1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Sơ đồ2.1: Bộ máy quản lý của công ty:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.68 KB, 61 trang )


Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất chỉ huy sản xuất và kỹ thuật, có trách nhiệm tổ

chức và chỉ huy quá trình sản xuất hàng ngày từ khâu chuẩn bị sản xuất đến bố trí,

điều khiền lao động... Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất chỉ đạo phòng kỹ thuật - KCS và

trực tiếp chỉ huy các phân xưởng.

Phó giám dốc đời sống hành chính có trách nhiệm thực hiện các mối quan hệ

pháp lý trong và ngoài Công ty, phụ trách các hoạt động hành chính và phúc lợi của

Công ty, Phó giám đốc đời sống hành chính chỉ đạo các phòng Tổ chức - Hành chính

và phòng Bảo vệ - dịch vụ.

* Các phòng chức năng:

Phòng Kỹ thuật - KCS: Phòng có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật và chất lượng sản

phẩm. Ngoài ra phòng còn quản lý việc sử dụng điện, nước, thiết bị.

Phòng Kỹ thuật - Vật tư: Phòng thực hiện công tác kế hoạch, công tác XNK, công

tác quản lý và cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu, công tác kinh doanh thương mại.

Phòng Tài chính - Kế toán: phòng có nhiệm vụ hạch toán các khoản chi phí

nguyên vật liệu, chi phí nhân công, tính giá thành sản phẩm... Theo dõi các khoản thu chi tài chính, lập báo cáo tài chính gửi Giám đốc, theo dõi quyết toán các hợp đồng

kinh tế với khách hàng.

Phòng Tổ chức - Hành chónh: Phòng có nhiệm vụ tổ chức lao động tiền lương, tuyển

chọn lao động, xây dựng quy chế trả thưởng, thực hiện quan hệ lao động ... Ngoài ra, phòng

còn thực hiện công tác hành chính quản trị như nhận chỉ thị giám đốc chuyển thành các văn

bản quy định đến các phòng và các phân xưởng, lưu trữ tài liệu...

Phòng Bảo vệ - Dịch vụ: Phòng có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, đảm bảo an

ninh trật tự trong công ty... vận chuyển và bốc dỡ, phục vụ kho tàng, chăm sóc y tế...

* Các phân xưởng sản xuất:

Phân xưởng dệt: Tiếp nhận sợi để tiến hành sản xuất từ sợi ra các loại vải mộc rồi

giao cho phân xưởng tẩy nhuộm.

Phân xưởng tẩy nhuộm: Tiến hành nấu, tẩy nhuộm và xử lý định hình vải mộc rồi

giao cho phân xưởng cắt, may.

Phân xưởng cắt, may: Cố nhiệm vụ cắt và may vải đã nhuộm thành các sản

phẩm, sau đó là và đóng gói theo đúng yêu cầu về chất lượng, kích cỡ, thời gian giao

hàng theo hợp đồng.

2.1.4. Ngành nghề kinh doanh của công ty



19



Trong những năm gần đây, Công ty đã tiến hành chuyên môn và đa dạng hoá sản

phẩm. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống như áo T-Shirt,Polo-Shirt Công ty đã dần

đân đưa vào sản xuất một số quần áo thể thao, áo iacket, các loại hàng dệt kim cao cấp...



Các sản phẩm chủ yếu của Công ty:

+ Áo T-Shirt, Polo - Shirt, quần dài, quần áo lót là những mặt hàng xuất khẩu của

Công ty.

+ Áo jacket không phải là mặt hàng được sản xuất thường xuyên và mặt hàng

chủ yếu là nhận gia công.

+ Quần áo thể thao là mặt hàng mới trong Công ty, được sản xuất theo đơn đặt

hàng, nó không phải là mặt hàng chủ yếu.

Ngoài ra, Công ty còn sản xuất theo đơn đặt hàng trong nước, có khi là nhận gia

công một số mặt hàng như: quần áo bơi, quần áo mưa, màn các loại.

