1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

Tiết 37 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.91 KB, 133 trang )


truyện có giống với kết cấu của -Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau

tp nào em đã đợc học?

3) Kết cấu: theo lối chung hồi xoay quanh số phận

nhân vật chính.

-Nêu mục đích của tp.

4. Giá trị nội dung và nghệ thuật

-Tóm tắt tác phẩm Truyện Lục a)Nội dung: nhằm truyền dạy đạo lí làm ngời.

Vân tiên.

+Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời

Thảo luận nhóm

trong xã hội.

Nhóm 1:Nhận xét về bố cục 4 +Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn

phần của tp.Bố cục này có ý phò nguy.

nghĩa gì trong việc thể hiện nội +Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới những lẽ

công bằng trong xã hội.

dung tp.

b) Nghệ thuật:

Nhóm 2.

-Tìm những yếu tố giống nhau và -đặc điểm thể loại: truyện thơ Nôm.

khác nhau giữa cuộc đời tác giả -Chú trọng miêu tả hành động nhân vật

và cuộc đời của nhân vật chính - dùng nhiều ngôn ngữ địa phơng mộc mạc, giản dị

Lục Vân Tiên.Điều đó có ý nghĩa

gì?

Nhóm 3: tg đã đứng ở điểm nhìn

nào để xây dựng nhân vật LVT?

ý nghĩa của các điểm nhìn ấy?

-Nêu những nét chính về giá trị

nội dung và giá trị nghệ thuật của

truyện

HDD3> HD HS luyện tập

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu

-Kể tóm tắt truyện Lục Vân Tiên.

-VN tìm hiểu đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

+ Tóm tắt truyện

+Phân tích hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga

Ngày dạy:18/10/2012



Tiết 37



Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga



(Trích truyện Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu)

A.Mục tiêu bài học: ( nh tiết 1)

B: Chuẩn bị:

HS: bài soạn

GV: Tranh minh hoạ+ bảng phụ

C. Phơng pháp

- Vấn đáp

- thảo luận nhóm

- Giảng bình

- Tổng kết khái quát.

D. Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra:

-Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu

-Kể tóm tắt truyện Lục Vân Tiên và nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của t/p.

2.Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

Nội dung

HĐ1.HD HS tìm hiểu vị trí đoạn trích

I. Vị trí đoạn trích:

-Em hãy cho biết đoạn trích nằm ở phần Nằm ở phần đầu của vb.

nào trong văn bản.

II. Đọc hiểu văn bản

-Em hãy kể tóm tắt truyện từ đầu đến 1.Đọc và tìm hiểu chú thích

đoạn này.

2.Đại ý: Đoạn trích kể về cảnh Lục Vân

HĐ2. HD HS đọc, tìm hiểu chung về văn Tiên đi thi gặp bọn cớp, chàng đánh tan bọn

55



bản

-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS

nhận xét, GV sửa sai.

-Giải nghiã các chú thích sgk.

Tìm đại ý của đoạn trích

-Tìm bố cục của vb.

HĐ3. HD HS phân tích:

-Đoạn trích có mấy nhân vật chính?

-Đọc đ1 của vb.

-Vân Tiên đợc tác giả miêu tả trong

những tình huống nào?

-Trớc cảnh dân làng gặp nguy, Vân Tiên

đã có những hành động gì? Nhận xét của

em về hành động ấy.

-Hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên

trong truyện có gợi cho em nhớ tới hành

động của nhân vật nào trong truyện cổ

tích hay không?Vì sao tác giả lại dùng

khuôn mẫu truyện này để XD nhân vật

Lục Vân Tiên?

-Hành động nghĩa hiệp của Vân Tiên

trong đoạn trích đợc miêu tả nh thế nào?

Tìm các chi tiết minh hoạ và phân tích.

-Nêu nhận xét của em về nhân vật Lục

Vân Tiên khi đánh cớp.

-Đọc tiêp phần còn lại

-Với Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên đã

xử sự nh thế nào?Cách xử sự đó thể hiện

phẩm chất gì ở chàng? Hãy phân tích.

-Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân

Tiên.Qua nhân vật này, tác giả muốn gửi

gắm điều gì?



cớp và cứu đợc hai cô gái . Nguyệt Nga

cảm kích muốn tạ ơn chàng nhng Vân Tiên

từ chối

3.Bố cục:2 phần

-từ đầu đến thác rầy thân vong: Lục Vân

Tiên đánh cớp

-Còn lại:LVT cứu Kiều Nguyệt Nga

III. Phân tích:

1. Nhân vật lục Vân Tiên.

a) Khi đánh cớp:

-Bẻ cây làm gậy, nhắm làng xông vô

-Tả đột hữu xông

-Lâu la bốn phía vỡ tan

-Phong Lai: bị một gậy thác rầy thân vong

-> Hành động dũng cảm phi thờng của một

con ngời vị nghĩa vong thân



b) Với Kiều Nguyệt Nga

-Hỏi ai than khóc ở trong xe này?

-Nghe nói động lòng

-Nàng là phận gái,ta là phận trai

-nghe nói liền cời

Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn

-Nhớ câu kiến ngãi bất vi

->Là ngời chính trực, khiêm nhờng, nhân

hậu, trọng nghĩa khinh tài

2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

-Tha rằng:

-Làm con đâu dám cãi cha

-Lâm nguy chẳng gặp giải nguy

-Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi

-Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng

-Gẫm câu báo đức thù công

->Ngời con gái khuê các hiền hậu nết na có

học thức, trọng ân tình.



-Với t cách là ngời chịu ơn, Kiều Nguyệt

Nga trong đoạn truyện này đã bộc lộ

những nét đẹp tâm hồn nào?Hãy chỉ ra và

phân tích ngôn ngữ cử chỉ của Kiều

Nguyệt Nga để thấy đợc những nét đẹp

tâm hồn của nàng.

-Cảm nhận của em về nhân vật Kiều

Nguyệt Nga.

-Theo em, các nhân vật trong đoạn trích IV. Tổng kết:

này đợc miêu tả chủ yếu theo phơng thức 1. Nghệ thuật:

nào? (ngoại hình, nội tâm hay hành động -Ngôn ngữ mộc mạc bình dị mang màu săc

địa phơng Nam Bộ.

cử chỉ)?

-Khắc hoạ nhân vật qua hành động ngôn

HĐ4: HD HS tổng kết

-Nhận xét về ngôn ngữ của t/g đợc sử ngữ cử chỉ

2. Nội dung:

dụng trong đoạn trích?

-Khắc hoạ phẩm chất của hai nhân vật

-Nêu nội dung ý nghĩa của đoạn trích.

chính:LVT và KNN

-Một HS đọc ghi nhớ sgk.

-Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của

HĐ5. HD HS luyện tập:

-Hãy dùng lời cuả em để miêu tả và kể lại tác giả

nội dung đợc thể hiện trong bức tranh sgk V. Luyện tập

3. Củng cố, HDVN:

-Đọc và phân tích những câu thơ mà em cho là hay nhất về Lục Vân Tiên trong đoạn trích.

-VN học thuộc lòng đoạn trích, phân tích đợc những phẩm chất tốt đẹp của 2 nhân vật

chính

56



-Soạn bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

+Tìm hiểu ví dụ sgk

+Tìm thêm các ví dụ minh hoạ

Ngày dạy:19/10/2012

Tiết 39

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

- Nộ tâm nhân vật và miêu tả nội tâm n.v trong tp tự sự.

- T/d của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

2. Kĩ năng:- Phát hiện và phân tích đợc t/d của miêu tả nội tâm trong văn tự sự.

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.

