1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CĐN DU LỊCH - THƯƠNG MẠI NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 131 trang )


-48DCCS; Nâng cao đời sống và công tác xã hội... 15 năm qua, trường đã đào tạo dạy

nghề cho hơn 25 nghìn lao động có trình độ kỹ thuật từ bậc 2/7 đến đại học, hơn 30

nghìn học viên sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên; Tư vấn giới thiệu việc làm cho

gần 15 nghìn người.

Chức năng, nhiệm vụ của Trường.

* Chức năng

Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An là cơ sở đào tạo công

lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam. Trường có chức năng đào tạo các nghề hệ Cao đẳng: Kế toán doanh nghiệp,

hướng dẫn du lịch, quản trị lữ hành, quản trị doanh nghiệp, quản trị khách sạn, quản trị

nhà hành, kỹ thuật chế biến món ăn. Đối với trung cấp nghề: Kế toán danh nghiệp,

hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ nhà hàng, kỹ thuật chế biến món ăn, nghiệp vụ lễ tân,

quản trị doanh nghiệp. Đồng thời là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ cho

sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội trong Tỉnh và khu vực Bắc Trung Bộ.

Trường chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của UBND tỉnh Nghệ An, sự quản

lý của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Trường hoạt động theo điều lệ Trường

Cao đẳng công lập.

* Nhiệm vụ

- Đào tạo học sinh sinh viên hệ Cao đẳng, Trung cấo và sơ cấp nghề có phẩm

chất chính trị đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, có sức

khoẻ, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội.

- Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kết hợp đào tạo với nghiên cứu

khoa học và lao động sản xuất, dịch vụ.

- Liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và các đơn vị sản xuất

kinh doanh trong và ngoài nước.

- Quản lý sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh,

sinh viên, cơ sở vật chất tài sản các nguồn vốn Nhà nước giao, đảm bảo đời sống, giữ

gìn trật tự an ninh an toàn xã hội trong nhà trường và địa phương.

3.1.1. Cơ cấu, quy mô đào tạo của Trường CĐN Du lịch -Thương mai Nghệ An

- Ban giám hiệu,

Gồm Hiệu trưởng và 03 phó hiệu trưởng.



-49 07 phòng chức năng:

Bao gồm phòng Tổ chức - Hành chính:

- Phòng Tổ chức - Hành chính : ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của

trường trường CĐN Du lịch – Thương mại Nghệ An. Ban đầu Phòng chỉ có một số ít

thành viên thực hiện công tác tổ chức, cán bộ. Sau đó, Phòng đã mở rộng sang thực

hiện các công tác hành chính, pháp chế của nhà trường. Một trong những thành tựu

nổi bật của Phòng Tổ chức - Hành chính là đã đóng góp tích cực vào công tác phát

triển lớn mạnh về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trong trường.

Thời gian đầu Nhà trường chỉ có vài chục cán bộ, giảng viên vào những ngày đầu

thành lập, đến nay đội ngũ cán bộ, giảng viên của nhà trường hiện nay là số lượng

đáng kể người với số lượng người có học hàm, học vị ngày càng tăng.

- Phòng Đào tạo: có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo nhà trường

về công tác xây dựng, phát triển và quản lý các chương trình đào tạo và các hoạt động

đào tạo ở bậc TC,CĐN, CĐ chính quy của Trường. Đồng thời tham mưu, nghiên cứu,

xây dựng chiến lược đào tạo. Phối hợp với các khoa đào tạo nghiên cứu xây dựng

chương trình và mục tiêu của ngành học, đề xuất mở các ngành học mới và bãi bỏ các

ngành học không còn phù hợp. Nhiệm vụ sau đó là xây dựng kế hoạch dài hạn, kế

hoạch giảng dạy hàng năm đối với bậc đào tạo TC, CĐN, CĐ chính quy và theo dõi

thực hiện kế hoạch đã được Hiệu trưởng phê duyệt và tổ chức quản lý, kiểm tra theo

dõi đánh giá chất lượng đào tạo qua việc thực hiện các nội quy, quy chế, lịch trình

giảng dạy, thời khoá biểu của các đơn vị và cá nhân theo nội dung chương trình đào

tạo đã được duyệt.

- Phòng Công tác học sinh sinh viên : Có nhiệm vụ công tác quản lý, điều

hành các hoạt động của SV trong nhà trường như các hoạt động đoàn đôi, các hoạt

động QL phong trào của SV.

