1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

- Một số hoạt động kinh doanh khác:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.63 KB, 60 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



doanh nghiệp XNK gặp nhiều khó khăn khiến cho các Ngân hàng rất khó khăn trong hoạt

động kinh doanh ngoại tệ.

Hoạt động thanh toán thẻ: Hoạt động thanh toán thẻ của Sở giao dịch có sự tăng

trưởng khá tốt. Trong đó, xu hướng tăng mạnh nhất là thẻ tín dụng. So với năm 2010, số lượng

thẻ ATM, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng được phát hành trong năm 2012 đều tăng mạnh

do SGD đã tăng cường hoạt động marketing tại các cơ quan, các công ty và các trường học.

Năm 2012, SGD Vietcombank vinh dự là Chi nhánh dẫn đầu toàn hệ thống Vietcombank về

dịch vụ Thẻ. Mạng lưới các đơn vị chấp nhận thẻ của SGD cũng ngày càng được mở rộng,

tăng về số lượng và phát triển mạnh về doanh số thanh toán do SGD có chính sách marketing

hiệu quả trong công tác chăm sóc và phát triển khách hàng.

Tóm lại: Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động với những cơ hội và

thách thức nhưng với lợi thế là một Chi nhánh lớn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam, Sở giao dịch Vietcombank vẫn luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định,

đồng thời ngày càng khẳng định được vai trò đặc biệt quan trọng trong đại gia đình

Vietcombank.

2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu về quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu mà khóa luận sử dụng gồm hai loại: dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp

a, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Việc thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được thực hiện

thông qua quan sát trực tiếp thực tế kinh doanh tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Việt Nam, thiết lập các phiếu điều tra trắc nghiệm Khách hàng và Ngân hàng, phỏng vấn

chuyên gia.

 Về phương pháp điều tra trắc nghiệm



Nội dung điều tra: hỏi câu hỏi liên quan trực tiếp tới tình hình nợ cho vay của Sở

giao dịch và những vấn đề liên quan tới việc theo dõi, thu hồi các khoản nợ cho vay.

Phương pháp phỏng vấn điều tra trắc nghiệm được thực hiện qua các bước:



Bước 1: Xác định đối tượng điều tra.



Bước 2: Lập phiếu điều tra



Bước 3: Phát phiếu điều tra.



Bước 4: Thu lại phiếu điều tra



Bước 5: Xử lý phiếu điều tra, tập hợp kết quả điều tra.

 Về phương pháp phỏng vấn chuyên gia



Mục đích: thu thập thông tin cần thiết mà chưa tìm hiểu được qua phiếu điều tra trắc

nghiệm. Phỏng vấn những người am hiểu về vấn đề quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch

Vietcombank. Từ đó biết được thêm thông tin về công tác quản lý nợ xấu tại SGD.







Bước 1: Xác định đối tượng phỏng vấn

Bước 2: Xây dựng câu hỏi phỏng vấn



28

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp







GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



Bước 3: Tiến hành phỏng vấn

Bước 4: Ghi chép tổng hợp lại nội dung trả lời của các chuyên gia để phục vụ cho việc

nghiên cứu

Để thuận lợi cho quá trình điều tra, phỏng vấn, các câu hỏi điều tra, phỏng vấn được thiết kế

vào bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi với nội dung định tính, xoay quanh vấn đề quản lý nợ xấu

của Sở giao dịch, tình hình, hiệu quả và định hướng phát triển, các giải pháp cần đặt ra cho

ngân hàng trong thời gian tới nhằm giải quyết vấn đề quản lý nợ xấu tại SGD Vietcombank.

b, Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp có thể được thu thập từ các nguồn sau:

-



Nguồn tài liệu bên trong: Dữ liệu được thu thập thông qua báo cáo tài chính, tổng hợp



kết quả kinh doanh, báo cáo dư nợ qua các năm từ 2010-2012 của Sở giao dịch, báo cáo của

phòng quản lý rủi ro. Các bảng sao kê tín dụng, báo cáo các hoạt động cho vay, quản lý nợ,

các bảng thống kê theo dõi và thu hồi các khoản cho vay của SGD.

