1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH SẢN PHẨM THẺ TÍCH ĐIỂM(LOYALTY CARD) CỦA MK SMART TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.21 KB, 41 trang )


Với một nhà máy rộng 10.400 m2 đặt tại khu công nghiệp Quang Minh, Mê

Linh, Hà Nội và một nhà máy đặt tại khu công nghệ cao TP HCM, MK Smart chính là

nhà tiên phong trong ngành sản xuất thẻ nhựa tại Việt Nam như thẻ tài chính/ngân

hàng, SIM viễn thông, thẻ thông minh, thẻ thành viên, thẻ khách hàng thân thiết, thẻ

ưu đãi/ giảm giá, thẻ nhận dạng, thẻ cào, giấy vi tính liên tục…





Chức năng của công ty

Theo quy định của luật Doanh nghệp và Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày

15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, công ty có chức năng sản xuất kinh

doanh theo đăng kí kinh doanh và theo quy định của luật doanh nghiệp cùng với các chính

sách hiện hành của nhà nước. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm:







Sản xuất thẻ dữ liệu công nghệ cao như thẻ Thông minh (có gắn chip), thẻ từ và các

loại dữ liệu khác



 In và cá thể hóa thẻ

 Thực hiện nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng dụng cần thiết cho công nghệ



thẻ sử dụng trong các lĩnh vực viễn thông, ngân hàng, nhận dạng, bán lẻ,

 Tiến hành tư vấn cho khách hàng về các vấn đề liên quan đến công nghệ cao và tích



hợp hệ thống cho các dự án công nghệ cao có liên quan

 Cung cấp thiết bị và dịch vụ phát triển phần mềm gia công cho nước ngoài

 Sản xuất và phân phối các thiết bị công nghệ cao chính hãng (OEM) như đầu đọc, thiết



bị đầu cuối ở các điểm bán hàng (POS equipment), các linh kiện liên quan và lắp ráp

máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machines)

 Cung cấp các dịch vụ cá thể hóa thẻ thông minh qua các văn phòng dịch vụ cá thể hóa

 Phân phối và xuất khẩu các sản phẩm của công ty và quản lý các kênh phân phối

 Tiến hành chuyển giao công nghệ và bí quyết công nghệ thẻ cho Việt Nam và các



nước khác.

• Sản phẩm kinh doanh của công ty

Thẻ tài chính/ ngân hàng, SIM viễn thông, Thẻ thông minh, Thẻ thành viên,

Thẻ khách hàng thân thiết, Thẻ ưu đãi/ giảm giá, Thẻ nhận dạng, Thẻ cào, Giấy vi tính

liên tục, dịch vụ in - lồng ghép và gửi thư tự động…

• Thị trường của công ty

17



17



Ngành công nghiệp thẻ thông minh toàn cầu đã và đang chứng tỏ được sự thay

đổi năng động của mình trong một vài năm trở lại đây, và lần lượt những điều này đã

tạo nên những cơ hội quan trọng cho các doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Khi

phân tích thị trường kinh doanh các sản phẩm của MK Smart, doanh nghiệp đã xác

định phủ sóng toàn bộ thị trường nội địa bao gồm 2 thị trường lớn là Hà Nội và T.P Hồ

Chí Minh cùng các tỉnh thành trong cả nước. Khách hàng chủ yếu của MK Smart trong

thị trường nội địa là: Ngân hàng , trường học, nhà máy, khách sạn, nhà hàng, bệnh

viện,.. Bên cạnh đó, MK Smart còn xác định mở rộng thị trường ra các nước trong khu

vực và trên thế giới như: Lào, Camphuchia, Haiti,..Tuy nhiên trên thực tế MK Smart

mới chỉ triển khai được một số thị trường, trong đó đáng kể nhất là thị trường thẻ của

các ngân hàng, công ty đã chiếm lĩnh khoảng 80-90 % thị phần.

