1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN THUỘC KKT ĐÔNG NAM TỈNH NGHỆ AN THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 128 trang )


54

Bảng 2.7. Các KCN thuéc KKT §«ng Nam tØnh Nghệ An đã được Chính Phủ phê duyệt



TT



1



Tên KCN



KCN Bắc Vinh



Địa

điểm

TP.Vinh



DT cho phép



Diện tích



của Chính



phê duyệt



Phủ (ha)



của tỉnh



60



Tình hình Quy

hoạch, thành lập



55,00



Đã thành lập

- Thành lập KCN



2



KCN Hoàng

Mai



Hoàng Mai I (289,67



Huyện

Quỳnh



ha) ngày 08/01/2009



600



của UBND tỉnh.



Lưu



- Đang QHCT KCN

Hoàng Mai II.



Huyện

3



KCN Đông Hồi



Quỳnh



600



1.436,00



Đã thành lập



ngày



02/7/2010.



Lưu

Đã được phê duyệt



Huyện

4



KCN Tân Kỳ



600



QHCT



Tân Kỳ

5



6



7



KCN Phủ Quỳ



KCN Nghĩa

Đàn



KCN Sông

Dinh



TX. Thái

Hòa



04/10/2011.

Đang quy hoạch chi



300



tiết.



Huyện

Nghĩa



Đang trình Chính phủ



300



phê duyệt mở rộng

675 ha.



Đàn



Đã được phê duyệt



Huyện

200



301,65 QHCT



Quỳ Hợp



200



KCN Tri Lễ



ngày



31/5/2011.



Huyện

8



ngày



Anh Sơn

Nguồn: Ban quản lý KKT Đông Nam



Chưa phê duyệt địa

điểm.



55

Đến nay, Tỉnh đã thành lập 3 KCN: Bắc Vinh, Hoàng Mai 1 và KCN Đông

Hồi; các KCN khác đang triển khai lập quy hoạch chi tiết.

- Ngoài ra Quy hoạch chi tiết cảng Đông Hồi gắn với KCN Đồng Hồi đã được

Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt tại Quyết định số 838/QĐ-BGTVT ngày 28/4/2011.

Theo quy hoạch, cảng Đông Hồi có 19 bến cho tàu từ 3 vạn đến 5 vạn tấn, bao gồm 4

bến phục vụ cho nhà máy nhiệt điện, 4 bến phục vụ nhà máy sắt xốp Kobe, 11 bến

cho xi măng và vật liệu xây dựng. Tổng công suất đến năm 2020 là 5 - 7 triệu

tấn/năm.

2.3.2 Công tác đầu tư xây dựng hạ tầng

2.3.2.1 Hạ tầng KKT Đông Nam (bao gồm cả KCN nằm trong KKT)

Tính đến tháng 5/2012, đã tổ chức lập 13 dự án đầu tư hạ tầng thiết yếu trong

KKT Đông Nam. Bao gồm: 10 đường giao thông: N1, N2, N3, N4, N5, D1, D2, D3,

D4 và D5. Trong đó 09 dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt (N1, N2, N4, N5, D1,

D3, D4), 04 dự án đang tổ chức lập; Dự án nhà máy nước phía Bắc cụng suất 17.000

m3/ngày đêm; Nhà máy nước phía Nam công suất 45.000 m3/ngày đêm đã được

UBND tỉnh phê duyệt. Hiện nay đang triển khai xây dựng 03 tuyến đường giao

thông N2, N5, D4; hạ tầng Khu C - KCN Nam Cấm và Cảng nước sâu Cửa Lò.

Bảng 2.8. Vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng hạ tầng KKT Đông Nam

giai đoạn 2007 - 2012 (không bao gồm vốn cho KCN Nam Cấm)

Vốn

NSNN

(tỷ đồng)

Vốn địa

phương

Vốn Trung

ương

Tổng cộng



Năm



Năm



Năm



Năm



2007



2008



2009



2010



Năm

Năm 2011



3,87



2,60



14,67



21,40



8,05



0



28,00



47,00



203,00



250,00



3,87



30,60



61,67



224,40



258.05



Nguồn: Ban quản lý KKT Đông Nam



2012



65



175

240



Tổng



115,59



703,00

818,59



56

a. Tình hình triển khai xây dựng các đường N2, N5, D4:

* Đường N2:

Nằm ở phía Bắc KKT, trên địa bàn huyện Diễn Châu, có chiều dài 7,77km.

