1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

a, Chức năng của Sở giao dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.63 KB, 60 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



các phòng chuyên môn và các phòng ban chức năng có nhiệm vụ, khả năng cung ứng khác

nhau.



22

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN



Ban giám đốc



Nhóm hỗ trợ



Nhóm tín

dụng



Nhóm thanh

toán



Nhóm kinh

doanh dịch vụ



Phòng Quản lý

nhân sự



Phòng Khách

hàng



Phòng Thanh

toán quốc tế



Phòng Thanh

toán thẻ



Phòng Kế toán

tài chính



Phòng Quản lý

nợ



Phòng Bảo

lãnh



Phòng Kinh

doanh dịch vụ



Phòng Kiểm tra

GSTT



Phòng Khách

hàng thể nhân



Phòng Hành

chính quản trị



Phòng Đầu tư

dự án



Phòng Tin học



Phòng TD DN

nhỏ và vừa



17 PGD



Phòng Ngân quỹ

Phòng Vốn và

KDNT

Phòng Khách

đặc biệt

Phòng Kế toán

giao dịch

Phòng Quản lý

quỹ ATM



(Nguồn: Phòng quản lý nhân sự Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN)

 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc:



Ban giám đốc gồm một giám đốc và bốn phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý,

điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Thực

hiện công tác tổ chức cán bộ theo quy định của Ngân hàng, chỉ đạo và giám sát việc thực

hiện các công văn, quyết định của cấp trên. Báo cáo trực tiếp lên cấp trên mọi hoạt động của

Sở giao dịch, chịu trách nhiệm hoàn toàn trước giám đốc về nhiệm vụ đã được giao.

 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng:



Khối Tín dụng: Khối này là các Phòng hoạt động theo quy trình cấp tín dụng đối

với Khách hàng, trong đó Phòng Khách hàng chịu trách nhiệm cấp tín dụng ngắn hạn đối

với các doanh nghiệp có quy mô lớn, Phòng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu trách

nhiệm cấp tín dụng ngắn hạn cho các đối tượng khách hàng là doanh nghiệp có quy mô

còn lại. Phòng Đầu tư dự án chịu trách nhiệm cấp tín dụng trung dài hạn đối với tất cả



23

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



các đối tượng khách hàng doanh nghiệp. Phòng Khách hàng thể nhân chịu trách nhiệm

cho vay đối với khách hàng thể nhân, Phòng Quản lý nợ chịu trách nhiệm làm thủ tục

giải ngân, thao tác trên hệ thống đối với tất cả các khoản cấp tín dụng của các Phòng

thuộc khối tín dụng nêu trên.

Khối Thanh toán: Phòng Thanh toán quốc tế có chức năng thực hiện nghiệp vụ

TTQT, phòng Bảo lãnh có chức năng chính là thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.

Khối Nguồn vốn và dịch vụ khác: Phòng Vốn & Kinh doanh ngoại tệ có chức năng

xây dựng kế hoạch, theo dõi thực hiện cân đối nguồn vốn, thực hiện nghiệp vụ kinh doanh,

mua bán ngoại tệ. Phòng Kế toán giao dịch có chức năng mở tài khoản cho khách hàng

doanh nghiệp, thực hiện các giao dịch chuyển tiền trong nước… Phòng Khách hàng đặc

biệt thực hiện mọi nghiệp vụ của khách hàng cá nhân là các quan chức hoặc các khách

hàng khác có số dư tiền gửi bình quân là 3 tỷ đồng, Phòng Quản lý quỹ ATM chịu trách

nhiệm về hoạt động Ngân quỹ, Phòng Kinh doanh dịch vụ và các phòng Giao dịch có

chức năng phục vụ các khách hàng cá nhân mở tài khoản, quản lý tài khoản tiền gửi, tiền

vay, các dịch vụ kiều hối….

Khối hỗ trợ: Phòng kế toán TC có chức năng là hạch toán kế toán các khoản chi tiêu

tài chính để quản lý tài sản cố định, hạch toán các chi phí, một phần của doanh thu, có chức

năng thanh toán liên Ngân hàng, thanh toán bù trừ nhằm để cân đối các tài khoản kế toán

phục vụ tác nghiệp cho các phòng nghiệp vụ. Phòng Kiểm tra giám sát tuân thủ có chức

năng kiểm tra, giám sát toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng. Phòng Tin học,

Phòng Hành chính quản trị, Phòng Quản lý nhân sự là các phòng hỗ trợ cho các Phòng ban

khác.