- Phòng Kế toán tài vụ. Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác giám sát, điều

hành kinh phí ngân sách nhà nước, kinh phí thu hợp pháp khác và công tác nghiệp vụ

kế toán theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước. Thực hiện đúng và đầy đủ nhiệm

vụ công tác kế toán theo các quy định của Nhà nước đối với đơn vị sư nghiệp công lập

có thu

- Phòng Thanh tra khảo thí và Kiểm định chất lượng : Phòng tuy mới được

thành lập nhưng vai trò trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường vô



-50cùng quan trọng. . Tham mưu cho HĐNT và BGH về việc xây dựng kế hoạch và triển

khai kế hoạch công tác thanh tra trong nhà trường. Tham mưu cho HĐNT và BGH

việc thực hiện chức năng quản lý về công tác khảo thí và đánh giá chất lượng đào tạo

trong nhà trường. Đồng thời tham mưu cho HĐNT và BGH về công tác kiểm định chất

lượng đào tạo đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đánh giá chất lượng đào tạo

Phòng công tác đối ngoại : Tham mưu cho Hiệu trưởng về lĩnh vực Khoa học

công nghệ trong toàn trường. Tham mưu và giúp Hiệu trưởng về công tác đối ngoại và

hợp tác quốc tế.

Ngoài ra còn phòng quản lý ký túc xá có nhiệm vụ trong việc QL SV trong giờ

giấc học tập và sinh hoạt.

Trong nhà trường có 07 khoa trực thuộc. Bao gồm các khoa

Sơ đồ 3.1. Các khoa cơ bản của nhà trường



CÁC KHOA CƠ BẢN



Khoa

cơ bản



Khoa

KTCB món



Khoa

DLKS



Khoa

KT - TM



Khoa

Sư phạm



Ngoài ra nhà trường còn 2 khoa là khoa Ngoại ngữ và tin học và 02 Trung tâm:

Trung tâm tư vấn việc làm và hỗ trợ HSSV; Trung tâm thực hành.

Quy mô đào tạo

Đào tạo hệ cao đẳng nghề, CĐ chính quy các ngành như: Kế Toán Doanh

Nghiệp, Quản Trị Doanh Nghiệp, Hướng Dẫn Du Lịch, Quản trị Khách sạn, Quản trị

Nhà hàng, Kỹ thuật chế biến món ăn, Quản trị lữ hành, Quản trị lễ tân

Đào tạo hệ trung cấp nghề có các ngành như: Hướng dẫn Du lịch, Kỹ thuật chế

biến món ăn, Kế toán doanh nghiệp, Dịch vụ nhà hàng, Nghiệp vụ lễ tân, Nghiệp vụ

bán hàng

3.1.2. Cơ sở vật chất của Trường CĐN Du lịch -Thương mai Nghệ An.

Cơ sở hạ tầng và nhân lực công nghệ thông tin

Mỗi năm, Trường CĐ nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An đào tạo hơn 1000

sinh viên, các hệ cao đẳng, trung cấp nghề và đại học liên kết. Trường hiện nay có 2 cơ



-51sở đào tạo tại Cửa Lò và một cơ sở tại TP Vinh, với quy mô đầu tư trên 400 tỷ đồng;

Trường đang đầu tư xây dựng thư viện điện tử 7 tầng, qui mô hiện đại với tổng mức

đầu tư hơn 70 tỷ đồng. Chủ trương đào tạo của trường luôn gắn với giải quyết việc làm

nên hầu hết các sinh viên của trường sau khi học xong đều có việc làm và có thu nhập

ổn định

Hàng năm trường tuyển sinh đều đạt và vượt chỉ tiêu (từ 10-20%). Song song

với việc chú trọng nâng cao chất lượng dạy và học, trường luôn quan tâm đầu tư cơ sở

vật chất trang thiết bị dạy học. Từ năm 2010 đến nay, trường được đầu tư cơ sở vật

chất, trang thiết bị dạy học trị giá 200 tỷ 355 triệu đồng. Ngoài ra, trường có sự phối

hợp thường xuyên với các đơn vị liên quan để tư vấn, hướng nghiệp và giải quyết việc

làm sau đào tạo. Nhờ vậy, trên 85 % HSSV của trường được tư vấn và giải quyết việc

làm sau đào tạo.

Với đội ngũ CBGV hơn 170 người (Trong đó trên 30% có trình độ thạc sỹ,

NCS và nhiều thợ bậc cao).

