1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

3 Nguyên tắc, chính sách, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.21 KB, 41 trang )


Nguyên tắc này đồi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao

HQKD phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của địa phương

trong doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Chỉ có như vậy, chỉ tiêu HQKD, phương án

kinh doanh của doanh nghiệp mới có đủ cơ sử khoa học thực hiện, đảm bảo lòng tin

của người lao động, hạn chế tối đa những rủi ro, tổn thất.

Nguyên tắc 3: Nâng cao HQKD dựa trên mục tiêu phát triển bền vững của

doanh nghiệp

Theo nguyên tắc này thì trong quá trình thực hiện nâng cao HQKD, doanh

nghiệp luôn phải đảm bảo hướng tới cacs mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, tránh

tình trạng nâng cao doanh thu bằng bất cứ giá nào như tạo ra các sản phẩm kém chất

lượng để có được lựoi nhuận cao, hay bóc lột sức lao động của nhân viên,…

1.3.2 Các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Đánh giá hiệu quả kinh tế phải căn cứ vào mặt hiện vật lẫn giá trị của hàng hóa.

Theo quan điểm này, đòi hỏi việc tính toán và đánh giá hiệu quả phải sử dụng

đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị. Chú trọng vào các điều kiện nội tại ,

phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.

- Nâng cao chất lượg hàng hóa, chũ tín đặt lên hàng đầu.

Đây là chính sách hàng đầu mà các doanh nghiệp áp dụng trong hoạt động của

mình, bởi có thực hiện được chính sách này hoạt động của doanh nghiệp mới bền

vững, doanh nghiệp mới tồn tại được lâu dài.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng, giá cả hợp lý, cạnh tranh lành mạnh.

Các yếu tố này quyết định đến doahh số bán ra và độ trung thành của khách

hàng với hàng hóa của doanh nghiệp. Đồng thời, chú trọng đến việc mở rộng hệ thống

phân phối và thị trường phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.



14



14



1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh

1.3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

Các chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh

của mỗi doanh nghiệp và được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so

sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt

động có đạt hiệu quả cao hơn hay không.

- Doanh lợi của doanh thu bán hàng:

Doanh lợi của doanh thu bán hàng = x 100

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu đồng

lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các

doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí. Nhưng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh

thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = x100

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Nó

cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu

tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.

- Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí:

HQKD theo chi phí = x100

Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của vốn, nó tỉ lệ thuận với HQKD.

1.3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bộ phận

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

-Chỉ tiêu năng suất lao động:

Năng suất lao động =

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp. Đặc trưng

bởi quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) với lao động để sản

xuất ra nó. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng lớn.

15



15



-Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động

Lợi nhuận bình quân tính cho 1 lao động

=

Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi

nhuận trong kỳ. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động

trong kỳ.

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

-Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi

nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năng sinh lợi của tài sản cố định

trong sản xuất kinh doanh.

-Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động =

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi

nhuận trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng tốt. Chứng tỏ hiệu quả cao trong việc sử

dụng vốn lưu động.



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO

HIỆU QUẢ KINH DOANH SẢN PHẨM THẺ TÍCH ĐIỂM(LOYALTY

CARD) CỦA MK SMART TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNỘI

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu

quả kinh doanh sản phẩm thẻ tích điểm(Loyalty card) của MK Smart trên thị

trường Hà Nội

2.1.1 Tổng quan về công ty MK Smart

Là một thành viên của MK Group, MK Smart được thành lập ngày 24/01/2003

bởi doanh nhân Nguyễn Trọng Khang.

16



16



Với một nhà máy rộng 10.400 m2 đặt tại khu công nghiệp Quang Minh, Mê

Linh, Hà Nội và một nhà máy đặt tại khu công nghệ cao TP HCM, MK Smart chính là

nhà tiên phong trong ngành sản xuất thẻ nhựa tại Việt Nam như thẻ tài chính/ngân

hàng, SIM viễn thông, thẻ thông minh, thẻ thành viên, thẻ khách hàng thân thiết, thẻ

ưu đãi/ giảm giá, thẻ nhận dạng, thẻ cào, giấy vi tính liên tục…





Chức năng của công ty

Theo quy định của luật Doanh nghệp và Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày

15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, công ty có chức năng sản xuất kinh

doanh theo đăng kí kinh doanh và theo quy định của luật doanh nghiệp cùng với các chính

sách hiện hành của nhà nước. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm:







Sản xuất thẻ dữ liệu công nghệ cao như thẻ Thông minh (có gắn chip), thẻ từ và các

loại dữ liệu khác



 In và cá thể hóa thẻ

 Thực hiện nghiên cứu và phát triển các phần mềm ứng dụng cần thiết cho công nghệ



thẻ sử dụng trong các lĩnh vực viễn thông, ngân hàng, nhận dạng, bán lẻ,

 Tiến hành tư vấn cho khách hàng về các vấn đề liên quan đến công nghệ cao và tích



hợp hệ thống cho các dự án công nghệ cao có liên quan

 Cung cấp thiết bị và dịch vụ phát triển phần mềm gia công cho nước ngoài

 Sản xuất và phân phối các thiết bị công nghệ cao chính hãng (OEM) như đầu đọc, thiết



bị đầu cuối ở các điểm bán hàng (POS equipment), các linh kiện liên quan và lắp ráp

máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machines)

 Cung cấp các dịch vụ cá thể hóa thẻ thông minh qua các văn phòng dịch vụ cá thể hóa

 Phân phối và xuất khẩu các sản phẩm của công ty và quản lý các kênh phân phối

 Tiến hành chuyển giao công nghệ và bí quyết công nghệ thẻ cho Việt Nam và các



nước khác.

• Sản phẩm kinh doanh của công ty

Thẻ tài chính/ ngân hàng, SIM viễn thông, Thẻ thông minh, Thẻ thành viên,

Thẻ khách hàng thân thiết, Thẻ ưu đãi/ giảm giá, Thẻ nhận dạng, Thẻ cào, Giấy vi tính

liên tục, dịch vụ in - lồng ghép và gửi thư tự động…

• Thị trường của công ty

17



17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×