng lồ nguy cơ không có khả năng thu hồi. Xem xét chỉ

số NIM qua các chỉ tiêu tài sản sinh lời bình quân và thu nhập lãi thuần để tìm

hiểu nguyên nhân ta thấy:

Biểu đồ 13: Tốc độ tăng trưởng tài sản sinh lời của ngân hàng ngoại thương

Vietcombank.



Đơn vị: triệu VNĐ

Bảng 19: Cơ cấu tài sản Vietcombank.

Tiền gửi và



Chứng khoán



cho vay tổ

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

6t đầu năm



Cho vay khách

hàng



đầu tư



chức tín dụng

27%

22%

18%

19%



55%

56%

57%

56%



9%

14%

16%

16%



Tài sản khác



9%

9%

9%

9%



2014

Từ hai bảng trên cho thấy xu hướng tăng đều qua các nảm và cùng kỳ

của tài sản sinh lời của ngân hàng ngoại thương trong giai đoạn này. Trong đó

tỷ trọng từ tiền gửi và cho vay tổ chức tín dụng, cho vay khách hàng và chứng



59



khoán đầu tư chiếm phần lớn trong tỷ trọng tài sản của ngân hàng, tiền gửi và

cho vay các tổ chức tín dụng có xu hướng giảm tỷ trọng (chủ yếu cho vay trên

thị trường kiên ngân hàng) trong tổng tài sản qua các năm, trái lại chứng khoán

đầu tư có xu hướng tăng còn cho vay khách hàng tương đối ổn định. Tuy nhiên

tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng có độ an toàn cao còn tỷ trọng chứng

khoán đầu tư mang lại thu nhập ít hơn rất nhiều so với cho vay khách hàng nên

sự suy giảm của chỉ số NIM do các nguồn vốn cho vay của ngân hàng sinh lời

kém.

Lý giải cho xu hướng tăng trưởng ổn định trong cho vay khách hàng

trong cơ cấu tài sản của Vietcombank trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng

do trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2014, Vietcombank luôn là ngân hàng

đứng đầu trong việc hạ giảm lãi suất cho vay, lãi suất cho vay luôn thấp hơn

các ngân hàng khác từ 0,5 đến 1% đối với các khoản vay dài hạn đi đôi với thủ

tục vay vốn nhanh gọn khiến cho Vietcombank trở thành dịa điểm vay vốn hấp

dẫn của doanh nghiệp trong thời kỳ khó khắn. Bên cạnh đó quý 3,4 năm 2011

Veticombank triển khai dự án cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp xuất khẩu

gỗ và thủy sản lên đên 4.000 tỷ đồng lãi suất 14%/ năm, hay gói tín dụng 2.000

tỷ đồng lãi suất 12%/năm cho vay kinh doanh, mua, xây, sửa nhà năm hay gần

đây nhất là gói hỗ trợ nhà ở xã hội 30.000 tỷ đồng năm 2013. Tóm lại mặc dù

nền kinh tế có những diễn biến khó khăn tuy nhiên Vetcombank lại có những

bước đi đúng đắn phù hợp với nhu cầu tín dụng nên vẫn giữ được tằn trưởng

tín dụng đều qua các năm.



Biểu đồ 14 : tốc độ tăng giữa chi phí lãi và các chi phí tương ứng so với thu

nhập lãi và các khoản thu nhập tương ứng từ năm 2011 đến quý 2 năm 2014.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

×