Trước yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc đổi mới trong thời kỳ

CNH, HĐH đất nước. Trường tiếp tục phát huy truyền thống qua 15 năm, khắc phục

những khuyết điểm tồn tại, đoàn kết, phát huy dân chủ và trí tuệ của CBGV toàn

trường phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ chất lượng ĐVCĐ được nâng lên

(Trên 50% có trình độ SĐH, chuyên gia, thợ bậc cao; 35% có trình độ QLNN về giáo

dục; 60% có trình độ tin học, ngoại ngữ bằng B trở lên.. ); bảo vệ thành công 03 đề tài

cấp Tổng cục và hàng chục đề tài NCKH cấp cơ sở. So với đầu nhiệm kỳ: Đời sống,

thu nhập tăng gần 2 lần; Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất tăng hơn 10 lần; Đã ủng hộ

trên 550 triệu cho công tác đền ơn, đáp nghĩa, công tác xã hội được...

3.2. Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý

đào tạo của trường CĐN Du lịch – Thương mại Nghệ An.

3.2.1. Thực trạng năng lực ứng dụng CNTT vào quản lý đào tạo của trường CĐN

Du lịch – Thương mại Nghệ An

Bảng 3.1. Thực trạng năng lực ứng dụng CNTT vào quản lý đào tạo của trường

CĐN Du lịch – Thương mại Nghệ An

TT Các tiêu chí đánh giá



ĐTB



ĐLC



TB



1



Kỹ năng soạn thảo văn bản



3.90



0.95



1



2



Kỹ năng sử dụng bảng tính điện tử



2.70



1.16



8



-523



Kỹ năng sử dụng chương trình trình diễn



2.92



1.16



5



4



Kỹ năng truy cập internet để tìm kiếm thông tin



3.01



1.25



2



5



Kỹ năng tổ chức lưu trữ thông tin



2.88



1.23



6



6



Kỹ năng sử dựng Exel



2.93



1.16



4



7



Trình chiếu, sử dụng PowrPoint



2.95



1.16



3



8



Chuyển nhận thông tin bằng Email, truy cập Internet



2.89



1.25



6



9



Sử dụng các phần mềm quản lý



2.7



1.16



8



Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra

Nhận xét

Phần lớn cán bộ giáo viên nào sử dụng CNTT khá trở lên (sử dụng được những

chương trình thông dụng trong bộ Microsoft Office), trong đó những kỹ năng được sử

dụng mang tính phổ biến là “Kỹ năng soạn thảo văn bản” có ĐTB=3.90 sau đó “Kỹ

năng truy cập internet để tìm kiếm thông tin” có ĐTB=3.01, và kỹ năng cũng được

đánh giá cao là “Trình chiếu, sử dụng PowrPoint” có ĐTB=2.95 đồng thời “Kỹ năng

sử dựng Exel” có ĐTB=2.93

Tuy nhiên còn một số kỹ năng mà cán bộ đào tạo đánh giá về kỹ năng sử dụng

CNTT vào quản lý đào tạo còn hạn chế là

- Kỹ năng sử dụng bảng tính điện tử

- Kỹ năng tổ chức lưu trữ thông tin

- Sử dụng các phần mềm quản lý

Như vậy cán bộ quản lý tại nhà trường đều có trình độ tin học văn phòng trở

lên. Tuy nhiên đa số cán bộ quản lý chỉ sử dụng một số kỹ năng cơ bản chưa có sử

dụng một số phần mềm quản lý như phần mềm tính điểm hay kế toán.

3.2.2. Ứng dụng CNTT vào quản lý chương trình, qui trình đào tạo

Bảng 3.2. Ứng dụng CNTT vào quản lý chương trình, qui trình đào tạo

TT



Các tiêu chí đánh giá



ĐTB



ĐLC



TB



1



Xây dựng mục tiêu đào tạo



2.87



1.08



3



2



Xây dựng cơ cấu nội dung các môn học



2.73



1.17



9



3



Thiết lập thời gian đào tạo



2.90



1.19



2



4



Xây dựng tỷ lệ phân bổ thời gian giữa các môn khoa học cơ



2.79



1.08



6



bản, cơ sở và chuyên ngành, giữa lý thuyết và thực hành



-535



Giúp SV nắm vững các kiến thức giáo dục đại cương và các



2.70



1.11



10



2.80



1.09



5



kiến thức chuyên ngành thông qua ứng dụng CNTT

6



Sử dụng CNTT vào xây dựng kỹ năng cơ sở của ngành và

lien ngành đúng theo yêu cầu đào tạo



7



Xây dựng kiến thức giáo dục đại cương



2.75



1.14



8



8



Xây dựng kiến thức giáo dục chuyên nghiệp



2.82



1.12



4



9



Quản lý hồ sơ đầu vào của SV



2.95



1.09



1



10



Quản lý quá trình học tập, rèn luyện của SV



2.76



1.12



7



11



Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV



2.73



1.09



9



Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra

Nhận xét

Quản lý đào tạo là nhà quản lí cấp cao cho nên mọi nhiệm vụ, hoạt động cụ thể

đều trên cơ sở các kế hoạch đã định trước và nhận các quyết định quản lí nhà trường.

