1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Xuất nhập khẩu >

CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.48 KB, 83 trang )


cho phép thực hiện các trách nhiệm này theo sự chỉ thị của Hội đồng nhà

nước.

MOFTEC được Nhà nước chỉ định là cơ quan quản lí giấy phép và hạn

ngạch sau khi các Ủy ban, các Bộ hặc các cơ quan liên quan đã phê duyệt

3.1.2. Phịng thương mại

Trung Quốc hiện nay cĩ 6 phịng thương mại đại diện cho các hoạt động

kinh doanh những loại hàng hố khác nhau. Nhiệm vụ của những phịng thương

mại này là đảm bảo cho ngoại thương hoạt động một cách trật tự và điều phối,

giám sát các hoạt động xuất - nhập khẩu. Trong thời kì chuyển đổi từ nền kinh

tế tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chức năng của các phịng

thương mại là cơ quan trung gian liên kết các đơn vị kinh doanh với chính

phủ vì những đơn vị này ngày càng cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới.

Những mối liên kết này liên quan các lĩnh vực sau đây:

Vùng Trung và Tây của Trung Quốc được ưu tiên trong kế hoạch hố

vùng của chương trình nghị sự cho thời kì kế hoạch năm năm lần thứ chín.

Đây là những vùng kinh tế tương đối chậm phát triển hơn và mức độ mở cửa

ra thế giới ít hơn so với các vùng khác. Trên cơ sở những kế hoạch do các cấp

chính quyền đưa ra nhằm điều chỉnh cơ cấu cơng nghiệp, dành ưu tiên cho

các ngành cơng nghiệp cơ bản và cơ sở hạ tầng thì sự phát triển nguồn lực và

xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng Trung và Tây sẽ được đẩy mạnh. Để mở

cửa và tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư cơ bản, cần thiết phải tiếp tục cải

thiện mơi trường đầu tư cơ bản, cần thiết phải tiếp tục khuyến khích đưa thêm

vốn, cơng nghệ và những người cĩ chuyên mơn, kĩ năng. Chính phủ trung

ương sẽ dành cho các nhà đầu tư thêm các điều kiện ưu đãi như vốn, các

phương hướng chính sách nhằm phát triển kinh tế ở ác vùng miền Trung và

Tây.

Khu vực ven biển miền Đơng cũng cần khuyến khích mở cửa hơn.

Những nơi này cĩ thể khuyến khích đầu tư từ các cơng ty xuyên quốc gia, tiếp

49



nhận vốn và các ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, các ngành

cơng nghiệp mới cơng nghệ cao và tham gia vào sự phân cơng lao động quốc

tế theo chiều ngang.

Những chính sách nhằm mở cửa hơn ra thế giới nên dựa trên tình hình

thực tế và những khĩ khăn trong các ngành kinh tế dịch vụ như: tài chính, bảo

hiểm, thương mại, ngoại thương, du lịch, giao thơng vận tải và dịch vụ thơng

tin. Những ngành này sẽ dần dần được mở ra để tiến hành kinh doanh đối

ngoại sau khi đã cĩ những bước thử nghiệm cần thiết. Cơng tác quản lý và cơ

chế điều hành phối hợp trong khu vực dịch vụ dần dẫn sẽ được thiết lập và cải

tiến trong quá trình mở cửa và mở rộng phù hợp với mục tiêu lâu dài là cân

bằng xuất - nhập khẩu trong khu vực dịch vụ.

3.1.3.Hội đồng xúc tiến ngoại thương Trung Quốc

Cục



xúc tiến ngoại thương



Trung Quốc (China Council for the



Promotion of Trade _ CCPIT) được thành lập vào tháng 5/ 1952 bao gồm đại

diện của các doanh nghiệp, các tổ chức và các cơ quan thương mại ở Trung

Quốc. Nĩ là cơ quan lớn nhất và quan trọng nhất cho viện thúc đẩy thương

mại quốc tế ở Trung Quốc.

Mục tiêu của Hội đồng xúc tiến ngoại thương Trung Quốc là tiến hành

hoạt động và thúc đẩy ngoại thương, thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy sự

phát triển về kinh tế và mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc với các

quốc gia các vùng miền khác trên thế giới.