Nối Khu A, KCN Thọ Lộc với Quốc lộ 1A và đường phòng thủ ven biển. Vốn đầu

tư: 531.861 triệu đồng (Đoạn 1 dài 5,58 km: 377. 713 triệu đồng; Đoạn 2 dài 2,19

km: 154.148 triệu đồng). Quy mô thiết kế: Rộng 56 m, mặt đường rộng 2x15 m,

vônva 10 m, vỉa hè 2x8 m.

Đến tháng 5/2012, Đoạn 1 của tuyến đường đã cơ bàn hoàn thành phần nền

đường, đang thi công hệ thống cầu, cống thoát nước. Giá trị thực hiện đến tháng

5/2011 ước đạt 138 tỷ đồng.

* Đường N5:

Nằm ở phía Nam KKT, trên địa bàn huyện Nghi Lộc có chiều dài 12,458km.

Nối KCN Nam Cấm mở rộng và vùng Tây Nam KKT Đông Nam với cảng Cửa Lò.

Vốn đầu tư: 971.097 triệu đồng (Đoạn 1 dài 5,958 km: 440.058 triệu đồng;

Đoạn 2 dài 6,5 km: 531.039 triệu đồng). Quy mô thiết kế: Quy mô thiết kế: Rộng 56

m, mặt đường rộng 2x15 m, vỉa hè 2x8 m.

Đến tháng 5/2011, Đoạn 1 của tuyến đường đã thi công nền đến Km4 + 500

và đang chuẩn bị thi công cầu Đồng Vông. Đoạn 2 đã triển khai đắp nền Km0 +300 Km0 +600 và chuẩn bị thi công cọc cầu sống Cấm tại Thị Trấn Quán Hành. Khối

lượng giá trị thực hiện dự án đạt 129 ỷ đồng.

* Đường D4:

Đường D4 có chiều dài 7,066 km, nối quốc lộ 1 A với cảng nước sâu Cửa Lò

tại xã Nghi Thiết. Tổng vốn đầu tư: 627.266 triệu đồng.

Quy mô thiết kế: Rộng 56 m, mặt đường rộng 2x15 m, vônva 10 m, vỉa hè 2x8 m.

Dự án đã khởi công xây dựng từ cuối năm 2010. Hiện đang triển khai các

hạng mục cống thoát nước đi qua đường. Giá trị thực hiện đến tháng 5/2012 ước đạt

77.15 tỷ đồng.

b. Khu C-KCN Nam Cấm (nằm trong KKT Đông Nam):

Do Công ty phát triển KCN Nghệ An làm chủ đầu tư với diện tích 327,83 ha,

đã bồi thường, giải phóng mặt bằng 327ha. Diện tích đất đã cho thuê 201 ha.



57

Hạ tầng Khu C, gồm: hệ thống đường giao thông nội bộ, cấp điện, cấp nước

đã cơ bản hoàn thành; hệ thống xử lý nước thải của toàn KCN chưa được đầu tư xây

dựng. Vốn đầu tư do ngân sách nhà nước cấp đến nay đạt 227,57 tỷ đồng.

c. Khu A, KCN Thọ Lộc (nằm trong KKT Đông Nam):

Đã có 2 nhà đầu tư đăng ký đầu tư xây dựng hạ tầng là Công ty CP Lâm

nghiệp Tháng Năm (200 ha phía Nam đường N2) và Công ty CP hạ tầng cơ sở và

khu công nghiệp Lộc Thọ (583 ha phía Bắc đường N2). Hiện nay, các nhà đầu tư

đang tổ chức lập dự án đầu tư.

d. Cảng nước sâu Cửa Lò gắn với KKT Đông Nam:

Cảng nước sâu Cửa Lò được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch chi

tiết tại Quyết định số 3488/ QĐ-BGTVT, ngày 03/12/2010, do Công ty đầu tư vận tải

quốc tế ITDC làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 3.300 tỷ đồng; dự án

được khởi công xây dựng ngày 7/12/2010.

