1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

KHÁI NIỆM XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.48 KB, 83 trang )


nguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc tế. Theo đĩ, mỗi quốc gia nên sản

xuất và xuất khẩu những mặt hàng cĩ lợi thế, mà tài nguyên thiên nhiên được

xem là một yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, là một trong

những nhân tố chính quyết định nên giá cả của sản phẩm. Nếu sở hữu một

nguồn tài nguyên dồi dào quốc gia sẽ cĩ lợi thế trong việc sản xuất hàng hĩa

với chi phí thấp cĩ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Vị trí địa lí cũng được xem là một nguồn tài nguyên vơ giá. Nĩ cũng là

một nhân tố khá quan trọng ảnh hưởng đến xuất khẩu, nĩ liên quan đến chi

phí, thời gian, điều kiện vận chuyển hàng hĩa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.

Ngày nay cuộc sống càng hiện đại nhu cầu sử dụng các sản phẩm tươi sống

của con người khơng ngừng gia tăng mà vị trí địa lí là một nhân tố quyết định

đến chất lượng sản phẩm. Nếu quốc gia cĩ một vị tí địa lí thuận tiện cho việc

vận chuyển hàng hĩa và gần với thị trường tiêu thụ thì chất lượng hàng hĩa sẽ

được bảo đảm, chi phí vận chuyển thấp, nâng cao được sức cạnh tranh của sản

phẩm.

1.2.1.2. Điều kiện về lao động.

Hiện nay, khoa học cơng nghệ đang phát triển với tốc độ cao, sản

xuất ngày càng hiện đại hĩa, nhưng chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị của

lao động trong các lĩnh vực sản xuất. Lao động vừa thể hiện là một nhân tố

chi phí trong giá thành sản phẩm đồng thời cịn là nhân tố quyết định đến chất

lượng sản phẩm.Trước đây, các nhà đầu tư thường cĩ xu hướng tìm đến những

địa bàn đầu tư cĩ nguồn lao động dồi dào giá rẻ, nhưng ngày nay xu hướng ấy

đã cĩ sự thay đổi họ thường tìm đền những địa bàn cĩ nguồn lao động cĩ trình

độ tay nghề cao đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đĩ, các quốc gia cĩ

lực lượng đơng đảo thường muốn phát triển sản xuất các ngành cĩ sử dụng

nhiều lao động để ổn định xã hội như may mặc, giày da hay các ngành cơng

nghiệp chế biến. Tĩm lại, lao động khơng chỉ là nhân tố ảnh hưởng đến chi



3



phí, chất lượng sản phẩm mà cịn ảnh hưởng đến cả chủng loại sản phẩm mà

một nước sản xuất để xuất khẩu.

1.2.1.3. Điều kiện về trình độ khoa học cơng nghệ

Trên thế giới ngày nay, quá trình hợp tác và phát triển cơng nghệ vẫn

đang diễn ra với một tốc độ ngày càng lớn, khoa học cơng nghệ đang trở

thành lực lượng sản xuất trực tiếp cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát

triển của các quốc gia. Tuy nhiên, cơng nghệ là một khái niệm rất rộng cĩ liên

quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội bao gốm cả khía cạnh khoa học

kĩ thuật, kinh tế, tổ chức quản lí và dịch vụ. Do đĩ, đứng trên giác độ khác

nhau người ta định nghĩa theo những cách khác nhau, nhưng trong phạm vi

nghiên cứu của đề tài cơng nghệ được xem xét trong lĩnh vực cơng nghiệp.

Vì vậy, “ Cơng nghệ là việc áp dụng khoa học vào cơng nghiệp bằng

cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lí nĩ một cách cĩ hệ thống và cĩ

phương pháp” ( Theo UNIDO – Tổ chức phát triển cơng nghiệp của Liên Hợp

Quốc)

Cơng nghệ là một lực lượng sản xuất trực tiếp nên nĩ cĩ tác động mạnh

mẽ đến xuất khẩu. Trên phạm vi một quốc gia cũng như phạm vi một doanh

nghiệp việc cân nhắc lựa chọn sản xuất mặt hàng gì, mẫu mã chất lượng sản

phẩm ra sao đều phụ thuộc vào việc quyết định sản xuất bằng cơng nghệ gì.

Cơng nghệ hiện đại khơng phải bao giờ cũng tốt mà nĩ phải phù hợp với điều

kiện thực tế của quốc gia, nĩ phải đảm bảo các yêu cầu như nâng cao năng

suất lao động, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, cải tiến kiểu dáng nâng cao

chất lượng sản phẩm, tạo ra những chủng loại sản phẩm mới đáp ứng cho nhu

cầu tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu,

1.2.2. Nhĩm các nhân tố thị trường

1.2.2.1. Các nhân tố khách quan



4



Cĩ rất nhiều các nhân tố thị trường khách quan tác động đến xuất khẩu

của một quốc gia như tình hình quan hệ kinh tế và chính trị giữa các quốc gia,

chính sách bảo hộ mậu dịch và nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn của thị trường.

Tình hình quan hệ kinh tế và chính trị giữa hai quốc gia cĩ ảnh hưởng

lớn đến quan hệ thương mại giữa hai nước. Nếu quan hệ chính trrị giữa hai

quốc gia tốt đẹp hai bên sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển

quan hệ kinh tế nĩi chung cũng như quan hệ thương mại nĩi riêng và ngược lại

nếu quan hệ chính trị khơng tốt thì hoạt động thương mại cũng gặp nhiều trở

ngại.