• kết quả sản xuất kinh doanhcủa công ty

Kinh doanh là mục tiêu chính, là nhiệm vụ hàng đầu xuyên suốt trong quá trình

tồn tại và xây dựng công ty phát triển.Trong suốt những năm qua, công ty thường

xuyên coi trọng nhiệm vụ kinh doanh gắn liền với hiệu quả kinh tế, vì lợi ích của

doanh nghiệp gắn liền với lợi ích của người lao động. Với phương châm đó, cùng với

nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi của toàn thể các cán bộ và nhân viên công ty đã làm

cho công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển.

Năm 2010 đánh dấu những bước ngoặt lịch sử của MK Smart khi đạt được 3

chứng chỉ quốc tế hàng đầu về bảo mật và sản xuất thẻ thông minh gồm SAS, Visa và

MasterCard. Trong đó, chứng chỉ S.A.S của GSMA là chứng chỉ an ninh cao nhất

dành cho các nhà sản xuất thẻ SIM viễn thông và thẻ chip. Cho đến nay, mới chỉ có 30

nhà máy trên thế giới đạt được chứng chỉ này.

Bảng 2.1 Sản lượng kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-12012

Đơn vị: Triệu VNĐ

S



18



So Sánh



18



T

T



Chỉ tiêu



Năm

2009



Năm

2010



Năm

2011



Năm

2012

2010/2009

(%)



1

2

3



2011/2010

(%)



2012/2011

(%)



Doanh

thu

Chi phí



70515



110136



134457



197842



56,19



22,08



47,14



61858



88304



102566



155648



42,75



16,15



51,75



Lợi

nhuận



8657



21832



31901



42194



152,19



46,12



32,26



Nguồn: Phòng kế toán

Bảng trên cho thấy trong 4 năm qua, mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn,

nhất là từ sau cuộc khủng hoàng kinh tế năm 2008 đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc

kinh doanh của công ty, tuy nhiên qua số liệu kinh doanh của công ty cho thấy, doanh

thu của công ty vẫn không ngừng tăng qua các năm. Bên cạnh đó, nhận thấy tốc độ

tăng của chỉ tiêu lợi nhuận có xu hướng giảm qua các năm, chỉ tiêu chi phí biển đổi

không ổn định, cho thấy đây là ảnh hưởng rõ rệt của suy thoái kinh tế toàn cầu đến

tình hình kinh doanh của công ty.



19



19



2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả kinh doanh sản

phẩm thẻ tích điểm(Loyalty card)của công ty MK Smart

2.1.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

• Nguồn nhân lực

Khi nói đến nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả nhân lực làm việc cho

tổ chức và chịu sự quản lý của tổ chức đó. Đây được xem là cơ sở tồn tại và phát triển

của mỗi doanh nghiệp, vì vậy mà phải tiến hành quản lý nguồn nhân lực như một yếu

người tố chi phí đầu vào quan trọng trong mỗi doanh nghiệp.

Nhìn chung, cơ cấu nguồn nhân lực của công ty Cổ phần Thông Minh MK khá

đồng đều và cũng có những thuận lợi và khó khăn nhất định đối với lĩnh vực và mục

tiêu sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động đào tạo.

Cùng với số lượng chung của toàn công ty thì quy mô lao động theo trình độ

chuyên môn lành nghề cũng tăng đáng kể. Đặc biệt là tỷ lệ lao động có trình độ đại

học, cao đẳng luôn chiếm trên 36%. Nhân lực có trình độ trên đại học tăng không

nhiều, chủ yếu là ở một số vị trí lãnh đạo cấp cao. Tổng số lao động có trình độ trung

cấp, học nghề và lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều này là khá phù hợp

với đặc điểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng như mục tiêu mà công ty đang theo

đuổi. Ngành công nghệ sản xuất thẻ đòi hỏi trình độ chuyên môn tay nghề cao cũng

như số lượng lao động trực tiếp sản xuất lớn, đặc biệt với vị thế MK Smart đang là nhà

sản xuất và cung cấp thẻ lớn nhất Việt Nam thì càng cần phải chú ý tới chất lượng

nguồn nhân lực của mình.