-



Nguồn tài liệu bên ngoài: Các dữ liệu từ nguồn sách báo như giáo trình nghiệp vụ ngân



hàng, cùng với các báo thương mại, kinh tế, chính sách của Nhà nước, chính phủ, các trang

Website hữu ích để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa ngân hàng và nền kinh tế quốc gia cũng

như quốc tế thông qua những đánh giá từ những tác động của các nhân tố môi trường tới

hoạt động của ngân hàng…

2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

-



Đối với dữ liệu sơ cấp: Khi thu thập được các phiếu điều tra trắc nghiệm, kiểm tra tính



hợp lý của thông tin ghi trên các phiếu. Lập bảng tổng hợp dữ liệu trên từng phiếu tổng hợp,

vấn đề nào được chú trọng, đang cần giải quyết.

-



Đối với dữ liệu thứ cấp: Dựa trên các chỉ tiêu thực hiện lập bảng so sánh dạng cột ghi



chép đầy đủ các khoản mục, các chỉ tiêu, các số liệu (cả tuyệt đối và tương đối) để thấy được

sự thay đổi của các chỉ tiêu đó qua các năm. Từ các số liệu thu được ta phân tích để tìm ra

cái đạt được và chưa đạt được trong công tác quản lý nợ xấu của Sở giao dịch.

- Công cụ sử dụng: phương pháp thống kê bảng biểu, đồ thị, sử dụng phần mềm Microsoft

Word 2010 và Microsoft Excel 2010 nhằm thống kê tìm ra xu hướng hay đặc trưng chung

của các yếu tố phân tích.

2.3.



Phân tích dữ liệu sơ cấp về quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP



Ngoại thương Việt Nam

Kết quả tổng hợp điều tra trắc nghiệm đánh giá của các chuyên gia về công tác quản lý nợ

xấu tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Kết quả điều tra: số phiếu phát ra là 20 phiếu, thu về được 20 phiếu, số phiếu hợp lệ là 20

Kết quả thu thập của bảng câu hỏi điều tra trắc nghiệm và bảng các câu hỏi phỏng vấn các

chuyên gia ở Sở giao dịch Vietcombank được tổng hợp ở bảng sau:



29

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp





GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



Tổng hợp và phân tích kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm

Bảng 2.3: Kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm

Số

phiếu



Tỷ lệ

(%)



17

3

0



85

15

0



A - Cao



4



20



B - Bình thường

C - Thấp

Tỷ lệ nợ xấu của SGD Vietcombank những năm gần đây ở mức độ

nào?

A - Cao

B - Bình thường

C - Thấp

Nguyên nhân chính dẫn tới xuất hiện những khoản nợ xấu tại SGD?

A - Quy trình nghiệp vụ và năng lực của các cán bộ ngân hàng còn

hạn chế

B - Khâu quản lý, thanh tra giám sát còn chưa tốt

C - Do năng lực kinh doanh của các chủ thể vay vốn yếu kém

Những khoản nợ xấu tập trung chủ yếu ở nhóm Khách hàng nào?



14

2



70

10



2

10

8



10

50

40



5



25



5

10



25

50



A - Doanh nghiệp lớn



2



10



B - Doanh nghiệp vừa và nhỏ

C - Khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh

Khi các khoản vay của khách hàng đang có nguy cơ lên nhóm, cán bộ

Ngân hàng có thường xuyên nhắc nhở, theo dõi, kiểm tra giám sát

khoản vay này hay không?

A - Thường xuyên

B - Bình thường

C - Không thường xuyên

Công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng đối với các khoản vay là

tốt hay chưa?

A - Tốt

B - Bình thường

C - Chưa tốt

Quy trình tín dụng tại Sở giao dịch đã hợp lý hay chưa?



8

10



40

50



14

4

2



70

20

10



12

5

3



60

25

15



STT

Câu 1



Câu 2



Câu 3



Câu 4



Câu 5



Câu 6



Câu 7



Câu 8



Nội dung câu hỏi điều tra

Công tác quản lý nợ xấu của SGD Vietcombank những năm gần đây

có đạt mục tiêu đề ra không?

