Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.94 KB, 95 trang )
65
-
Tầng hầm : Gara ô tô, xe máy và một số phòng kỹ thuật
-
Tầng 1-2: Bếp ăn và nhà ăn của CBGV và học viên.
-
Tầng 3 : Khu vực rèn luyện thể lực.
-
Tầng 4-9: Phòng ở của học viên (học viên ở giường 2 tầng) và các phòng
phụ trợ như phòng quản lý, phòng y tế
Tầng tum : Bố trí hệ thống kỹ thuật của tòa nhà.
-
Tiến độ thi công theo hợp đồng là 25 tháng, khởi công ngày 18/02/2011, hoàn
thành bàn giao đưa vào sử dụng 31/3/2013. Tuy nhiên thực tế thì ngày hoàn thành
bàn giao đưa vào sử dụng là ngày 30/9/2013.
3.2 Xác định các công việc và thời gian thực hiện tiến độ thi công phần móng
Bảng 3.1 Liệt kê và tính khối lượng công việc
Tên công việc
TT
1
2
1
lượng
3
4
Số
Tổng
và thiết bị xây
lượng
số
dựng
(chiếc)
công
5
6
7
8
9
10
5
825.56
29
28
220.50
9
26
135
vị
Nhu cầu về máy
50
Khối
5
27
Số
người
Thời
gian
(ngày)
Phần ngầm
2
Đơn
Phần cọc
Chuẩn bị mặt bằng và tập kết vật
3
tư
4
Sản xuất lắp dựng copha cọc
m2
3,715
5
Sản xuất lắp dựng cốt thép cọc
Tấn
49
6
Nghiệm thu copha cốt thép cọc
7
Đổ bê tông cọc
m3
400
Máy đầm dùi
2
266.67
10
27
8
Định vị tim cọc
Tim
172
Máy toàn đạc
1
6.00
2
3
Máy cắt, uốn thép
1
Máy ép cọc, cẩu
9
Ép cọc
10
Phần móng
11
Phân đoạn 1 (từ trục 1-6)
12
Định vị móng
Md
4,128
tự hành
1
25.80
1
26
Tim
24
Máy toàn đạc
1
2
2
1
m3
1,747
Máy đào 0,7
1
4.37
5
5
Đào móng bằng máy + Vận
13
chuyển đổ đi
66
14
Sửa hố móng bằng thủ công
m3
313
125.20
10
13
15
Đập đầu cọc
m3
12
8
4
2
16
Bê tông lót móng
m3
30
20.0
10
2
17
Gia công lắp dựng cốt thép móng
Tấn
26
117.0
17
7
18
Gia công lắp dựng copha móng
m2
600
133
19
7
19
Nghiệm thu copha cốt thép
10.0
5
2
52.8
26
2
10
5
2
Máy cắt, uốn thép
1
Máy bơm bê
20
Bê tông móng
m3
21
Nghiệm thu bê tông móng
22
Phân đoạn 2 (từ trục 6-12)
23
Định vị móng
tông, đầm dùi
264
1
Tim
24
Máy toàn đạc
1
2
2
1
Máy đào 0,7
1
4.37
5
5
Đào móng bằng máy + Vận
24
chuyển đổ đi
m3
1,747
25
Sửa hố móng bằng thủ công
m3
313
125.20
10
13
26
Đập đầu cọc
m3
12
8
4
2
27
Bê tông lót móng
m3
30
20.0
10
2
28
Gia công lắp dựng cốt thép móng
Tấn
26
117.0
17
7
29
Gia công lắp dựng copha móng
m2
600
133
19
7
30
Nghiệm thu copha cốt thép
10.0
5
2
52.8
26
2
10
5
2
4
1
4
Máy cắt, uốn thép
1
Máy bơm bê
31
Bê tông móng
m3
32
Đắp cát móng công trình
tông, đầm dùi
Nghiệm thu bê tông móng
33
m3
264
1,700
Máy xúc
1
1
- Sau khi nghiên cứu các tài liệu và tính toán khối lượng công việc kết quả
thể hiện ở Bảng 3.1.
Trong bảng này cần chú ý tới (cột 8) và (cột 9).
Tổng số công lao động được tính bằng công thức:
Q = N.t (công)
Trong đó: N – số người;
T – thời gian tính bằng ngày.