Đội ngũ quản lý trình độ cao, cơ cấu lao động theo tuổi là trẻ, tập trung nhiều ở

bộ phận sản xuất trực tiếp. Điều này tạo cho MK Smart lợi thế lớn để đảm bảo chất

lượng đầu ra của mình. Khả năng nắm bắt kiến thức và học hỏi nghề tương đối nhanh

của đội ngũ nhân viên thuận lợi cho công tác đào tạo..Tuy nhiên do đặc thù về sản

phẩm và lĩnh vực kinh doanh nên để công nhân có kinh nghiệm và trình độ tay nghề

cao là điều khá khó khăn. Trên thị trường hiện nay chưa có một trường lớp hay trung

tâm đào tạo nghề nào chuyên về đào tạo tay nghề cho ngành sản xuất thẻ và in ấn công

nghệ cao. Bên cạnh đó điều này cũng khá bất lợi vì không có một chuẩn nào đo lường

trình độ tay nghề của công nhân (như các ngành điện, hàn, cơ khí có chia trình độ công



20



20



nhân ra thành 7 bậc, và thường có các cuộc thi để đánh giá nâng bậc thợ). Do đó hoạt

động tự đào tạo vẫn cần được ưu tiên và chú trọng hơn.

• Nguồn vốn

Đối với mỗi doanh nghiệp, để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh

doanh nào cũng đều phải sử dụng vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quan

trọng đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, công tác quản lý nguồn

vốn được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.

Việc lập kế hoạch tài chính của MK Smart được ban giám đốc xây dựng dựa

trên mục tiêu cũng như định hướng, chiến lược kinh doanh.

Kế hoạch hóa tài chính của công ty bao gồm:

+ Phân tích các lựa chọn về tài trợ và đầu tư của doanh nghiệp.

+ Dự tính các hiệu ứng đưa trong tương lai của các quyết định hiện tại.

+ Quyết định thực hiện các phương án.

+ So sánh kết qủa hoạt động với các mục tiêu ban đầu.

Thông qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng lưu

chuyển tiền tệ để theo dõi tình trạng tài chính của công ty và ra các điều chỉnh kịp thời.

Nhờ chính sách nguồn vốn hợp lý mà công tác huy động vốn, quản lý và sử dụng

nguồn vốn của MK Smart luôn được đảm bảo:

-Công tác huy động vốn

MK Smart huy động vốn từ các nguồn chủ yếu như : vay ngân hàng, vay các tổ

chức cá nhân thông qua việc phát hành cổ phiếu. Các nghiệp vụ quản lý vốn do phòng

Kế toán của công ty đảm nhận. Kế toán trưởng có nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện các

chế độ chính sách. Ngoài ra còn tổ chức sắp xếp, bảo quản, lưu trữ tài liệu, sổ sách kế

toán sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh tra, kiểm tra.

-Công tác quản lý và sử dụng vốn – tài sản

Tổng giám đốc là người chỉ đạo việc sử dụng hiệu quả số vốn hiện có,

quản lý chặt chẽ các khoản thu chi và tài sản, đảm bảo khả năng thanh toán

của công ty. Đồng thời khai thác tối đa số vốn để đưa vào kinh doanh, giải

phóng kịp thời số vốn ứ đọng. Các phòng ban trợ giúp trong việc thiết lập

cân bằng thu chi bằng tiền, đảm bảo cho công ty luôn có khả năng thanh

toán các khoản nợ đến hạn.

• Nhân tố kỹ thuật công nghệ:

21



21



MK Smart là công ty đi đầu trong việc làm chủ các công nghệ thẻ tiên

tiến trên thế giới. Vào quý III năm 2010, MK Smart đạt 3 chứng chỉ hàng đầu

về công nghệ và an ninh thẻ bao gồm: S.A.S của GSMA, Master Card và

Visa.Trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến cho phép MK Smart chủ động nâng

cao chất lượng hàng hóa, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.