A - Đạt mục tiêu

B - Không đạt mục tiêu

C - Vượt mục tiêu

Dư nợ cho vay của SGD VCB những năm gần đây ở mức độ nào?



30

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp



Câu 9



Câu

10



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



A - Hợp lý

B - Chưa hợp lý

Có nên thành lập riêng một bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo độc

lập tại SGD hay không?

A - Có

B - Không

Biện pháp nào để giải quyết và phòng ngừa các khoản nợ xấu phát

sinh tại SGD?

A - Xây dựng và hoàn thiện chính sách, quy trình nghiệp vụ tín dụng

B – Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát các khoản nợ sắp lên nhóm

đồng thời sớm thu hồi và xử lý các khoản nợ xấu đã phát sinh.

C - Cả A & B



8

12



40

60



14

6



70

30



2



10



3



15



15



75



Thông qua việc tổng hợp các kết quả từ phiếu điều tra trắc nghiệm cho thấy:

- Công tác quản lý nợ xấu của Sở giao dịch Vietcombank những năm gần đây đã được chú

trọng và mang lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên vẫn còn một vài ý kiến cho rằng việc

quản lý nợ xấu tại SGD vẫn còn những tồn tại cần sớm được giải quyết.

- Dư nợ cho vay của SGD còn chưa cao chủ yếu là tập trung vào đối tượng KH doanh

nghiệp. Qua đó thấy được là còn một lượng vốn lớn của SGD đang nhàn rỗi chưa được sử

dụng.

- Tỷ lệ nợ xấu của Sở giao dịch những năm gần đây đã giảm nhiều và đang giữ ở mức bình

thường. Nguyên nhân chính gây ra những khoản nợ xấu này được đánh giá chủ yếu là do

năng lực yếu kém của Khách hàng tuy nhiên thì cũng không thể phủ nhận là do quy trình

nghiệp vụ và năng lực của các cán bộ Ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót đã phần

nào gây phát sinh những khoản nợ xấu. Và những khoản nợ xấu này lại tập trung chủ yếu ở

đối tượng khách hàng là doanh nghiệp.

- Để hạn chế những khoản nợ xấu phát sinh mới và xử lý những khoản nợ xấu đã phát sinh

thì trước tiên Sở giao dịch nên hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu của mình như: Thiết lập

và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ tín dụng, thường xuyên kiểm tra giám sát theo dõi, xử

lý quyết liệt các khoản vay của khách hàng mà đặc biệt là những khoản vay đang có nguy cơ

lên nhóm và khoản vay đã hình thành nợ xấu. Xây dựng bộ phận thẩm định tài sản đảm báo

độc lập tại SGD, đồng thời cũng tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao năng lực và đạo

đức của các nhân viên bên bộ phận tín dụng nói riêng và toàn bộ nhân viên tại SGD nói

chung.





Tổng hợp ý kiến phỏng vấn chuyên gia

Qua hệ thống câu hỏi phỏng vấn dành cho các chuyên gia là: Bà Lê Thị Lan Dung Trưởng phòng khách hàng thể nhân, Ông Đậu Nam Long - Trưởng phòng khách hàng, Ông

Nguyễn Quang Huy - Trưởng phòng quản lý nợ, kết quả thu được như sau:



31

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



Thứ nhất, Bà Lê Thị Lan Dung đánh giá về công tác quản lý nợ của Sở giao dịch

Vietcombank, bà cho rằng Sở giao dịch Vietcombank đã đạt được những kết quả nhất định

như: Tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn của SGD đã giảm, doanh số thu nợ hàng năm tăng…

Nhưng bên cạnh đó thì SGD vẫn phải chú ý nhiều hơn đến việc xử lý các khoản nợ xấu đã

phát sinh, công tác phòng ngừa và dự phòng rủi ro cần được chú trọng hơn nữa.