Xuất khẩu cịn chịu ảnh hưởng của chính sách bảo hộ mậu dịch của

quốc gia nhập khẩu. Một số quốc gia vì muốn bảo hộ cho các ngành sản xuất

trong nước, đặc biệt là các ngành sản xuất non trẻ nên đã tìm mọi cách ngăn

chặn sự xâm nhập của hàng hĩa từ nước ngồi bằng cách dựng nên một hệ

thống các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Xu hướng hiện nay của các

quốc gia trên thế giới là giảm dần các hàng rào thuế quan và tăng cường các

biện pháp phi thuế quan. Điều này làm cho các nước xuất khẩu gặp rất nhiếu

khĩ khăn đặc biệt là việc xuất khẩu từ các nước kém và đang phát triển sang

các nước phát triển.

Nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn của thị trường: Đây là nhân tố quan

trọng và cũng là nhân tố đầu tiên mà các nhà kinh doanh xuất khẩu phải cân

nhắc trước khi quyết định xâm nhập vào một thị trường nào đĩ, vì mỗi một thị

trường cĩ khả năng thanh tốn khác nhau đơi khi ngay cả trong cùng một thị

trường khả năng thanh tốn của khách hàng cũng cĩ sự khác nhau rõ rệt. Một

sản phẩm tốt là một sản phẩm phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.

1.2.2.2. Các nhân tố chủ quan

Ngồi những nhân tố khách quan kể trên xuất khẩu cịn chịu ảnh hưởng

của những nhân tố thị trường chủ quan như khả năng tiếp thị kém đánh giá sai

về thị trường, uy tín kinh doanh thấp làm hạn chế khả năng xâm nhập của

5



hàng hĩa vào thị trường nước ngồi. Đây vẫn xem là một trở ngại lớn đối với

các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ và những doanh nghiệp lần đầu tiên

tham gia xuất khẩu vì họ cĩ ít kinh nghiệm và bị hạn chế về mặt tài chính.

Trong trường hợp này vai trị của chính phủ và của các tổ chức xúc tiến xuất

khẩu là hết sức quan trọng, chính phủ và các tổ chức xúc tiến xuất khẩu cĩ thể

giúp đỡ các doanh nghiệp bằng cách cung cấp thơng tin về thị trường cũng

như về khách hàng cho các doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp tiếp cận

khách hàng mới được thành cơng.

1.2.3. Nhĩm các nhân tố khác

Ngồi các yếu tố chính đã được đề cập ở trên cịn rất nhiều các yếu tố

khác tác động đến xuất khẩu như văn hĩa truyền thống của các quốc gia, chiến

tranh, thiên tai, dịch bệnh. Các nhân tố này là những nhân tố chủ quan do con

người tạo ra nhưng rất khĩ dự báo. Mỗi một dân tộc sẽ cĩ những nết văn hĩa

đặc trưng riêng và điều đĩ ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của họ. Khi tham

gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế các cơng ty cần phải điều chỉnh sản

phẩm và hoạt động kinh doanh của họ cho phù hợp với nét văn hĩa địa

phương, các cơng ty cần phải nhạy cảm với những nhu cầu và mong muốn

của con trong mỗi nền văn hĩa mà họ kinh doanh. Họ khơng những phải chú ý

đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm cho người đan ở đĩ mà cịn phải chú ý tới ảnh

hưởng của sản phẩm và các hoạt động kinh dônh tới phong tục truyền thống

và thĩi quen của người dân địa phương cĩ như vậy mới thành cơng trong kinh

doanh.

2. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TRONG VIỆC THÚC

ĐẨY XUẤT KHẨU

2.1. Khái niệm chính sách thương mại quốc tế.

Chính sách thương mại quốc tế là một chính sách trong hệ thống chính sách

kinh tế đối ngoại nĩi riêng và chính sách kinh tế xã hội nĩi chung của một

6



quốc gia. Vì vậy, để hiểu được khái niệm chính sách thương mại quốc tế ta

cần xem xét khái niệm chính sách kinh tế đối ngoại.

Chính sách kinh tế đối ngoại là một hệ thống các nguyên tắc, cơng cụ

và biện pháp mà nhà nước sử dụng để thực hiện điều chỉnh đối với các hoạt

động kinh tế đối ngoại của một quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu đã đề

ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đĩ.

Từ khái niệm chính sách kinh tế đối ngoại ở trên thì: Chính sách

thương mại quốc tế là một hệ thống các nguyên tắc cơng cụ và biện pháp mà

nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế nhằm phục

vụ cho việc đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đĩ

trong một thời gian nhất định.

Trong từng thời kì, từng giai đoạn mỗi quốc gia sẽ lựa chọn con đường

phát triển riêng để phù hợp với tình hình thực tiễn của quốc gia và xu thế của

thời đại. Vì vậy, các chính sách phát triển kinh tế xã hội cũng phải thay đổi

cho phù hợp.

2.2. Nội dung của chính sách thương mại quốc tế

2.2.1. Chính sách mặt hàng

Chính sách mặt hàng là một trong những nội dung quan trọng của chính

sách thương mại quốc tế trong đĩ nhà nước đưa ra những quy định về danh

mục hàng hĩa và dịch vụ được phép mua bán trao đổi với nước ngồi, đồng

thời cũng đưa ra danh mục hàng hĩa, dịch vụ cấm trao đổi, đảm bảo thực hiện

cĩ hiệu quả các biện pháp ưu đãi cũng như các biện pháp quản lí nĩi chung đối

với các hoạt động thương mại quốc tế. Các quốc gia cịn đưa ra những quy

định và cụ thể hĩa những quy định đĩ trong việc đưa ra danh mục hàng hĩa

được khuyến khích , bị hạn chế hoặc cấm trong quan hệ thương mại với các

quốc gia khác nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc lựa chọn

sản phẩm xuất khẩu.



7



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×