Đối với MK Smart, đổi mới công nghệ mang lại hiệu quả rất thiết thực, nhất là

trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì công nghệ

được xem là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Đổi mới công nghệ giúp MK Smart tạo

ra những sản phẩm tiên tiến hơn, chất lượng sản phẩm sẽ tốt hơn, năng suất cao hơn,

chi phí sản xuất giảm, hạ được giá thành sản phẩm, ưu thế cạnh tranh trên thị trường

ngày càng tốt hơn. Công nghệ là nhân tố chủ chốt giúp MK Smart nâng cao hiệu quả

kinh doanh trên thị trường.

2.1.2.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Nhân tố môi trường kinh doanh bao gồm nhiều nhân tố như : Đối thủ cạnh

tranh, thị trường, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình quân của dân cư,…Tuy

nhiên, ảnh hưởng lớn từ các nhân tố môi trường đến hiệu quả kinh doanh của MK

Smart bao gồm:

• Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh hiện nay của MK Smart trên thị trường trong nước là các

công ty tham gia vào thị trường thẻ nhựa trong vài năm gần đây như: Ánh Hoàng Kim,

Ninecard, Thái An, ProCard, Vĩnh Trường Lộc…và các đối thủ quốc tế như: Gemalto,

Watchdata, DZ card, Sagem, Fargo, Zebra, Evolis,..

Thị trường thẻ ngày càng sôi động đồng nghĩa với việc đối thủ cạnh tranh của

MK Smart ngày càng nhiều và mạnh. Do đó, việc nâng cao hiệu quả cạnh tranh của

công ty sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Bởi vì công ty lúc này chỉ có thể nâng cao

hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy

mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn. Điều này yêu cầu doanh

nghiệp phải tổ chức lại bộ máy hoạt động phù hợp tối ưu hơn, hiệu quả hơn để tạo cho

doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá, chất lượng, chủng loại, mẫu mã…Như

vậy, đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của

MK Smart, đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh cho MK Smart, tạo ra động

22



22



lực phát triển cho công ty. Việc xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì việc

nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ càng khó khăn và sẽ bị giảm một cách tương đối.

• Thị trường

Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra

của công ty. Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng của MK Smart.

Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như nguyên vật

liệu, máy móc thiết bị,..Cho nên nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên

tục và hiệu quả của quá trình sản xuất. Còn đối với thị trường đầu ra,sẽ quyết định tốc

độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm, tác động đến hiệu quả kinh doanh của

công ty. Thị trường thẻ theo đánh giá hiện nay là một thị trường vô cùng tiềm năng.

• Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Đây chính là tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của công ty trong hoạt động

kinh doanh của mình, nó tác động lớn tới sự thành bại của việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh. Hiện nay trên thị trường thẻ, uy tín mà MK Smart gây dựng chưa có đối thủ

nào vượt qua. Minh chứng cho khẳng định này là việc MK Smart luôn có các doanh

nghiệp bán lẻ cũng như các ngân hàng lớn trong nước là khách hàng truyền thống.

Thương hiệu mà Mk Smart gây dựng được đã tồn tại trên thị trường hơn 10 năm nay,

đây là điều mà không phải công ty sản xuất thẻ nào cũng có được. Sự tác động của

thương hiệu là sự tác động phi lượng hóa bởi vì chúng không thể tính toán, định lượng

được. Một hình ảnh, uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đến chất lượng hàng hóa,

dịch vụ, giá cả…là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh

nghiệp, mặt khác tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, nhiều mối đầu tư và từ đó doanh

nghiệp lựa chọn cơ hội, phương án tốt nhất cho mình.

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm thẻ tích điểm của công ty

MK Smart trên thị trường Hà Nội

Năm 2012 là một năm khó khăn cho nền kinh tế nước ta, với khoảng 50,000

doanh nghiệp trên cả nước giải thể hoặc ngừng sản xuất, hàng tồn kho tăng cao trong

khi sức tiêu thụ giảm mạnh dẫn tới cạnh tranh về giá và chất lượng ngày càng khốc

liệt, chi phí tài chính tăng đột biến với lãi suất có thời điểm trên 20%/năm. Trong bối

cảnh chung đó, MK Smart chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà sản xuất trong nước,

đặc biệt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan. Tuy nhiên, MK Smart tiếp tục

23



23



khẳng định vị trí dẫn đầu của mình với hơn 70% thị phần thẻ trong mảng ngân hàng và

từng bước nâng cao thị phần lên gần 10% trong mảng viễn thông. Không những thế,

các sản phẩm của MK Smart đang dần chinh phục thị trường thế giới, trong đó có

những thị trường khắt khe nhất như Mỹ, Nhật Bản và châu Âu.