Tuy nhiên, để có thể thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả thì rất cần đến kỹ năng

lập kế hoạch đào tạo, quản lý hồ sơ đầu vào, quản lý chương trình đào tạo. Mặt khác,

máy tính, mạng internet là công cụ làm việc chủ yếu của công tác quản lí kết quả học

tập: tính toán, nhập điểm, báo cáo, lưu trữ,... Thông qua tư duy, kinh nghiệm và kỹ

năng sử dụng CNTT mà các kỹ năng khác được củng cố và phát triển hơn.

Qua kết quả điều tra cho thấy việc ứng dụng CNTT vào quản lý chương trình

đào tạo được thể hiện ở những nội dung như “Quản lý hồ sơ đầu vào của SV” có

ĐTB=2.95 sau đó là “Thiết lập thời gian đào tạo” có ĐTB=2.90 và “Xây dựng mục

tiêu đào tạo” có ĐTB=2.87. Tuy nhiên theo đánh giá của bộ phận quản lý thì ứng dụng

CNTT vào quản lý chương trình đào tạo còn hạn chế ở điểm như:

- Xây dựng cơ cấu nội dung các môn học

- Sử dụng CNTT vào xây dựng kỹ năng cơ sở của ngành và liên ngành đúng

theo yêu cầu đào tạo

- Giúp SV nắm vững các kiến thức giáo dục đại cương và các kiến thức chuyên

ngành thông qua ứng dụng CNTT

- Xây dựng kiến thức giáo dục đại cương

- Quản lý quá trình học tập, rèn luyện của SV

- Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV

- Xây dựng kiến thức giáo dục đại cương



-54Như vậy ứng dụng CNTT vào quản lý chương tình đào tạo chỉ thể hiện ở một

số khâu cơ bản mà chưa có sự phổ cập như các nội dung xây dựng chương trình đại

cương, xây dựng mô hình kiến thức giúp SV trong việc hình thành phương pháp học

tập. Nhà trường cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lý ứng dụng CNTT

vào QLĐT được chuyện sâu hơn.

3.2.3. Ứng dụng CNTT vào quản lý kế hoạch giảng dạy, thi cử

Bảng 3.3. Ứng dụng CNTT vào quản lý kế hoạch giảng dạy, thi cử

TT

1



Các tiêu chí



ĐTB



ĐLC



TB



2.40



1.00



5



Sử dụng phần mềm quản lí kết quả học tập của sinh viên; tổ 2.41



1.04



4



1.12



7



2.48



1.08



3



2.36



1.07



6



Xây dựng thời khoá biểu, bố trí và điều hành lịch trình 2.27



1.18



8



2.50



1.03



2



2.60



1.18



1



Sử dụng CNTT vào xây dựng thực hiện kế hoạch tuyển

sinh CĐ Nghề các hệ; hướng dẫn các khoa, bộ môn trực

thuộc tổ chức đào tạo bổ túc kiến thức và đào tạo ngắn hạn;



2



chức xét học tiếp, ngừng học, cho thôi học và bảo lưu kết

quả học tập đối với sinh viên;

3



Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất 2.29

(giảng đường, sân bãi, thiết bị giảng dạy…) phục vụ cho

việc giảng dạy và học tập



4



Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập cho từng khoá học,

từng năm học, từng ngành, từng cấp đào tạo trong trường



5



Sử dụng phần mềm theo dõi, giám sát, đôn đốc và kiểm tra

việc thực hiện kế hoạch đào tạo, nội dung, chương trình,

giảng dạy, học tập, thi, kiểm tra cũng như việc thực hiện kế

hoạch chung



6



giảng dạy – học tập, giám sát, đôn đốc

7



Ứng dụng phần mềm các chương trình tuyển sinh hằng

năm, tổ chức các kỳ thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp và thi học

kỳ



8



Sử dụng phần mềm quản lý kết quả thi, kết quả học tập,

đảm bảo đánh giá đúng chất lượng đào



Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra



-55Nhận xét

Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương

pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo,

phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều

điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy

theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin

và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy

học theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trước

kia người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay

phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ

động. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức

và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng

tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học

sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. Việc ứng dụng CNTT vào QL chương

trình giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của HS rất có ý nghĩa. Hiện tại trường CĐ