Giai đoạn 1 bao gồm các hạng mục: Đê chắn súng dài 1.450 m, cầu cảng có

diện tích 33.000 m2, 2 bến cho tàu 3 vạn và 5 vạn tấn có chiều dài 537 m với năng

lực bốc dỡ từ 3,5 đến 4,5 triệu tấn/năm và khu hậu cần cảng rộng 35 ha.

2.3.2.2 Hạ tầng các khu công nghiệp thuộc KKT Đông Nam

a. Khu công nghiệp Bắc Vinh

Do Công ty đầu tư phát triển KCN Bắc Vinh thuộc Tổng công ty lắp máy Việt

Nam làm chủ đầu tư, tổng diện tích 60,1ha. KCN đã hoàn thành giải phóng mặt bằng

và các hạng mục hạ tầng như: đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp điện; hệ thống

cấp, thoát nước; hệ thống chiếu sáng; cây xanh.. Tổng vốn đầu tư đã thực hiện đạt

53.9 tỷ đồng. Hiện nay, chủ đầu tư đã hoàn thành thủ tục đấu thầu gói thầu EPC Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Bắc Vinh.

Khu công nghiệp đã lấp đầy diện tích đất cho thuê với 23 dự án đăng ký đầu

tư với tổng vốn đăng ký đạt 1.293 tỷ đồng và 7,4 triệu USD, 15 dự án đã đi vào hoạt

động, 02 dự án đang xây dựng, 04 dự án chưa triển khai, 02 dự án dừng hoạt động.

b. Khu công nghiệp Hoàng Mai 1

KCN Hoàng Mai 1 được thành lập tại Quyết định số 62/QĐ-UBND.CN, ngày

08/01/2009 của UBND tỉnh Nghệ An do Công ty cổ phần đầu tư dầu khí V.I.P Việt

Nam làm chủ đầu tư, tổng diện tích là 289,67 ha, vốn đăng ký đầu tư 812 tỷ đồng.



58

Đến nay, chủ đầu tư đã tiến hành bồi thường giải phóng mặt bằng được

196,16/209,26 ha (đạt 94%), san nền 170 ha; xây dựng các hạng mục công trình như:

đường giao thông nội bộ (7,5 km), hệ thống điện, chiếu sáng, hệ thống thoát nước,

cổng và hàng rào, cây xanh KCN, nhà điều hành, khu nhà ở cho cán bộ công nhân

viên, nhà máy nước giai đoạn 1 công suất 7.400 m3/ngày đêm. Tổng vốn đầu tư thực

hiện đến nay ước đạt 478,06 tỷ đồng.

Hiện nay, chủ đầu tư đã tạm dừng thi công các hạng mục hạ tầng do việc

chuyển giao giữa Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Dầu khí Nghệ An và Công ty Cổ

phần đầu tư dầu khí V.I.P Việt Nam chưa hoàn thành.

c. KCN Đông Hồi

Được thành lập tại Quyết định số 2830/QĐ-UBND.ĐT ngày 02/7/2010 của

UBND tỉnh Nghệ An. Chủ đầu tư xây dựng hạ tầng KCN là Công ty cổ phần xây

dựng dầu khí Nghệ An. Sau đó, UBND tỉnh ban hành Quyết định điều chỉnh số

4981/QĐ-UBND.ĐT ngày 22/10/2010 thay chủ đầu tư hạ tầng là Công ty TNHH

Vietnam investment partners - vốn đăng ký đầu tư: 5.388 tỷ đồng.

Hiện nay đang triển khai bồi thường giải phóng mặt bằng 40 ha cho dự án sản

xuất vật liệu không nung và 80 ha cho dự án sản xuất sắt xốp Kobe (Nhật Bản).

Đồng thời đang lập quy hoạch xây dựng khu tái định cư, khu nghĩa trang để di dời

một số hộ dân trong KCN.

d. Các KCN khác:

- KCN Nghĩa Đàn đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương cho phép Công

ty cổ phần Lâm nghiệp tháng 5 làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng. Thủ tướng Chính

phủ đã chấp thuận chủ trương cho điều chỉnh quy hoạch từ 200 ha lên 675 ha. Hiện

nay đang hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết trình phê duyệt.