3.1.4. Tổ chức hiệp hội ngành nghề của các doanh nghiệp.

Trong cuộc cạnh tranh thị trường mở cửa, tổ chức ngành nghề giữ một

vai trị quan trọng trong việc bảo hộ và phát triển các ngành nghề, hỗ trợ cho

các doanh nghiệp trong nước tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế. Hiệp

hội ngành nghề của Trung Quốc giữ một vai trị qaun trọng trong vai trị bảo hộ



50



các doanh nghiệp trong nước và thúc đẩy xuất khẩu và là lá chắn bảo vệ cho

các doanh nghiệp khi cĩ những xung đột thương mại xảy ra.

Nhiệm vụ chủ yếu của các doanh nghiệp trong cơng tác bảo hộ lợi ích

cho các doanh nghiệp là: Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thi hành pháp

luật bảo hộ chĩng phá giá, chống bù giá. Giúp đỡ các doanh nghiệp đi hầu

kiện ở các vụ chống phá giá. Cung cấp những tư liệu đầy đủ để sử dụng điều

khoản đảm bảo của WTO. Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức ngành

nghề nước ngồi cĩ liên quan, tạo ra mọt mơi trường quốc tế mậu dịch thuận

lợi cho các doanh nghiệp Trung Quốc. Phối hợp nhịp nhàng hành động bảo vệ

thị trường trong nước và mở rộng thị trường quốc tế của các doanh nghiệp

Trung Quốc.

3.2. Một số chính sách và biện pháp xúc tiến xuất khẩu

3.2.1. Nhà nước hỗ trợ hoạt động Marketing xuất khẩu

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong cơng tác marketing xuất khẩu

Trung Quốc thành lập các viện, các trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ xúc tiến

xuất khẩu. Nhiệm vụ của các hoạt động này là cung cấp các dịch vụ và giải

đáp các vấn đề liên quan đến thương mại, hỗ trợ nghiên cứu thị trường và các

vấ đề liên quan đến xúc tiến xuất khẩu như: tư vấn thiết kế mẫu mã, bao bì

sản phẩm và đào tạo đội ngũ làm cơng tác marketing.

Hàng loạt các văn phịng xúc tiến xuất khẩu ra đời ( Export promotion

Offices_ EPO) đã giúp cho các doanh nghiệp trong nước khơng những mở

rộng quan hệ bạn hàng, tìm kiếm thị trường mới, tăng khả năng cạnh tranh

của sản phẩm mà cịn giúp mối liên hệ hợp tác các doanh nghiệp trong nước

chặt chẽ hơn bằng cách cung cấp các thơng tin nhanh và chính xác.

3.2.2. Hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu

Trung Quốc đã xây dựng được hệ thống pháp lí cơ bản cho việc kiểm

tra giám định chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Các cơ quan giám định trong

51



nước và liên doanh được thành lập rải khắp đất nước. Để nâng cao chất lượng

nĩi chung các cơ quan này thường xuyên khuyến khích các doanh nghiệp

trong việc cải tiến dây chuyền sản xuất, áp dụng cơng nghệ mới…bằng việc

trao thưởng hàng năm cho 100 loại sản phẩm cĩ chất lượng cao. Tăng cường

hơn nữa trong cơng tác quản lí theo hệ thống chất lượng quốc tế, tạo lịng tin

với khách hàng nước ngồi về sản phẩm Trung Quốc từ đĩ nâng cao sức cạnh

tranh của hàng hĩa Trung Quốc trên trường quốc tế.

3.2.3. Các biện pháp tài chính và chính sách tiền tệ hỗ trợ cho hoạt động

xuất khẩu

Ngân hàng Trung Quốc cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi cho sản

xuất sản phẩm xuất khẩu và sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu. Các

khoản tín dụng này tăng dần qua các năm, đến nay theo tính tốn của ngân

hàng trung ương Trung Quốc thì 90% tổng tín dụng thương mại là dành cho

thúc đẩy hỗ trợ xuất khẩu. Trung Quốc cịn thành lập các trng tâm giao dịch

ngoại hối để các nhà sản xuất sản phẩm xuất khẩu nhanh chĩng cĩ lượng vốn

cần thiết cho sản xuất.

4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

HÀNG HĨA CỦA TRUNG QUỐC

4.1.Những thành cơng

Những phân tích về thành tựu xuất khẩu của Trung Quốc ở trên đã

phần nào cho thấy sự thành cơng của Trung Quốc trong việc thực hiện chính

sách thúc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên, cĩ thể rút ra một số kết luận như sau:

Một là: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hĩa của Trung Quốc được

xây dựng với cách tiếp cận phù hợp với hồn cảnh cụ thể của đất nước, cĩ sự

thay đổi qua từng gia đoạn, từng thời kì phù hợp với tình hình trong nước và

quốc tế.



52



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×