Nghề Du lịch Nghệ An có những thành công trong việc ứng dụng CNTT vào QL

chương trình giảng dạy và thi cử thể hiện ở các nội dung như: “Ứng dụng phần mềm

các chương trình tuyển sinh hằng năm, tổ chức các kỳ thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp và

thi học kỳ” có ĐTB=2.60 và “ Sử dụng phần mềm quản lý kết quả thi, kết quả học tập,

đảm bảo đánh giá đúng chất lượng đào tạo” có ĐTB=2.50 đồng thời “Xây dựng kế

hoạch giảng dạy, học tập cho từng khoá học, từng năm học, từng ngành, từng cấp đào

tạo trong trường” có ĐTB=2.48.

Tuy nhiên mặc dù vậy thì việc ứng dụng CNTT vào QL chương trình giảng

dạy, thi cử vẫn còn hạn chế như:

- Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập và điều kiện vật chất (giảng đường, sân

bãi, thiết bị giảng dạy…) phục vụ cho việc giảng dạy và học tập

- Xây dựng thời khoá biểu, bố trí và điều hành lịch trình giảng dạy – học tập,

giám sát, đôn đốc

- Sử dụng phần mềm theo dõi, giám sát, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện kế

hoạch đào tạo, nội dung, chương trình, giảng dạy, học tập, thi, kiểm tra cũng như việc

thực hiện kế hoạch chung

- Sử dụng CNTT vào xây dựng thực hiện kế hoạch tuyển sinh CĐ Nghề các hệ;

hướng dẫn các khoa, bộ môn trực thuộc tổ chức đào tạo bổ túc kiến thức và đào tạo

ngắn hạn



-56Thông qua nghiên cứu thực trạng cho thấy việc ứng dụng CNTT vào quản lý

giảng dạy và thi cử cũng còn nhiều điểm hạn chế. Vì vậy để thúc đẩy được hạn chế

này nhà trường cần phát triển ứng dụng các phần mềm trong đó các phần mềm giáo

dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile,

SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet

… .Hệ thống các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Nhờ có máy tính điện tử mà việc

thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều

thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”,

vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh,

âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông qua

giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện

cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học.

3.2.4. Ứng dụng CNTT vào quản lý điểm

Bảng 3.4. Ứng dụng CNTT vào quản lý điểm

TT



Các tiêu chí



ĐTB



ĐLC TB



1



Tính toán, nhập điểm, báo cáo, lưu trữ,...



2.48



1.12



3



2



Xây dựng các kì thi trong trường: thi hết môn, thi học kì,



2.28



1.19



6



Ứng dựng phần mềm quản lý điểm thi học phần, học kỳ, 2.54



1.33



1



thi tốt nghiệp.

3



thi tốt nghiệp

4



Lưu trữ điểm



2.35



1.08



5



5



Sử dụng phần mềm tính điểm học phần, học kỳ, điểm



2.50



1.15



2



2.41



1.06



4



chung bình học tập

6



Ứng dựng CNTT vào đánh giá, kiểm tra kết quả học tập

của SV



Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra

Nhận xét

Qua kết quả cho thấy việc ứng dụng CNTT vào quản lý điểm được ứng dụng rất

nhiều nhưng thể hiện ở các phần như “Ứng dựng phần mềm quản lý điểm thi học

phần, học kỳ, thi tốt nghiệp”có ĐTB=2.54 đứng vị trí đầu tiên. Sau đó là “Sử dụng

phần mềm tính điểm học phần, học kỳ, điểm chung bình học tập” có ĐTB=2.50 và

“Tính toán, nhập điểm, báo cáo, lưu trữ,...” có ĐTB=2.48. Hầu hết cán bộ, giáo vụ nhà



-57trường đều sử dụng CNTT vào nhập điểm, tính toán kết quả học tập cho SV, đánh giá

kết quả học tập cho SV. Ngoài ra trong công tác ứng dụng CNTT vào phần mềm QL

điểm còn được ứng dụng trong các khâu như:

- Xây dựng các kì thi trong trường: thi hết môn, thi học kì, thi tốt nghiệp.