- KCN Sông Dinh, Tân Kỳ đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết nhưng chưa có

chủ đầu tư hạ tầng.

- Các KCN Hoàng Mai 2, Phủ Quỳ, Tri Lễ chưa thống nhất địa điểm. Do địa

điểm KCN Hoàng Mai 2 trùng với khu tái định cư dự án Thuỷ lợi Bản Mồng đã

được phê duyệt; KCN Phủ Quỳ được bố trí tại Thị xã Thái Hoà nhưng trong thực tế

quỹ đất của Thị xã khó để quy hoạch KCN tập trung; KCN Tri Lễ địa điểm trùng với

Khu đô thị Tri Lễ nên Sở Xây dựng chưa thống nhất địa điểm.



59

2.3.3 Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN thuộc KKT Đông Nam

a. Thu hút đầu tư

Các KCN của tỉnh sau khi được Chính Phủ cho phép thành lập đã nhanh

chong được quy hoạch đồng bộ và đầu tư xây dựng hạ tầng để thu hút đầu tư. Phần

lớn các nhà đầu tư đã được lựa chọn đảm bảo năng lực tài chính và có kinh nghiệm

trong xúc tiến đầu tư. Các KCN có tỷ lệ lấp đầy tương đối nhanh, đạt bình quân là 60

% (tính trên diện tích đất thực tế đã giao để xây dựng các KCN). Một số KCN cơ bản

đã lấp đầy diện tích đất cho thuê như: KCN Bắc Vinh, KCN Nam Cấm (giai đoạn 1),

KCN Cửa Lò.

Trong thời gian vừa qua, với sự tập trung chỉ đạo của Lãnh đạo tỉnh, cùng với

sự hỗ trợ tích cực của các Bộ, ngành TW; sự phối hợp của các chủ đầu tư hạ tầng nên

công tác xúc tiến đầu tư đã được thực hiện có hiệu quả. Đến nay (5/2012) kể cả các

dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, trong các KCN thuộc KKT

Đông Nam tỉnh Nghệ An có 103 dự án đầu tư còn hiệu lực. Trong đó có 10 dự án

đầu tư nước ngoài (FDI). Tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 19.481 tỷ đồng và 1.073 triệu

USD (Phụ lục 2)

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, phần lớn các nhà đầu tư đã khẩn

trương triển khai dự án để đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Do ảnh hưởng của

khủng khoảng kinh tế - tài chính của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng,

một số doanh nghiệp gặp khó khăn nên triển khai chậm hoặc xin giản tiến độ. Tuy

nhiên số dự án này so với các dự án đã đang ký trong KCN không lớn.

b. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư:

Trong thời gian đầu, công nghệ của các doanh nghiệp thường là các công

nghệ thâm dụng lao động, sử dụng nguồn nguyên liệu dễ tìm trên thị trường, gia

công là chủ yếu như các ngành dệt may, bột đá trắng. Càng về sau, môi trường đầu

tư được cải tiến, các nhà đầu tư đã nâng cao trình độ công nghệ, đầu tư vào lĩnh vực

công nghệ cao, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng trong các lĩnh vực như điện

tử, đồ hộp...vv. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài từng bước đã chuyển giao dần việc

quản lý và điều hành sản xuất cho người lao động Việt Nam; bố trí, sử dụng lao động

Việt Nam vào các vị trí quản lý. Qua đó giúp cho lao động Việt Nam nói chung và

lao động tại Nghệ An nói riêng tiếp cận, học hỏi trình độ quản lý tiên tiến của nước

ngoài và dần thay thế các chuyên gia nước ngoài.