Thứ hai, cả bà Lê Thị Lan Dung và ông Nguyễn Quang Huy đều có chung quan điểm

về việc quản lý, kiểm tra giám sát tín dụng tại SGD. Cả hai chuyên gia đều cho rằng:

-



Chính sách quản lý rủi ro tín dụng hiện nay đang được áp dụng trong hệ thống Ngân



hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam còn có nhiều bất cập. Tại các Chi nhánh không có bộ

phận quản lý rủi ro tín dụng nên dẫn đến việc công tác thẩm định rủi ro có nhiều hạn chế.

SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nên có ý kiến với Hội sở chính để hoàn

thiện hơn chính sách quản lý rủi ro tín dụng áp dụng trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam

-



Chính sách phân loại nợ đang được SGD áp dụng có nhiều điểm chưa phù hợp. Việc



phân loại nợ được dựa hoàn toàn vào xếp hạng tín dụng, không căn cứ vào thời gian của

khoản nợ để lấy cơ sở trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là chưa hợp lý để đánh giá khoản

nợ. Với quy định như hiện nay sẽ xảy ra trường hợp, khoản nợ của khách hàng có thể quá

hạn đến hơn 10 ngày, đáng ra sẽ bị phân loại vào nhóm 2 để trích lập dự phòng rủi ro tín

dụng. Nhưng với quy định hiện nay thì trong thời gian còn lại trong quý mà khoản nợ bị

phát sinh quá hạn (chưa đến kỳ chấm điểm, xếp hạng Quý tiếp theo) thì khoản nợ quá hạn về

thời gian đó vẫn được phân loại vào nhóm 1, chỉ đến kỳ chấm điểm, xếp hạng của quý tiếp

theo thì việc nợ quá hạn trên mới được đánh giá vào lịch sử trả nợ trong phần đánh giá phi

tài chính. Vấn đề này thực sự chưa phù hợp với tình hình thực tế.

-



Hiện tại Sở giao dịch không có bộ phận thẩm định tài sản độc lập, mọi công việc về định



giá tài sản do cán bộ tín dụng tiến hành. Việc này dẫn đến bất cập là nhiều cán bộ tín dụng

không đủ chuyên môn chuyên sâu về công tác thẩm định tài sản nên chất lượng thẩm định

tài sản không cao. Mặt khác, theo quy định của Vietcombank, giá trị thẩm định tài sản có

tính chất quyết định đến số tiền cấp tín dụng. Vì vậy, việc cán bộ tín dụng tự thẩm định tài

sản khiến cho công tác thẩm định tài sản thiếu tính khách quan. Vì vậy một trong những giải

pháp để hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra là cần phải thành lập bộ phận thẩm định tài sản bảo

đảm tiền vay độc lập tại SGD.

-



Cần phải nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, đánh giá khoản vay dựa trên các tiêu



chuẩn thống nhất đồng thời thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao năng lực hoạt động của các

cán bộ tín dụng và các cán bộ trong hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ.

Thứ ba, về một số thành công và hạn chế mà Sở giao dịch Vietcombank đã đạt được trong

công tác quản lý nợ xấu mà ông Đậu Nam Long đánh giá trong thời gian làm việc của mình

tại SGD. Ông cho rằng công tác quản lý nợ xấu của Sở giao dịch đã có những chuyển biến



32

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



rất tích cực trong những năm gần đây, Số dư nợ của SGD ngày càng tăng nhưng số dư nợ

xấu thì ngày càng giảm. Tuy nhiên thì vẫn còn khá nhiều hạn chế trong khâu kiểm tra giám

sát, theo dõi các khoản vay.