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm từ 2009 ─ 2011

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến năm 2011

ĐVT: trđ

TT

1

2

3

4



Chỉ tiêu

Doanh thu hàng bán



5



Lợi nhuận gộp về hàng bán 2.744.206.771

Doanh thu hoạt động tài chính 3.323.896

Chi phí tài chính

1.149.971

- Trong đó: Chi phí lãi vay 1.000.040

Chi phí bán hàng

755.890.975

Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.061.277.825

Lợi nhuận thuần từ hoạt

926.211.869

động kinh doanh

Thu nhập khác

1.425.482

Chi phí khác

599.407

826.075

Lợi nhuận khác

Tổng lợi nhuận kế toán

927.037.944

trước thuế



6

7

8

9

10

11

12

13

14



Năm 2009

91.473.559.028



Năm 2010

Năm 2011

144.893.127.197 212.131.276.569



Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần hàng bán 91.473.559.028

88.729.352.257

Giá vốn hàng bán



144.893.127.197 212.131.276.569

141.293.762.218 207.569.078.059



20



3.599.364.879



4.562.198.510



3.950.580

4.615.051

4.200.080

1.013.387.401

1.189.857.841



6.497.070

7.322.979

6.996.000

1.206.649.084

1.480.599.080



1.395.455.166



1.874.124.437



963.518

299.050

664.468



1.279.335

453.426

825909



1.396.119.634



1.874.950.346



15

16



Chi phí thuế TNDN hiện hành 231.759.486



17



Lợi nhuận sau thuế TNDN



349.029.908



468.737.586



Chi phí thuế TNDN hoãn lại

695.278.458



1.047.089.726

1.406.212.760

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính

\



Qua kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy:

Trong 3 năm qua hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra theo chiều hướng

thuận lợi, chỉ tiêu doanh thu tăng dều qua các năm. Doanh thu năm 2009 là

91.473.559.028 đồng, doanh thu năm 2010 là 144.893.127.197 triệu đồng, tăng 58,4%

so với năm 2009. Doanh thu năm 2011 là 212.131.276.569 triệu đồng, tăng 131,9 % so

với năm 2009 và tăng 46,4% so với năm 2010. Nguyên nhân cơ bản là do giá vốn hàng

bán tăng cao và công ty đã tiến hành xúc tiến bán hàng bằng cách đẩy mạnh quá trình

tiêu thụ sản phẩm, có các chính sách khuyến khích trong quá trình bán hàng.

Trong giai đoạn 2009-2011, lợi nhuận của công ty cũng tăng trưởng đều đặn và

luôn thực hiện nghĩa vụ Ngân sách Nhà nước và các khoản nộp đầy đủ và kịp thời.

Năm 2009, lợi nhuận sau thuế đạt 695.278.458 triệu đồng, nộp thuế thu nhập doanh

nghiệp 231.759.486 đồng. Năm 2010, lợi nhuận sau thuế của công ty là 1.047.089.726

triệu đồng, tăng 50,6% so với năm trước, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 349.029.908

triệu đồng. Bước sang năm 2011, vẫn tiếp tục tăng trưởng khá, lợi nhuận sau thuế tăng

34,3% đạt 1.406.212.760 triệu đồng, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 468.737.586

triệu đồng.

Công ty TNHH TM Foremart Viet Nam có doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng,

điều đó chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty là rất tốt, ngày càng được

duy trì, củng cố và phát triển.

2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty TNHH

Foremart Việt Nam.

2.2.1 Kết quả điều tra về thực trng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH

Foremart Việt Nam.

Qua điều tra phỏng vấn 6 nhà quản trị và 4 nhân viên kinh doanh trong công ty

về công tác nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty, tổng hợp kết quả như sau.



21



Bảng 2.2 : Kết quả xử lý vấn đề tình hình phát triển của công ty



Ổn định

Bình thường



( Nguồn: Sinh viên tự điều tra)

Qua kết quả tổng hợp ta thấy có 70% số lãnh đạo trong công ty được phỏng vẫn

cho rằng tình hình phát triển của công ty là bình thường, 30% cho rằng đang phát triển

ổn định.

Bảng 2.3 : Kết quả xử lý vấn đề về lợi thế cạnh tranh của công ty.



Sản phẩm

Thương hiệu



( Nguồn: Sinh viên tự điều tra)

Qua kết qủa tổng hợp ta thấy có 80% cán bộ cho rằng lợi thế cạnh tranh của công

ty hiện thời là chất lượng sản phẩm, 20% khác lại cho rằng lợi thế về thương hiệu

Foremart lâu đời ở nước ngoài.

Bảng 2.4 Kết quả xử lý vấn đề về điểm yếu của công ty trên thị trường.



22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

×