60

Trong số 103 dự án đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào các KCN thuộc KKT

Đông Nam có 42 dự án đã hoàn thành và đi vào hoạt động (08 dự án FDI); 30 dự án

đang triển khai xây dựng nhà máy (02 dự án FDI); 28 dự án chưa triển khai, 03 dự án

tạm dừng hoạt động do khó khăn trước mắt về tài chính (01 dư án tại KCN Bắc

Vinh, 02 dự án tại KCN Nam Cấm). Tổng số vốn đầu tư thực hiện các dự án đạt

khoảng 4.044 tỷ đồng và 36,7 triệu USD, tương đương 21 % tổng vốn đầu tư của các

dự án đầu tư trong nước và 3 % vốn đầu tư nước ngoài (Phụ lục 3)

2.3.4 Hoạt động SXKD của các doanh nghiệp trong các KCN thuộc KKT Đông Nam

Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu hoạt động của các doanh nghiệp đã hoạt động đạt được

trong 5 năm từ 2007 đến 2011 như sau:

Đơm vị tính: Tỷ đồng.

Năm



Giá trị SXCN



Doanh thu



Xuất khẩu



Nộp NSNN



Số lao động



2007



456,68



654,30



83,10



30,15



2.068



2008



619,07



858,45



69,39



52,19



4.204



2009



1.186,53



1.313,85



389,24



67,77



5.401



2010



2.118,20



2.467,10



544,57



222,18



6.051



2011



3.389,1



3.900,37



927,35



322,35



7.398



Nguồn: Ban quản lý KKT Đông Nam

2.3.5. Công tác quản lý nhà nước đối với các KCN thuộc KKT Đông Nam tỉnh

Nghệ An

a. Công tác quản lý Nhà nước về đất đai:

Công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều khó khăn, các quy định

về pháp luật đất đai, đền bù còn chưa rõ ràng và ổn định cùng với tình trạng lạm phát

cao đã đẩy giá đất tăng lên làm cho chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng tăng cao

kéo theo giá cho thuê lại đát công nghiệp cũng tăng, làm giảm sức hấp dẫn đầu tư

vào các KCN, giảm tính cạnh trạnh quốc gia của KCN. Đồng thời, những vướng mắc

này cũng là nguyên nhân làm cho tiến độ giải phóng mặt bằng thường kéo dài, xảy ra



61

khiếu kiện, tranh chấp đất đai ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ chung của các dự án đầu

tư vào KCN và cả hạ tầng ngoài KCN.

- Tại 3 KCN đã đi vào hoạt động như Bắc Vinh, Hoàng Mai 1, Đông Hồi, đã

giao cho các chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng và các doanh nghiệp thuê đất với tổng

diện tích đã cho thuê là 419,4 ha.

- Tại KKT Đông Nam (trong đó có KCN Nam Cấm) Ban được UBND tỉnh

giao 274 ha. Đến nay đã cho Công ty hợp tác kinh tế Việt Lào thuê 50,4 ha (dự án

bia Hà nội - Nghệ An), Công ty phát triển KCN Nghệ An thuê lại 240 ha, và 03

doanh nghiệp khác với tổng diện tích 17 ha.

Hiện nay đã có 39 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất (Bắc Vinh: 16, KKT Đông Nam (KCN Nam Cấm): 22; Hoàng Mai: 01).

b. Công tác bảo vệ môi trường trong KKT, KCN

Vấn đề bảo vệ môi trường KCN tuy đã được cải thiện, song vẫn còn tồn tại

một số doanh nghiệp trong KCN chưa tuân thủ nghiêm túc pháp luật về môi trường.

Việc phối hợp kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường KCN của các cơ quan nhà nước

chưa thật chặt chẽ. Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của doanh nghiệp còn

thấp.

Trong thời gian được phân cấp, uỷ quyền Ban quản lý KKT Đông Nam Nghệ

An đã tổ chức đánh giá, phê duyệt 13 báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM),

xác nhận 30 bản cam kết bảo vệ môi trường cho các dự án đầu tư vào các KCN. Hiện

chưa có KCN tập trung nào hoàn thành xây dựng hệ thống xử lý nước thải, do đó còn

tình trạng nước thải của các nhà máy đã đi vào hoạt động chưa được xử lý đổ chung

vào hệ thống thoát nước của KCN gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt

của dân cư.

c. Quản lý Nhà nước về lao động.