B. Chuẩn bị:

C. Phơng pháp:



HS: bài soạn

GV: bảng phụ



-Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- tổng kết khái quát.



d. Các HĐ dạy học

1. Kiểm tra:Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong vb tự sự.

-Đối tợng miêu tả trong văn tự sự là gì? (cảnh, ngời)

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp

Nội dung

HĐ1. HD HS tìm hiểu yếu tố miêu I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm

trong văn bản tự sự.

tả nội tâm trong văn bản tự sự

-HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngng 1. Ví dụ:

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích

Bích

-Chỉ ra những câu thơ miêu tả cảnh 2. Nhận xét:

thiên nhiên bên ngoài, những câu thơ a) Miêu tả cảnh thiên nhiên: 6 câu thơ đầu: cảnh

miêu tả tâm trạng nhân vật.Dấu hiệu có thể quan sát bằng mắt

nào giúp em nhận biết điều đó?

b) Miêu tả tâm trạng: 8 câu giữa+ 8 câu cuối:

-Hãy tìm trong một số đoạn trích những suy nghĩ , tình cảm, diễn biến tâm trạng

khác những câu thơ mô tả bên ngoài Kiều bơ vơ nơi đất khách quê ngời: những gì

và mô tả bên trong nội tâm nhân không quan sát đợc trực tiếp

vật?

-Qua việc tìm hiểu các ví dụ ở trên, 3. Kết luận: Ghi nhớ sgk.

em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm II. Luyện tập:

trong văn bản tự sự?

BT1:-Miêu tả ngoại hình Mã giám Sinh

-HS đọc ghi nhớ sgk.

Quá niên trạc ngoại tứ tuần

HĐ2. HD HS luyện tập

Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao

-HS đọc y/c BT1.

-Miêu tả nội tâm Kiều:

-HS thảo luận nhóm.

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

-HS trình bày, nhận xét, bổ sung.

, trông gơng mặt dày

GV chốt

Chuyển thành đoạn văn tự sự việc Mã Giám Sinh

mua Kiều (ngời kể có thể ở ngôi 1 hoặc ngôi 3)

- Kiều: xng tôi, kể cụ thể tâm trạng bẽ bàng

buồn tủi khi bị coi nh món hàng

- Ngôi 3: Kể sự việc khách quan

3. Củng cố, HDVN:

-Thế nào là miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm?

-VN làm hoàn thiện BT2,3 vào vở

57



-Soạn bài:Lục Vân Tiên gặp nạn (Phân tích tâm địa của Trịnh Hâm, tấm lòng nhân

nghĩa của ông Ng và gia đình ông).



Ngày dạy:20/10/2012

Tiết 40

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu bài học: (nh tiết 1)

B. Chuẩn bị:

HS: bài soạn

GV: bảng phụ

C. Phơng pháp:

-Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- tổng kết khái quát.



d. Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra:Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong vb tự sự.

-Đối tợng miêu tả trong văn tự sự là gì? (cảnh, ngời)

2.Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp

Nội dung

HĐ2. HD HS luyện tập

II. Luyện tập:

BT2: -Ngôi kể:1 (Kiều)

-Nội dung: báo ân, báo oán

-HS đọc y/c BT2.

Trình tự:

GV HD HS

+Kiều mở toà án bình xét xử

-HS trình bày, nhận xét, bổ sung

+ Cho mời Thúc Sinh vào.

-GV chữa

+Kiều nói với Thúc Sinh: về ân nghĩa với Thúc ,

về Hoạn Th

+Kiều cho mời Hoạn Th đến.

(chào hỏi, chì chiết...)

+ Hoạn Th bào chữa cho mình

+Thái độ của Kiều

HS tập viết đoạn văn

BT3: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra

HS đọc bài

một việc có lỗi đối với bạn:

HS nhận xét

- Kể diễn biến sự việc

GV chốt

+ Khi đọc nhật kí của bạn, cầm nhật kí trong

tay, em đắn đo mãi: mình làm nh vậy có đúng

không? có đợc không? Chắc là đợc, vì mình với

Lan là bạn thân cơ mà.

+ Đọc những trang này, mặt em nóng bừng lên.

+ Bị Lan bắt đợc, em lúng túng không nói lên

lời, không thanh minh nổi, Lan chắc là thất vọng

vì em lắm đây

3.Củng cố, HDVN:

nêu vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

- VN son bi:ụn tp truyn trung i ( tip)

Lp bng

Tr li cõu 4,5,6

Ngy dy: 22/10/2012

Tit 41

ễn tp truyn trung i

A.MC TIấU CN T:

1. Kin thc:- H thng húa cỏc kin thc v truyn trung i ó hc.

58



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

×