- Lưu trữ điểm

- Ứng dựng CNTT vào đánh giá, kiểm tra kết quả học tập của SV

3.2.5. Ứng dụng CNTT vào Quản lý công tác tốt nghiệp

Như trên chúng tôi đã đưa ứng dụng CNTT vào QLĐT trong đó có QL chương

trình, giảng dạy, QL điểm và một trong những ứng dụng rất quan trọng giúp cho BGH,

Tổng cục dạy nghề thông qua đó có thể biết được hiệu quả đào tạo của nhà trường là

ứng dụng CNTT vào QL công tác TN. Được nghiên cứu qua kết quả dưới đây

Bảng 3.5. Ứng dụng CNTT vào Quản lý công tác tốt nghiệp

TT

1



Các tiêu chí

Sử dụng CNTT vào xây dựng tổ chức công tác xét tốt



ĐTB ĐLC



TB



2.35



1.21



4



nghiệp

2



Hỗ trợ CB đào tạo trong cấp bằng tốt nghiệp



2.31



1.10



6



3



Ứng dụng CNTT vào việc cấp chứng chỉ đào tạo và quản



2.48



1.19



2



lí hồ sơ văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp của sinh viên

4



Cấp bảng điểm, giấy chứng nhận về học tập cho sinh viên



2.33



1.12



5



5



Lưu trữ điểm, bảng điểm, kết quả thi tốt nghiệp của SV



2.59



1.25



1



6



Ứng dụng quản lý việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ cho



2.37



1.15



3



sinh viên, học sinh theo đúng qui định

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra

Nhận xét:

Qua kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy ứng dụng CNTT vào Quản lý công

tác tốt nghiệp được thể hiện tập trung ở các khâu như “Lưu trữ điểm, bảng điểm, kết

quả thi tốt nghiệp của SV” có ĐTB=2.59 có vị trí đầu tiên trong bảng xếp loại sau đó

là “Ứng dụng CNTT vào việc cấp chứng chỉ đào tạo và quản lí hồ sơ văn bằng, chứng

chỉ tốt nghiệp của sinh viên” có ĐTB=2.48 đứng ở vị trí thứ 2 và “Ứng dụng quản lý

việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ cho sinh viên, học sinh theo đúng qui định” có

ĐTB=2.37. Còn một số mặt của quản lý công tác tốt nghiệp nhưng chưa việc ứng dụng

CNTT vào ít là



-58-



Hỗ trợ CB đào tạo trong cấp bằng tốt nghiệp



-



Cấp bảng điểm, giấy chứng nhận về học tập cho sinh viên



-



Sử dụng CNTT vào xây dựng tổ chức công tác xét tốt nghiệp



Công tác QL tốt nghiệp rất quan trọng của phòng đào tạo nhà trường. Đây là

khâu thông qua đó BGH đánh giá về hiệu quả của cả quá trình như quản lý chương

trình đào tạo, QL giảng dạy điểm tho, QL điểm thi. Qúa trình sẽ rất mất nhiều nhân

lực, thời gian và công sức nếu không có CNTT. Vì vậy để QLĐT được chất lượng hơn

nhà trường cần hướng dẫn cán bộ ĐT tăng cường ứng dụng CNTT vào việc cấp bảng

điểm, xây dựng kế hoạch xét TN...

3.3. Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác

quản lý đào tạo tại trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An.

3.3.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.6. Tuổi, giới tính, trình độ đào tạo, trình độ sử dụng CNTT của cán bộ

quản lý, giáo viên trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An

Mẫu



Số lượng



Tỷ lệ %



Dưới 30



80



47.0



Từ 30-40



68



40



Trên 40



22



12.9



Nữ



96



56.8



Nam



74



43.5



Thạc sĩ



16



10



Cử nhân



120



75



Cao đẳng



34



21.25



Cán bộ quản lý



45



28.00



Giáo viên



131



81.75



Chứng chỉ tin học



133



83.125



Trình độ sử dụng



Bằng trung cấp



24



15.0



CNTT



Bằng cao đẳng



6



3.75



Bằng đại học



7



4.37



Tuổi



Giới tính



Trình độ đào tạo



Thành phần



Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra

Thực hiện điều tra 170 mẫu cán bộ nhân viên giáo viên, số phiếu đạt yêu cầu

phân tích là 160 mẫu do cán bộ giáo viên trả lời không đầy đủ thông tin phục vụ cho

mục tiêu nghiên cứu của luận văn. Kết quả phân tích cho thấy,



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

×