Số lao động làm việc trong các KCN thuộc KKT Đông Nam là 7.398 người.

Thu nhập bình quân của người lao động hàng năm đã có cải thiện đáng kể nhưng vẫn

gặp nhiều khó khăn; nhiều dịch vụ cho công nhân còn thiếu như nhà ở, hỗ trợ tuyển

dụng, đào tạo...vv.

Trong những năm qua, Ban đã phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan

kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện quy định pháp luật tại các doanh nghiệp như: quy



62

định về lao động, tuyển dụng lao động; hệ thống thang bảng lương, an toàn vệ sinh

lao động, việc thực hiện các chế độ chính sách như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

cấp 67 giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại các KCN thuộc KKT

Đông Nam Nghệ An; Chấp thuận 07 Nội quy lao động, 10 Thoả ước lao động tập

thể; Cấp 395 Sổ lao động cho người lao động làm việc trong các KCN, hỗ trợ thực

hiện chăm lo đời sống cho công nhân, phối hợp với Liên đoàn lao động tỉnh Nghệ

An tặng quà cho những công nhân gặp hoàn cảnh khó khăn, hàng năm tổ chức các

hoạt động văn hoá- văn nghệ trong các KCN.

d. Công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy

Thường xuyên phối hợp với Công an tỉnh xây dựng và thực hiện Quy chế phối

hợp quản lý an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ trong các KCN. Hàng năm tổ chức

tập huấn và định kỳ kiểm tra việc chấp hành của các doanh nghiệp. Đối với một số

các KCN đã đi vào hoạt động như KCN Bắc Vinh, chủ đầu tư xây dựng kinh doanh

hạ tầng đã phối hợp với các đơn vị liên quan thành lập đội bảo vệ thực hiện đảm bảo

an ninh trật tự cho KCN.

d. Thực hiện cơ chế quản lý "Tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế Một

cửa" tại Ban quản lý KKT Đông Nam Nghệ An đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp

phát triển nhanh và hiệu quả.

Sau khi Luật đầu tư 2005, Nghị định 108/2006/NĐ-CP được ban hành, Ban

quản lý được phân cấp mạnh trong việc cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận

đầu tư cũng như quản lý dự án đầu tư.

Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính Phủ thay thế các văn

bản pháp quy trước đây về thiết lập, hoạt động, quản lý các KCN đã tăng cường cơ

chế "Tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế Một cửa" tại Ban quản lý, đẩy mạnh cơ

chế uỷ quyền sang phân quyền và mở rộng phân cấp quản lý KCN về cả quy mô vốn

và lĩnh vực quản lý như: Xây dựng, xuất nhập khẩu, môi trường, lao động, kiểm tra

đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên...vv. Trong những năm qua Ban quản lý đã thực

hiện có kết quả tốt cơ chế quản lý "Tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế Một cửa",

giải quyết các thủ tục một cách nahnh chóng, đảm bảo tập trung thống nhất đầu mối

trong quản lý, đã tạo được lòng tin cho nhà đầu tư.



63

2.4 Điều tra khảo sát nhu cầu của các nhà đầu tư :

Để có được các nhận định khách quan đối với khả năng phát triển các KCN

trong KKT Đông Nam tỉnh Nghệ An, tác giả đã tiến hành điều tra bằng 3 phiếu câu

hỏi dành cho 3 đối tượng (20 phiếu dành cho các nhà đầu tư vào tìm hiểu cơ hội đầu

tư vào các KCN; 20 phiếu dành cho các cơ sở (Doanh nghiêp) đã đi vào hoạt động

SXKD trong KCN và 20 phiếu dành cho cán bộ quản lý các KCN) và thu được kết

quả như sau :

Đối tượng 1: Dành cho các nhà đầu tư vào tìm hiểu cơ hội đầu tư vào các

KCN (Phiếu hỏi 1 – 20 phiếu)

Với câu hỏi : Ý kiến của Bạn về mức độ đáp ứng yêu cầu khi tìm hiểu cơ hội

đầu tư vào các KCN (mức 1 - không đáp ứng, mức 5 - đáp ứng rất tốt), tác giả đã thu

được kết quả như sau:

T

T

1



Thủ tục hành chính để được cấp Giấy

chứng nhận đầu tư.