67
Vì là một phương trình bậc nhất có hai ẩn số, nên ta phải trọn một ẩn để tính
ra ẩn còn lại.
Ở đây vì sản xuất cọc tại chỗ, do điều kiện mặt bằng, ràng buộc kỹ thuật chỉ
được phép ép cọc khi cọc bê tông đã đạt cường độ R28, chính vì thế khi tính toán
chọn máy ép cọc cũng phải phù hợp với số lượng cọc đổ tại công trường. Vì vậy ta
chọn thời gian trước rồi từ đó tính ra số người, các công tác khác có thể từ công tác
chính suy ra.
Thông thường giá trị cột 7 được suy ra từ định mức ban hành, tuy nhiên thực
tế khi tính toán người lập kế hoạch phải dựa vào kinh nghiệm thực tế và tham khảo
thêm định mức.
Ví dụ: Công tác gia công lắp dựng cốt thép theo định mức phải mất 8,5 công
/1 tấn. Tuy nhiên thực tế quan sát trên công trường người công nhân chỉ mất 4,5
công /1 tấn thép. Ngoài việc quan sát thực tế ra cần dựa vào yếu tố sau: 1 tấn thép
khi giao khoán cho công nhân gia công mất 1.200.000 VNĐ, nếu đem chia cho 8,5
công thì mỗi công chỉ được 141.000 VNĐ, mặt khác tiền công phải trả cho một thợ
sắt tại thời điểm này là 220.000 VNĐ, vì vậy phương án 4,5 công/1 tấn thép là hợp
lý.
-
Tổng tiến độ thi công công trình khu liên hợp ký túc xá nhà ăn Học viện Tư
pháp có khoảng hơn một trăm công tác cần phải hoàn thành, nhưng do thời lượng
của đề tài và để tiện cho vấn đề theo dõi quá trình lập và điều khiển, quan sát tiến
độ bằng phần mền MS Project vì vậy học viên chỉ chọn phần móng làm ví dụ. Các
phần khác làm tương tự.
3.3 Xác định điều kiện ràng buộc khi lập tiến độ
3.3.1 Thiết lập quan hệ phụ thuộc giữa các công tác
- Khi tiến hành xây dựng một công trình với nhiều hạng mục, quá trình công
tác có liên quan nhau về qua chức năng, công nghệ, điều kiện thi công thì việc chọn
thứ tự thi công phải hợp lý và đảm bảo được các yêu cầu công nghệ và cũng như
thỏa mãn những yêu cầu thi công. Các công tác sẽ có mối quan hệ trước sau về mặt
68
trình tự thực hiện và đây là mối quan hệ bắt buộc để bảo đảm tính hiện thực của
việc xây dựng cũng như đạt hiệu quả về mặt kinh tế.
Quan hệ giữa các công tác có nhiều dạng khác nhau, chủ yếu là quan hệ kết
thúc công tác trước – bắt đầu công tác sau. Trong các quan hệ ta cũng chia ra làm
hai loại:
- Quan hệ về công nghệ: Dựa theo quy trình thi công thực hiện, để xác định
chính xác và đầy đủ các quan hệ này thì đòi hỏi người lập kế hoạch phải nắm vững
quy trình kỹ thuật thi công công trình.
Ví dụ: Công tác đổ bê tông chỉ được thực hiện sau khi công tác lắp dựng
copha cốt thép được hoàn thành; công tác trát tường chỉ tiến hành sau khi công tác
xây tường được thực hiện; công tác chống tường hố đào phải thực hiện đồng thời
với công tác đào đất…
- Quan hệ tổ chức: dù các công tác không có mối quan hệ về công nghệ nhưng
do các yếu tố không thuộc vấn đề kỹ thuật tác động nên bắt buộc giữa các công tác
này phải có quan hệ nhau về trình tự thực hiện.
Ví dụ: Công trình chỉ có một máy trộn bê tông trong khi ta cần đổ bê tông
phần móng cho hai hạng mục khác nhau của công trình là khối nhà hành chính và
xưởng sản xuất, việc đổ móng cho hai hạng mục này là hoàn toàn không liên quan
nhau về mặt công nghệ nhưng bắt buộc người lập kế hoạch phải đưa vào quan hệ đổ
bê tông móng nhà hành chính xong thì mới được đổ bê tông móng xưởng sản xuất
hoặc ngược lại.
