Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 132 trang )
đồng trên địa bàn huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh" để nghiên cứu trong
luận văn này.
Về lý luận, Luận văn đã hệ thống các tri thức lý luận về mô hình
TTHTCĐ; về khái niệm quản lý, quản lý giáo dục và quản lý TTHTCĐ; về
ngƣời cán bộ quản lý TTHTCĐ; về khái niệm phát triển đội ngũ nói chung và
phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở TTHTCĐ nói riêng .
Việc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống các vấn đề lý luận đó đã giúp
chúng tôi có cơ sở khoa học để nghiên cứu hoạt động của các TTHTCĐ và
đặc điểm của đội ngũ cán bộ quản lý ở TTHTCĐ. Từ đó đề xuất hệ thống các
biện pháp cần thiết và khả thi để phát triển đội ngũ CBQL các TTHTCĐ cho
địa phƣơng.
Về thực tiễn, Luận văn đã đánh giá thực trạng và phân tích những
nguyên nhân dẫn đến bất cập trong hoạt động của mạng lƣới TTHTCĐ cũng
nhƣ cơ cấu, chất lƣợng đội ngũ CBQL các TTHTCĐ ở huyện Yên Hƣng.
Luận văn đã trình bày kết quả điều tra khảo sát và thu thập ý kiến đáng giá
công tác quản lý, phát triển đội ngũ CBQL các TTHTCĐ mà địa phƣơng đang
thực hiện. Kết quả cho thấy đội ngũ CBQL TTHTCĐ đã đƣợc bố trí cơ bản
thống nhất về số lƣợng và thành phần, có độ tuổi sung sức, am hiểu tình hình
địa phƣơng, có trách nhiệm với sự phân công của tổ chức, có hiểu biết về chủ
trƣơng xây dựng xã hội học tập và Quy chế của TTHTCĐ và có tinh thần cầu
thị tiến bộ, mong muốn học tập vƣơn lên để làm tốt hơn nữa công tác quản lí
tại các TTHTCĐ. Công tác quản lý đội ngũ CBQL các TTHTCĐ đã đƣợc các
cấp lãnh đạo từ xã tới huyện quan tâm và bƣớc đầu có một số giải pháp mang
lại tác động tích cực nhƣ: coi trọng tác động từ cấp huyện, chú ý định hƣớng
hoạt động chung và phối hợp các lực lƣợng để thống nhất sự chỉ đạo.
Tuy nhiên, đội ngũ CBQL có tính ổn định không cao, thời gian công
sức đầu tƣ trực tiếp cho hoạt động quản lý ở TTHTCĐ rất ít, động cơ thực sự
thôi thúc cống hiến cho TTHTCĐ chƣa mạnh, năng lực và kỹ năng quản lý
phù hợp với đặc điểm quản lý ở TTHTCĐ còn thấp. Công tác phát triển đội
103
ngũ CBQL các TTHTCĐ chƣa đầu tƣ đồng bộ và chƣa có các giải pháp quản
lý hoàn chỉnh để đảm bảo tính chủ động, ổn định và nâng cao chất lƣợng cho
đội ngũ CBQL các TTHTCĐ hiện nay.
Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn điều tra khảo sát thực trạng trên
đây, luận văn đã đề xuất các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL các
TTHTCĐ trên địa bàn huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh, đó là:
1. Xây dựng quy hoạch cán bộ quản lý các TTHTCĐ theo đặc thù tổ
chức và hoạt động của TTHTCĐ;
2. Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - thẩm định giữa UBND xã với
Phòng GD&ĐT trong khâu tuyển chọn CBQL cho các TTHTCĐ;
3. Sử dụng hiệu quả đội ngũ CBQL TTHTCĐ trên cơ sở phối hợp thế
mạnh hoạt động của các thành viên ban giám đốc;
4. Bồi dƣỡng năng lực và đào tạo kỹ năng quản lý giáo dục cho đội ngũ
CBQL các TTHTCĐ;
5. Kết hợp giám sát, đánh giá với điều chỉnh kịp thời để nâng cao hiệu
quả hoạt động của đội ngũ CBQL các TTHTCĐ;
6. Đảm bảo các chế độ đãi ngộ hợp lý và kịp thời đối với đội ngũ CBQL
các TTHTCĐ;
7. Xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý TTHTCĐ trên phạm vi
toàn huyện.