Chế độ ưu đãi khi đầu tư

Đất sạch để xây dựng nhà máy

Giao thông kết nối

Điện sản xuất

Trường học

Các công trình hạ tầng xã hội (Nhà lưu

trú, Trạm y tế, nhà trẻ, siêu thị...vv)



Mức độ đáp ứng

(Tính theo % người trả lời)



Nội dung đánh giá



2

3

4

5

6

7



1



2



3



4



5



0



50



35



10



5



0

0

0

0

0

0



30

35

25

30

40

60



55

45

65

60

50

25



15

20

10

10

10

15



0

0

0

0

0

0



Khi được hỏi: Đánh giá của Bạn về cơ sở hạ tầng và các điều kiện khác khi quyết

định đầu tư dự án, mức độ phù hợp so với yêu cầu thực tiễn nói chung và tại doanh

nghiệp của Bạn nói riêng (mức độ đánh giá từ thấp lên cao: 1 – không phù hợp, 5 –

rất phù hợp), các nhà đầu tư cho rằng :

TT



Nội dung đánh giá



Mức độ phù hợp

(Tính theo % người trả lời)



1

1

2

3

4

5



Giao thông nội bộ trong KCN

Kỹ năng tiếp cận thiết bị, công nghệ mới

Khả năng đáp ứng nguồn nhân lực khi nhà

máy đi vào hoạt động

Hệ thống xử lý nước thải tập trung

An ninh trật tự



2



3



4



5



0

5

10



15

20

25



50

30

40



25

45

15



10

0

10



15

0



45

20



30

45



10

30



0

5



64

Kết luận: - Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư khi đến tìm hiểu cơ hội

đầu tư vào các KCN thuộc Khu kinh tế Đông Nam trước hết chúng ta phải rà soát,

điều chỉnh các quy định liên quan đến thủ tục đầu tư, xây dựng và triển khai thực

hiện cơ chế một cửa liên thông trong xử lý hồ sơ của nhà đầu tư.

- Ưu tiên vốn để đầu tư hạ tầng các KCN (giao thông nội bộ, hệ thống xử

lý nước thải, điện sản xuất, các công trình như trường học, trạm y tế, nhà trẻ...vv).

- Tập trung đào phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận được công nghệ tiên

tiến và đảm bảo tốt tình hình an ninh trật tự ...vv để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu

tư khi quyết định đầu tư vào KCN.

Đối tượng 2 : Dành cho các nhà đầu tư đã vào các KCN (Phiếu hỏi 2– 20 phiếu)

Với câu hỏi: Ý kiến của Ông/Bà liên quan đến cơ sở hạ tầng, dịch vụ của các

KCN để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả (mức độ đánh giá theo 5 mức, trong đó:

mức 1 - không đáp ứng, mức 5 - đáp ứng rất tốt), tác giả thu được kết quả như sau:

TT



Nội dung đánh giá



1



Hạ tầng giao thông (Sân bay, quốc



Mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

(Tính theo % người trả lời)

1

2

3

4

5

0

25

60

15

0



lộ, đường sắt, cảng biển)

2



Tài nguyên (Đá quí, đá nguyên



0



30



55



15



0



liệu, quặng và các loại nguyên liệu

đầu vào)

3



Nguồn nhân lực



10



25



40



15



10



4



Khả năng tiếp cận thiết bị, công



5



20



30



45



0



nghệ mới.

5



Hệ thống xử lý nước thải tập trung



15



45



30



10



0



6



An ninh trật tự, an toàn lao động



0



20



45



30



5



7



Văn hóa, thể thao, sức khỏe



0



20



35



45



0



Với câu hỏi: Đánh giá của Ông/Bà về mức độ phù hợp liên quan đến các

chính sách hỗ trợ của tỉnh đối với Doanh nghiệp nói chung và của đơn vị Ông/Bà

nói riêng (mức độ đánh giá từ thấp lên cao: 1 – không phù hợp, 5 – rất phù hợp), kết

quả trả lời như sau :



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

×