Trong chương này phần ví dụ thực tế sẽ giới thiệu bốn loại quan hệ giữa các
công tác như sau:
69
Bảng 3.2 Các loại quan hệ giữa các công tác
Viết
Mối quan hệ
Kết thúc- Bắt đầu
tắt
FS
Hình minh họa
Diễn giải
Công tác B không thể bắt đầu cho
A
đến khi công tác A đã kết thúc.
Finish-to-Start
B
Bắt đầu - Bắt đầu
A
Công tác B không thể bắt đầu cho
SS
đến khi công tác A đã kết thúc.
B
Start-to-Start
Kết thúc - Kết
thúc
Công tác B không thể kết thúc cho
A
FF
tới khi công tác A đã kết thúc
B
Finish-to-Finish
Bắt đầu - Kết thúc
A
Công tác B không thể kết thúc cho
SF
Start -to-Finish
tới khi công tác A đã bắt đầu
B
Ví dụ:
- Quan hệ (FS): Công tác đổ bê tông sàn chỉ có thể bắt đầu khi công tác lắp đặt
cốt thép sàn đã kết thúc.
- Quan hệ (SS): Công tác đào đất chỉ bắt đầu khi công tác chống tường hố
đào đã bắt đầu.
- Quan hệ (FF): Công vận chuyển đất chỉ kết thúc khi công tác đào đất kết thúc.
- Quan hệ (SF): Công tác đổ bê tông của đội B chỉ kết thúc khi công tác đổ
bê tông của đội A đã bắt đầu.
70
3.3.2 Các ràng buộc của công tác
Việc thiết lập các quan hệ giữa các công tác thì dựa vào các quan hệ về công
nghệ, quan hệ về tổ chức do người lập kế hoạch xác định và chỉ đơn thuần là mối
quan hệ ràng buộc giữa các công tác với nhau. Mở rộng hơn về mặt tổ chức, bên
cạnh các mối quan hệ ràng buộc giữa các công tác với nhau thì riêng mỗi công tác
có thể lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, đưa các yếu tố đó
vào trong việc lập kế hoạch có nghĩa là ta đã đưa các ràng buộc mỗi công tác vào
trong việc lập kế hoạch.
+ Ở ví dụ công trình khu liên hợp nhà ăn ký túc xá Học Viện Tư Pháp phần
móng có rất nhiều các mối quan hệ phụ thuộc và các ràng buộc, tuy nhiên chỉ đưa ra
một số ràng buộc chính quyết định trình tự thi công cũng như phương pháp tổ chức
sản xuất.
- Công tác 4 (sản xuất lắp dựng copha cọc) chỉ thực sự bắt đầu khi công tác 3
(chuẩn bị mặt bằng, tập kết vật tư kết thúc).
- Công tác 7 (đổ bê tông cọc) chỉ bắt đầu khi công tác 6 (nghiệm thu copha
cốt thép cọc) kết thúc.
- Công tác 9 (ép cọc) chỉ bắt đầu được khi công tác 7 (đổ bê tông cọc) bắt
đầu được 28 ngày .
- Công tác 11 (đào móng) chỉ được phép bắt đầu khi công tác 9 (ép cọc) bắt
đầu được 13 ngày.
- Công tác 18 (bê tông móng) chỉ bắt đầu khi công tác 17 (nghiệm thu copha
cốt thép móng) kết thúc.
- Công tác 20 (đắp đất móng) chỉ bắt đầu khi công tác 19 (nghiệm thu bê tông
móng) kết thúc hay công tác 18 (đổ bê tông móng) kết thúc được 7 ngày.
3.4 Sử dụng phần mềm Microsoft Project
3.4.1 Giới thiệu phần mềm
- Microsoft Project 2003 là phần mềm chuyên nghiệp của Microsoft Office
để lập kế hoạch và quản lý các dự án.
71
Tuy nhiên, Microsoft Project 2003 chỉ là một công cụ để người quản lý dự án
sử dụng, nó không thể thay chúng ta quản lý dự án cũng như thực hiện các việc sau:
- Microsoft Project không tạo ra các công tác.
- Microsoft Project không tạo ra các quan hệ logic giữa các công tác.
- Microsoft Project không biết được thời hạn thực hiện của mỗi công tác.
- Microsoft Project không có khả năng biết tài nguyên gì cần gán cho mỗi
công tác.