Những biện pháp nêu ra trên đây có sự bao quát các khâu cơ bản của
công tác phát triển đội ngũ nói chung (từ định hƣớng - quy hoạch, xét duyệt tuyển dụng, bố trí -sử dụng, đào tạo - bồi dƣỡng, giám sát - đánh giá, đãi ngộ đề bạt) nhƣng đƣợc thiết kế về nội dung và quy trình phù hợp với đối tƣợng
CBQL các TTHTCĐ và có tính đến biện pháp tác động tổng hợp theo địa bàn
lãnh thổ nhằm tăng cƣờng điều kiện phát triển đội ngũ CBQL ở cơ sở một
cách thuận lợi và hữu hiệu hơn.
Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng
tôi cũng đã tổ chức điều tra khảo nghiệm trong các đối tƣợng khá đa dạng gồm
104
những thành phần có quan hệ trực tiếp ở mức độ khác nhau tới các biện pháp
này. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đã
đƣợc các đối tƣợng điều tra tán thành với tỷ lệ khẳng định cao. Đây chính là
cơ sở để triển khai các biện pháp này vào thực tiễn để phục vụ công tác phát
triển đội ngũ CBQL các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng
Ninh trong thời gian tới.
2.Khuyến nghị
Để phát huy đƣợc tác dụng của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL
các TTHTCĐ mà luận văn đề xuất, góp phần thúc đẩy hoạt động và đảm bảo
tính bền vững của các TTHTCĐ nhằm xây dựng “xã hội học tập’’ và đáp ứng
ngày một tốt hơn nhu cầu “học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời’’ của nhân
dân, chúng tôi có một vài khuyến nghị nhƣ sau:
2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tổ chức đánh giá cụ thể và toàn diện về mô hình TTHTCĐ để kịp thời
rút kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo nhân dịp tổng kết “Đề án xây dựng xã
hội học tập giai đoạn 2005-2010” theo Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg của
Thủ tƣớng Chính phủ.
- Có quy định cụ thể hơn về chính sách, chế độ hỗ trợ của Nhà nƣớc cho
CBQL các TTHTCĐ.
- Huy động các Dự án quốc tế hỗ trợ về kinh nghiệm quản lý và tập
huấn cán bộ để nâng cao năng lực và kỹ năng quản lý mô hình TTHTCĐ cho
các bộ chỉ đạo cấp tỉnh, cấp huyện và CBQL các TTHTCĐ.
2.2. Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
- Sớm triển khai thực hiện chế độ phụ cấp cho CBQL các TTHTCĐ và
các khoản hỗ trợ tài chính từ ngân sách cho TTHTCĐ theo Thông tƣ
96/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính
105
- Có kế hoạch hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất cho một số TTHTCĐ của
xã khó khăn nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý.
2.3. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh
- Tổ chức tập huấn nâng cao kỹ năng quản lý giáo dục cho CBQL các
TTHTCĐ.
- Chỉ đạo trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm tỉnh xây dựng nội dung đào tạo về
hoạt động xã hội cho giáo sinh và tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho
CBQL TTHTCĐ (coi nhƣ một nội dung bồi dƣỡng CBQL cơ sở giáo dục).
- Chỉ đạo Trung tâm HN&GDTX huyện Yên Hƣng tham gia tích cực hỗ
trợ các TTHTCĐ trên địa bàn huyện (cung cấp lực lƣợng giáo viên, biên soạn
tài liệu học tập, tƣ vấn kinh nghiệm quản lý, tổ chức lớp dạy nghề…).
2.4. Với UBND và Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Hưng
- Tham mƣu và tổ chức thực hiện kế hoạch tổng kết “Đề án xây dựng xã
hội học tập giai đoạn 2005-2010” trên địa bàn huyện và rút kinh nghiệm về
mô hình TTHTCĐ ở Yên Hƣng sau 5 năm triển khai xây dựng (2005-2010).
- Xây dựng quy chế phối hợp giữa Phòng GD&ĐT với Hội Khuyến
học, Phòng Nội vụ và UBND cấp xã để quản lý tốt hơn mạng lƣới TTHTCĐ
theo Quy chế 09 và hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT.
- Nghiên cứu triển khai thí điểm các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL
TTHTCĐ trên địa bàn huyện theo đề xuất của Luận văn.