2.4. .....Phân tích dữ liệu thứ cấp về quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam

2.4.1. Đánh giá thực trạng nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam

a. Tình hình số dư nợ xấu nội bảng tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Việt Nam:

Diễn biến nợ xấu nội bảng tại Sở giao dịch trong những năm gần đây được thể hiện qua

bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Nợ xấu nội bảng tại sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương VN

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu



Năm 2010



Năm 2011



Năm 2012



6.732



9.751



11.598



585



905



332



Nợ nhóm 3



40



125



252



Nợ nhóm 4

Nợ nhóm 5



0

545



9

771



65

15



3. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%)



8,7



9,28



2,86



1. Tổng dư nợ

2. Tổng nợ xấu, Trong đó



(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh SGD Vietcombank 2010-2012)

Nhìn vào bảng tình hình dư nợ xấu nội bảng của Sở giao dịch Vietcombank trong

những năm qua ta có thể thấy rõ năm 2011 là thời điểm con số nợ xấu của SGD tăng cao cả

về con số tuyệt đối và tương đối. Nếu như mức dư nợ của toàn SGD vào thời điểm đó chỉ là

9.751 tỷ đồng thì tổng nợ xấu đã là 905 tỷ đồng (chiếm 9,28%). Đây là tỷ lệ nợ xấu quá cao

so với tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng thương mại nói chung. Sang năm 2012 tổng dư nợ

của Sở giao dịch tăng trưởng trên 18% nhưng con số nợ xấu tuyệt đối giảm đi so với năm

2011 xuống chỉ còn 332 tỷ đồng. Do trong năm 2012, Sở giao dịch đã đẩy mạnh được công

tác cho vay và tăng được dư nợ tốt, đồng thời SGD đã thực hiện cho vay theo đúng định

hướng của HSC là theo xếp hạng tín dụng của đơn vị: tăng trưởng mạnh đối với các đơn vị

đươc xếp hạng xanh; xem xét và lựa chọn tiếp tục cho vay trong số các đơn vị xếp hạng

vàng; đối với đơn vị thuộc nhóm đỏ: dừng cho vay hoặc xem xét cho vay tiếp chỉ với khách

hàng SMEs có bảo đảm toàn bộ bằng các biện pháp thuộc mức độ ưu tiên; xử lý nợ đối với

các đơn vị nhóm đen.



33

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Khóa luận tốt nghiệp



GVHD: TS.Vũ Xuân Dũng



Biểu 2.1: Dư nợ theo nhóm khách hàng doanh nghiệp (tỷ VND)



(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh SGD Vietcombank 2010-2012)

Vấn đề đáng chú ý là trong tổng số nợ xấu của SGD thì có đến hơn 90% giá trị nợ

xấu là do Công ty CP Container quốc tế CAS. Tính đến hết 2011, số nợ của Công ty này đã

lên tới gần 750 tỷ đồng. Đặc biệt hơn là toàn bộ nợ của Công ty này đã bị phân vào nhóm 5.

Nguyên nhân phát sinh khoản nợ xấu với CAS là năm 2008, SGD quyết định cấp tín dụng

đầu tư dự án để xây dựng Nhà máy sản xuất container của Công ty này. Tại thời điểm xây

dựng Nhà máy, phương án kinh doanh được đánh giá là khả thi vì Công ty đã ký được một

số đơn hành tiêu thụ container với các đối tác nước ngoài. Nhưng khi dự án đang triển khai

thì nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng khó khăn, đối tác nước ngoài đã huỷ các hợp đồng

mua container với Công ty nên vốn của SGD Vietcombank đã đổ vào xây dựng nhà máy

đứng trước tình trạng khó thu hồi. Tuy nhiên đến năm 2012 SGD đã đẩy mạnh việc thu hồi,

xử lý nợ đối khoản nợ của Công ty này và một số công ty thuộc nhóm đen khác như: công ty

CP An Phu Hung, Công ty TNHH Hong Trang (Các công ty có khoản nợ thuộc nhóm 5)

khiến cho tỷ lệ nợ xấu của SGD giảm đáng kể.

Tỷ lệ nợ xấu qua các năm:

Được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu qua các năm

Chỉ tiêu



Năm 2010



Năm 2011



Năm 2012



Tỷ lệ nợ xấu (%)

8,7

9,28

2,86

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh SGD Vietcombank 2010-2012)

Biểu 2.2: Tỷ lệ nợ xấu (%)



34

SV: Nguyễn Thị Chinh



Lớp:K45H2



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

×