Do đó, để lập kế hoạch và quản lý một dự án chúng ta cần chuẩn bị tốt các
dữ liệu này cũng như các thông tin liên quan khác đối với dự án. Hoàn thành công
tác chuẩn bị này, việc nhập thông tin vào cho chương trình là một điều dễ dàng.
Sau khi có được thông tin về dự án, Microsoft Project sẽ thực hiện các công
việc sau:
- Lập kế hoạch dự án trong tương lai: Xác định chính xác thời điểm khởi công,
kết thúc của từng công tác cũng như toàn dự án.
-
Xác định từng tài nguyên dùng cho dự án ở từng thời điểm cũng như tổng tài
nguyên dùng cho dự án.
-
Xác định chi phí thực hiện cho từng công tác cũng như toàn bộ dự án ở từng
thời điểm cũng như khi kết thúc dự án.
-
Trong quá trình lập kế hoạch, Microsoft Project cho phép lưu lại và so sánh
các kế hoạch lập khác nhau về mặt thời gian, chi phí… nhằm đạt được kế hoạch tối
ưu nhất.
-
Xuất ra các bảng biểu báo cáo, biểu đồ về kế hoạch đã lập.
-
Làm việc và quản lý dự án theo nhóm. Khi đã bắt đầu và trong quá trình triển
khai dự án, người quản lý có thể dùng Microsoft Project để thực hiện các việc sau:
+ Giám sát cập nhật việc thực hiện các công tác theo thực tế tại công trường.
+ Dự trù các tác động đến tiến độ của dự án như chi phí, thời gian…khi xảy
ra những thay đổi ngoài kế hoạch. Từ đó có những biện pháp đối phó, điều chỉnh kế
hoạch để đạt được mục tiêu yêu cầu.
72
3.4.2 Yêu cầu về máy tính
Việc cài đặt Microsoft Project 2003 cũng tương tự như các phần mềm
Microsoft khác. Tuy nhiên, để có được cấu hình máy tính thích hợp cho việc sử
dụng chương trình Microsoft Project 2003 (bộ Standard hay bộ Professional) được
khuyên nên cài đặt với máy tính sử dụng phần mềm hệ thống Microsoft Windows
XP Professional, bộ xử lý Pentium III và bộ nhớ 192Mb Ram.
Bảng 3.3 Đặc điểm các bộ phận trong phần mềm Microsoft Project 2003
Yêu cầu tối thiểu
Bộ xử lý
Pentium 133 MHz hoặc cao hơn
Windows 98, Windows 98 Second Edition, Windows
Phần mềm hệ thống
Milennium Edition (Windows Me), Microsoft Windows NT
version 4.0 với Service Pack 6(SP6), Windows 2000
Professional, hoặc Windows XP Professional.
Tùy theo phần mềm hệ thống sử dụng, ngoài bộ nhớ tối thiểu
Bộ nhớ
của phần mềm thống ta còn cần 32 Mb RAM cho Microsoft
Project 2003.
Dung lượng ổ cứng
Màn hình
Tùy thuộc vào đặc điểm cài đặt chương trình cũng như phần
mềm hệ thống, thông thường nên >105 Mb.
Super VGA (800x600) hoặc cao hơn với 256 màu.
3.4.3 Giới hạn chương trình
Giới hạn về thông tin Microsoft Project xử lý được thể hiện trong bảng sau:
73
Bảng 3.4 Giới hạn thông tin của Microsoft Project
Các thuộc tính
Số lượng tối đa
Số công tác trong một dự án
1 triệu
Số tài nguyên trong một dự án
1 triệu
Số lượng tài nguyên gán tối đa
60.000.000 hoặc 6000.000.000%
Quan hệ phụ thuộc giữa các công tác
Không giới hạn
Công trước đứng trước một công tác
Không giới hạn
Công tác đứng sau một công tác
Không giới hạn
Mức độ phân cấp công tác
65.535
Dự án kết hợp
998
Dự án chia sẻ tài nguyên
999 (là số tập tin mở, dĩ nhiên trừ đi một
tập tin chứa thông tin tài nguyên).