Nhu cầu lớn về thẻ thông minh tại các thị trường đang nổi lên được xem là một

số ngành sản xuất chính ở những khu vực đang mở rộng thị trường. Sự xuất hiện ngày

càng rộng rãi của mạng 3G và những trọng tâm chủ yếu dồn cho các giao dịch thanh

toán sẽ tạo ra một bước đà mạnh mẽ. Thêm vào đó, những khả năng gắn liên với tiêu

chuẩn EMV hiện đang lái các ngân hàng buộc phải phát hành thẻ thông minh.

Bảng 2.2 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm thẻ tích điểm giai đoạn 2009-2012

Đơn vị: 1000 thẻ

Chỉ tiêu

S

T

T

1

2

3



2009



2010



2011



2012



So sánh

2010/2009 2011/2010 2012/2011

(%)

(%)

(%)



Thẻ tích

điểm(TTĐ)

Tổng sản

lượng(TSL)

TTĐ/TSL

(%)



3299



3914



5073



6594



18,64



29,61



29,98



21508



26109



33088



42541



21,39



26,73



28,57



15,34



14,99



15,33



15,51



-2,28



2,27



1,17



Nguồn: Phòng kinh doanh

Bảng trên cho thấy trong những năm gần đây, sản phẩm thẻ tích điểm đang

ngày càng được phổ biến rộng trên thị trường và chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản

lượng tiêu thụ của MK Smart, trung bình khoảng 15%. Tuy nhiên tỉ trọng này không

ổn định hay tăng đều qua các năm mà lúc tăng lúc giảm, cho thấy sự cạnh tranh mạnh

mẽ trên thi trường về mặt hàng mới đầy tiềm năng này.

Với mức tiêu thụ như vậy, doanh thu hàng năm do loại sản phẩm này mang lại

tính riêng trên thị trường Hà Nội cho MK Smart là không nhỏ.



24



24



Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm TTĐ trên thị trường Hà

Nội của MK Smart giai đoạn 2009-2012

Đơn vị: Triệu VNĐ

ST

T

1

2

3



So sánh

2010/2009 2011/2010 2012/2011

(%)

(%)

(%)

Doanh thu 10929,8 17071,1 20840,8 29676,3

56,19

22,08

42,39

Chỉ tiêu



2009



Chi phí



9588,0



Lợi nhuận 1341,8



2010



2011



2012



13687,1 20346,2 23347,1

3384



4944,6



6329,2



42,75



48,65



14,75



152,20



46,12



28,00



Nguồn: phòng kinh doanh

Với mức sản lượng tiệu thụ lớn, doanh thu hàng năm của MK Smart đối với sản

phẩm TTĐ trên địa bàn Hà Nội không ngừng tăng, tính riêng năm 2012 doanh thu của

sản phẩm này xấp xỉ 30 tỷ đồng. Lợi nhuận mà TTĐ mang lại hàng năm tăng từ

1341,8(triệu VNĐ) năm 2009 lên đến 6329,2(triệu VNĐ) năm 2012.Ngoài ra, chỉ tiêu

chi phí cũng có xu hướng tăng.

2.2.1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

Bảng 2.4 Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Đơn vị: %

ST

T

1



2



3



2009



2010



2011



2012



Tỉ suất lợi

nhuận

theo chi

phí

Doanh lợi

của doanh

thu bán

hàng



13,99



24,72



24,30



27,11



12,28



19,82



23,73



21,33



61,46



19,70



-10,11



HQKD

theo chi

phí



113,99



124,72



102,43



103,96



9,41



-17,87



1,49



Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = x100

25



So sánh

2010/2009 2011/2010 2012/2011

(%)

(%)

(%)

76,69

-1,70

11,56



Chỉ tiêu



25



Nhìn chung, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí tăng đều qua các năm,

giai đoạn 2010-2011 có biến động nhỏ. Đánh giá theo ý nghĩa của chỉ tiêu, ta

thấy rằng, hàng năm cứ 1 đồng chi phí bỏ ra đều thu về được 1 khoản lợi nhuận

nhất định, khoản lợi nhuận này đang có xu hướng tăng thể hiện sự hiệu quả của

trình độ sử dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất, tức là tố độ tăng lợi nhuận

nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.