2.5. Với UBND các xã và thị trấn trên địa bàn huyện Yên Hưng
- Đánh giá kết quả hoạt động và rà soát công tác quản lý chỉ đạo đối với
các TTHTCĐ theo Quy chế 09 của Bộ GD&ĐT để điều chỉnh quy hoạch cán
bộ và chính sách quản lý sử dụng đội ngũ CBQL ở TTHTCĐ trên địa bàn.
- Chủ động hơn nữa trong việc phối hợp với Phòng GD&ĐT để quản lý
TTHTCĐ và phát triển đội ngũ CBQL cho Trung tâm.
106
- Có chính sách huy động các ban, ngành, tổ chức, cơ quan trên địa bàn
xã và chủ động bố trí mạng lƣới phối hợp để hỗ trợ các TTHTCĐ.
2.6. Với Ban giám đốc các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Yên Hưng
- Tăng cƣờng tuyên truyền vận động để mọi ngƣời dân hiểu rõ vai trò,
vị trí của TTHTCĐ, vận động các ngành, các cấp, các đoàn thể, tổ chức xã hội
và cá nhân tham gia đầu tƣ xây dựng, ủng hộ và tham gia quản lý TTHTCĐ.
- Tích cực chủ động tham mƣu, tranh thủ sự chỉ đạo của Phòng Giáo
dục, Hội Khuyến học huyện và Đảng uỷ, UBND các xã, thị trấn trong việc
điều hành, tổ chức hoạt động học tập cho cộng đồng. Tạo điều kiện để áp dụng
các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL đã đề xuất nhằm tạo ra bƣớc chuyển
mới trong giai đoạn chỉ đạo xây dựng xã hội học tập sau năm 2010.
107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V.G.Afanaxep.(1979) Con người trong quản lý xã hội. Nxb Khoa học
xã hội. Hà Nội.
2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng.(2004) Chỉ thị số 40-CT/TW ngày
15/6/2004 về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục.
3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Yên Hƣng khoá XVII.(2005) Báo
cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ huyện Yên Hưng lần thứ XVIII,
nhiệm kỳ 2005-2010 . Yên Hƣng, tháng 10/2005.
4. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh khoá XI (2005) Báo cáo
chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII, nhiệm kỳ
2005-2010 . Hạ Long, tháng 12/2005
5. Đặng Quốc Bảo.(1997) Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng
Cán bộ QLGDTW1. Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo.(2009) Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực, phát
triển con người. Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản
lí giáo dục. Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Khắc Hƣng.(2004)Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai, vấn đề và giải pháp. Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
8. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 về “Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo.(2008)“Quy chế tổ chức và hoạt động của
trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn”. Quyết định số
09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008.
10. Bộ GD&ĐT và Hội Khuyến học Việt Nam.(2005) Tài liệu Hội nghị
sơ kết 5 năm xây dựng và phát triển TTHTCĐ. Hà Nội.
108
11. Bộ GD&ĐT và Hội Khuyến học Việt Nam.(2008) Tài liệu Hội nghị
sơ kết 3 năm thực hiện Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 20052010. Hà Nội.
12. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh.(2008) Niên giám thống kê tỉnh
Quảng Ninh năm 2007. Nxb. Thống kê.
13. Vũ Cao Đàm. Giáo trình phưoơg phaápluận nghiên cứu khoa học.
Nxb. Giáo dục. hà Nội, 2008.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam.(1960) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ III. Nxb. Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam.(1996)Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam.(2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam.(2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1993)Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban
chấp hành Trung ương khoá VII. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam.(1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban
chấp hành Trung ương khoá VIII. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc.(1986) Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
Nxb. Giáo dục. Hà Nội.
21. Hội Khuyến học Việt Nam.(2003) Hỏi - đáp về Trung tâm học tập
cộng đồng. Hà Nội.
22. Hội Khuyến học Việt Nam.(2005) Tổ chức và hoạt động của một số
TTHTCĐ các vùng kinh tế - xã hội. Hà Nội.
23. M.I.Kônđakôp.(1984) Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục.
Trƣờng CBQLGD và Viện Khoa học giáo dục. Hà Nội, .
24. Đặng Bá Lãm.(2003) Giáo dục Việt nam những thập niên đầu thế kỷ
XXI: Chiến lược phát triển. Nxb Giáo dục.Hà Nội.
109