Cửa sổ kích hoạt
50
Lịch làm việc cơ sở
Không giới hạn
Bảng giá tài nguyên
5 bảng cho một tài nguyên
Số mức giá thay đổi của một tài nguyên 25
Giá trị chi phí
999.999.999.999
Số công lao động
1.666.666.667 giờ công
Giá trị gán tài nguyên lớn nhất
Tài nguyên lao động
Tài nguyên vật tư không cố định
Tài nguyên vật tư cố định
999.999.999 phút.
999.999.999 đơn vị
60.000.000 đơn vị
Tỷ lệ in ấn
10-500%
Số dòng tiêu đề trang in Header
5 dòng
Số dòng tiêu đề trang in Footer
3 dòng
Số dòng chú dải
3 dòng
Bề rộng dòng chú dải
12.7 cm (5 inches)
Ngày tính toán sớm nhất có thể
Ngày 01/01/1984
Ngày tính toán trễ nhất có thể
Ngày 31/12/2049
Số lựa chọn không liên tục trong một
khung nhìn
9
Dự án cơ sở
11
74
3.5 Các bước thực hiện
3.5.1Cung cấp thông tin về dự án và thiết lập lịch nền tảng cho dự án
[11]
`
Bước 1: Cung cấp thông tin tóm lược về dự án
Ta khởi động phần mềm, sau đó đặt lệnh file mới bằng lệnh file new trên
màn hình sẽ hiển thị hộp thoại Summary Info. Dùng hộp thoại này để ghi các thông
tin cơ bản về dự án:
- Tên dự án : Khu liên hợp nhà ăn ký túc xá Học viện Tư pháp.
- Tên công ty thực hiện dự án: Công ty TNHH một thành viên 29 - Tổng
Công ty 319.
- Tên của Giám đốc và người điều hành dự án: Lê Phi Dũng.
- Các ghi chú về dự án.
- Ngày bắt đầu thực hiện dự án: 18/02/2011.
Bước 2. Thiết lập lịch cho dự án
Tạo lịch cho dự án.
- Chọn Tools từ trình đơn.
- Chọn Change Working Time.
- Cửa sổ Change Working Time sẽ xuất hiện. Bấm nút New. Cửa sổ Greate
New Base Calendar sẽ xuất hiện.
- Chuyển con trỏ đến Name và đánh vào tên lịch đã chọn.
- Bấm nút Create a new base calendar.
- Bấm OK.
Lưu ý: Lịch chuẩn của chương trình là một tuần làm việc 5 ngày từ thứ 2 đến thứ
sáu, với 8 giờ làm việc trong 1 ngày:
- Sáng từ 8:00 AM đến 12:00PM.
- Chiều từ 1:00 PM đến 5: 00 PM.
Chính vì vậy để có lịch làm việc phù hợp với điều kiện làm việc cụ thể tại dự án là
làm việc tất cả các ngày trong tuần ta phải thiết lập lại lịch bằng cách sau:
Trên cửa sổ Change Working Time.
75
Bôi đen tất cả những ngày “S”là thứ 7, CN bấm vào Nondefault working
time.
Bước 3. Copy lịch mới thiết lập vào trong global file cho MS Project, gắn nó là lịch
hiện hành cho tất cả các phần của dự án.
- Chọn Tools từ trình đơn.
- Chọn Organizer.
- Bấm Calendar.
- Bấm mũi tên hướng xuống trong Calendar available in: vùng cửa sổ bên
trái, phía dưới.
- Chọn tên dự án hiện hành.
- Bấm múi tên hướng xuống trong Calendar available in: vùng cửa sổ phía
bên phải phía dưới.
- Chọn Global.MPT
- Chọn tên của lịch mới từ danh sách trong cửa sổ bên trái phía dưới
- Bấm nút Copy để nó có hiệu lực.
- Bấm nút Close.
Bước 4. Thiết lập lịch nền tảng cho dự án.
-
Chọn Project từ menu.
-
Chọn Project information.
-
Bấm mũi tên hướng xuống của vùng Calendar ở phía dưới.
-
Chọn tên của lịch.
3.5.2 Nhập dữ liệu cho dự án
Trình tự thực hiện:
Bước 1. Nhập ngày bắt đầu của dự án
-
Chọn Project trên menu, bấm Project Information.
-
Xuất hiện hộp thoại “ Project Information for…”.Trong vùng Start Date,
đánh ngày thích hợp hoặc bấm mũi tên hướng xuống và chọn ngày bắt đầu
dự án trên lịch được trình ra.
-
Bấm OK.