2.2.2 Chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu bán hàng

Doanh lợi của doanh thu bán hàng = x 100



Bảng 2.3 cho thấy chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu bán hàng biến động

không đều qua các năm: tăng từ 12,28%(năm 2009) lên 23,73% (năm 2011) rồi

lại giảm xuống còn 21,33%(năm 2012). Sự tụt giảm này phản ánh sự kém hiệu

quả trong hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2012. Để nâng cao

hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới, MK Smart phải chú trọng hơn nữa đến

việc tăng doanh thu, giảm chi phí.

2.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí

HQKD theo chi phí = x100

Giống như chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu bán hàng, chỉ tiêu HQKD theo chi

phí giai đoạn 2009-2012 cũng biến động không đều và đang có xu hướng tăng nhưng

không đáng kể. Chỉ tiêu này cho thấy một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh

thu, phản ánh mức độ sinh lời của vốn. Mức độ sinh lời của vốn giảm mạnh vào năm

2011,từ 124,72% xuống 102,43% và đến năm 2012 thì tăng nhẹ ở mức103,96%. Cho

thấy HQKD của công ty MK Smart đối với sản phẩm thẻ tích điểm ở giai đoạn này

chưa thật sự cao.

2.2.4 Chỉ tiêu đánh hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

Có thể nói hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả hay không

phần lớn phụ thuộc vào trình độ nguồn nhân lực. MK Smart coi việc đào tạo nhân lực

là hoạt động thường xuyên của công ty bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh để

thúc đẩy tăng NSLD. Có nhi u y u t tác n g t i s t ng NSLD nh c i ti n máy

móc KHCN, ho c ch t l ng tuy n d ng t t, ch t l ng à o t o,… NSLD và l i

nhuân bình quân tính cho m t lao n g là nh ng ch tiêu ph n ánh hi u qu s d ng

lao n g c a doanh nghi p.

26



26



-



Năng suất lao động =



-



Lợi nhuận bình quân tính cho 1 lao động =

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của công ty các năm

2011,2012

ST



Chỉ tiêu



Đơn vị



Tổng số

lao động

NSLD

bình quân

Lợi

nhuận bình

quân tính cho

một lao động



Người



T

1

2

3



Triệu

đồng/người

Triệu

đồng/ người



Năm

2011

208



Năm

2012

255



646,43



775,85



153,37



167,82



Nguồn: Phòng Nhân sự

Bảng trên cho thấy sự tăng trưởng rất khả quan của NSLD bình quân của, từ

646,43 triệu đồng/Ng năm 2011 đến 750,82 triệu đồng/Ng năm 2012, tăng bình

quân104,39triệu đồng/ Ng/năm. Những con số tăng trưởng khả quan này thể sự hiệu

quả trong việc sử dụng lao động của MK Smart.

Bên cạnh đó, lợi nhuận bình quân tính cho một lao động cũng nằm ở mức cao

là 153,37 Trđ năm 2011 và 167,82 Trđ năm 2012, cho thấy mức tăng hiệu quả của mỗi

lao động trong 2 năm 2011,2012.



2.2.5 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

-



Hiệu suất sử dụng vốn cố định =



-



Hiệu suất sử dụng vốn lưu động =

Bảng 2.6 Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn giai đoạn

2010-2012

STT



Chỉ tiêu



2010



2011



2012



1



Hiệu suất sử

dụng vốn cố

định



1,47



1,55



1,61



27



27



So sánh

2011/2010

2012/2011

(%)

(%)

5,44

3,87



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×