Các phòng giao dịch: Các PGD là đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc SGD, hoạt

động trên địa bàn Thành phố Hà Nội chịu sự quản lí giám sát trực tiếp của giám đốc SGD;

có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay khách hàng là các cá

nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ liên

quan đến tài khoản tiền gửi của các pháp nhân.

2.1.3. ..........Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam từ 2010-2012

a, Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch từ 2010-2012

Trong những năm trở lại đây hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam đã có những chuyển biến khá tích cực. Diễn biến lợi nhuận

của Sở giao dịch nhìn chung có tăng nhưng không cao.

Năm 2010, lợi nhuận trước thuế của Sở giao dịch đạt mức 770,2 tỷ đồng. Do trong

năm 2010 nên kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,7% nhưng chỉ số lạm phát

ở mức 8,64% và tăng cao hơn vào cuối năm. Trong khi đó, mảng kinh doanh ngoại hối năm

2010 có phần khó khăn, vì tỷ giá mua vào và bán ra tương đối sát, hoạt động kinh doanh



24

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



vàng cũng bị hạn chế. Đối với nguồn thu từ hoạt động dịch vụ thanh toán, tuy xuất khẩu có

dấu hiệu cải thiện nhưng vẫn chưa đáng kể. Tuy nhiên, tỷ trọng đóng góp vào lợi nhuận của

Sở giao dịch vẫn chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng do các doanh nghiệp trên địa bàn Hà

Nội vẫn đang có nhu cầu vay vốn nhiều để đầu tư kinh doanh và mở rộng sản xuất.

Năm 2011 là một năm với nhiều biến động phức tạp về lãi suất, tỷ giá và giá vàng đã

gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của SGD Vietcombank. Đầu năm 2011 lãi suất huy

động USD của tổ chức kinh tế và dân cư đã được NHNN quy định mức trần và giảm dần về

mức 0,5%/năm và 2%/năm để hạn chế tình trạng đô la hoá. Lãi suất huy động và cho vay

VND luôn tăng cao trong nửa đầu năm 2011 và giảm dần khi NHNN có quy định cụ thể về

chế tài xử lý các ngân hàng vi phạm trần lãi suất là 14%/năm. Điều đó đã phần nào tác động

đến kết quả hoạt động kinh doanh của SGD trong năm 2011, tổng doanh thu của Sở giao

dịch đạt 5.284,2 tỷ VND tăng 1.227,05 tỷ VND (30,24%) so với năm 2010.

Năm 2012 là năm đánh dấu những sóng gió của tình hình kinh tế Việt Nam. Tốc độ

tăng trưởng kinh tế giảm mạnh so với các năm trước, nhiều doanh nghiệp phá sản và đóng

cửa, thị trường bất động sản bị đóng băng. Hàng hóa ứ đọng, tiêu thụ chậm, lượng tồn kho

hàng hóa nói chung đang là vấn đề đau đầu các nhà quản lý vĩ mô cũng như vi mô. Năm

2012 lợi nhuận trước thuế của SGD đạt 1.243,84 tỷ đồng tăng khoảng 394.64 tỷ đồng so với

2011 nguyên nhân chủ yếu là do chi trả lãi tiền gửi năm 2012 giảm so với năm 2011 là

khoảng 682.86 tỷ đồng chi dự phòng cũng giảm khoảng 42,11 tỷ đồng.

Về cơ cấu trong doanh thu và lợi nhuận của SGD: Nguồn thu lớn nhất của SGD

trong những năm gần đây do phần lãi thu được từ tiền gửi Trung Ương. Lãi thu từ hoạt động

tín dụng đứng thứ 2 trong phần nguồn thu cho SGD. Nguồn thu về từ hoạt động kinh doanh

ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 trong nguồn thu của SGD. Tuy nhiên, đến năm 2012, phần

lãi thu được từ hoạt động tín dụng đã giảm chỉ còn là 937.71 tỷ đồng (giảm 60.94 tỷ đồng so

với năm 2011), trong khi đó phần lãi thu được từ hoạt động dịch vụ ngân hàng có xu hướng

tăng lên.



25

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

×