1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

2 TỔNG QUAN NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 157 trang )


54



% trong GDP



26,20



24,20



24,20



23,80



24,53



23,24



23,03



21,83



21,76



Nguồn: [27-29]



Qua bảng 2.1 ta thấy giá trị sản lượng ngành nông nghiệp năm 2004

so năm 2003 tăng 3,5% và so năm 1995 tăng 66%.

Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp

(Giá cố định 1994; Năm trước = 100%). Đơn vị tính: Tỷ đồng

Trong đó

Năm



Tổng số

Giá trị



Trồng trọt



(% )



Giá trị



Chăn nuôi



(% )



Giá trị



Dịch vụ



(% )



Giá trị



(% )



1990



61817



100,0



49604



80,2



10238



16,6



1930



3,2



1991



63512



100,0



51247



80,7



10294



16,2



1970



3,1



1992



58820



100,0



55132



81,7



11651



16,9



2036



3,0



1993



73380



100,0



58906



80,2



12309



16,8



2165



3,0



1994



76998



100,0



61660



80,1



12999



16,9



2339



3,0



1995



82307



100,0



66183



80,4



13629



16,6



2494



3,0



1996



86489



100,0



69620



80,5



14347



16,6



2521



2,9



1997



92530



100,0



74492



80,5



15465



16,7



2572



2,8



1998



96102



100,0



77298



80,4



16204



16,9



2600



2,7



1999



106967



100,0



6782



79.2



17337



18,5



2650



2,7



2000



112112



100,0



90858



78,2



18505



19,3



2748



2,5



2001



114989



100,0



92707



77,9



19282



19,6



2800



2,5



2002



122150



100,0



98060



76,7



21200



21,1



2890



2,2



2003



127111



100,0



101210



75,4



22944



22,4



2956



2,2



2004



136819



100,0



103298



75,5



29006



21,2



4926



3,6



69472



4,8



57122



4,9



11853



4,8



2155



4,3



97034



4,4



78117



4,3



16294



4,7



2621



1,8



82000



5,0



66665



5,0



13872



5,3



2367



3,3



122636



4,4



97227



3,0



22187



5,1



16320



1,9



BQ.(901995)

BQ. (952000)

BQ. (902000)

BQ. (20002004*ước



55



Nguồn: [27-29]



56



Thứ hai, sản xuất lương thực có bước tiến đáng kể. Từ khi có Nghị

quyết 10 của Bộ chính trị (tháng 4 năm 1988), nông nghiệp nói chung và

ngành sản xuất lương thực nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng

kể. Sản xuất lương thực, rau quả và cây công nghiệp, chăn nuôi đều có

những bước phát triển mạnh mẽ. Trong đó, sản xuất lúa gạo đã đạt được

những thành tựu đáng khích lệ. Sản xuất lúa tăng nhanh trên cả 3 phương

diện: diện tích, năng xuất và sản lượng, tốc độ tăng sản lượng bình quân

(1990 - 2000) đạt 4,5% cao hơn tốc độ tăng dân số (2,2%), do vậy lương

thực không chỉ đảm bảo yêu cầu trong nước, mà xuất khẩu ngày càng

tăng. Từ chỗ phải nhập khẩu bình quân hàng năm khoảng 0,5 triệu tấn

gạo, từ năm 1989 đến nay đã sản xuất đủ lương thực tiêu dùng trong

nước và có khối lượng xuất khẩu ngày càng tăng (xuất khẩu gạo năm

1999 đạt 4,6 tr. tấn, năm 2005 dự kiến xuất khẩu 4 triệu tấn). Sản lượng

lương thực giai đoạn 1995-2004 tăng khoảng 5,2%/năm (bảng 2.3).

Bảng 2.3: Kết quả sản xuất lúa giai đoạn từ 1995-2004

Năm



Diện tích

1000 ha



Năng xuất



% tăng



Tạ /ha



% tăng



Sản lượng

1000 tấn



% tăng



1995



6765,6



2,53



36,8



3,23



24.630,0



4,68



1996



7020,7



3,77



37,6



2,17



26.397,0



7,17



2000



7666,3



-0,30



41,2



0,40



32.530,0



10,40



2001



7496,7



-0,22



42,4



2,90



32.100,0



-0,60



2002



7504,3



0,01



45,9



8,30



34.450,0



8,00



2003



7449,3



-0,10



46,3



0,87



34.500,0



0,60



2004



7420,0



-0,40



48,1



3,89



35.700,0



3,50



7352,7



1,70



39,9



2,38



35.700,0



3,50



7339,9



1,39



41,8



3,11



30.849,3



5,20



BQ. (1996 2000)

BQ. (1995 2004)* ước



Nguồn: [8, tr.8-9, 27-29]



57



Thứ ba, diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây công nghiệp,

rau đậu và các nông sản khác cũng tăng lên đáng kể.

Cùng với cây lương thực, diện tích, năng xuất, sản lượng nhiều cây

trồng khác cũng có bước phát triển mạnh như: cà phê, cao su, điều và các

loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu. Đã hình thành

nhiều vùng sản xuất tập trung lớn, cơ cấu chủng loại nông sản phẩm và

hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ngày càng

phong phú, đa dạng hơn (bảng 2.4).

Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng một số

nông sản xuất khẩu

Năm



Cà phê



cao su



Diện



Năng



Sản



tích



xuất



(1000

ha)



Diện



chè



Năng Sản



Diện



Năng Sản



lƣợng tích



xuất



lƣợng



tích



xuất



lƣợng



(Tạ



(1000



(1000



(Tạ



(1000



(1000



(Tạ



(1000



/ha)



tấn)



ha)



/ha)



tấn)



ha



/ha)



tấn)



1995



186,4



21,8



218,0 278,4



4,48



124,7



66,7



6,04



40,2



1996



254,2



20,3



316,9 254,2



5,60



142,5



74,8



6,26



46,8



1997



340,3



24,7



402,5 347,5



5,37



186,5



78,6



6,64



52,2



1998



370,6



19,9



409,3 382,0



5,06



193,5



77,4



7,31



56,6



1999



408,0



14,7



509,8 394,9



6,30



248,7



84,8



8,29



70,3



2000



561,3



19,2



802,5 406,9



7,17



291,9



87,7



7,97



69,9



2001



591,3



17,8



840,6 415,8



7,52



312,6



98,3



7,70



75,7



2002



522,2



15,8



699,5 428,8



6,95



298,2 109,3



8,62



94,2



2003



513,7



15,0



771,2 436,5



7,19



313,9 116,2



8,13



94,5



2004



503,2



834,6

Nguồn: [8, tr.8-9, 27-29]



400,1



145,5



58



Thứ tư, ngành chăn nuôi cũng đã có tốc độ tăng trưởng khá cao và

ổn định. Năm 2002 tăng 9,9%, năm 2003 tăng 8,2% và năm 2004 tăng

2,2% [8,tr.8]. Năm 2004 tốc độ tăng chậm lại là do ảnh hưởng bởi dịch

cúm gia cầm. Nét nổi bật trong ngành chăn nuôi là đang dần chuyển sang

sản xuất hàng hoá, sản xuất theo mô hình trang trại với qui mô lớn và áp

dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp. Cùng với việc phát triển đàn

gia súc truyền thống, trong vài năm gần đây ngành chăn nuôi Việt Nam

đang chú ý phát triển các hàng hoá mới như chăn nuôi cừu, đà điểu, bò

lai sind, bò sữa nhập ngoại, lợn hướng nạc, lợn sữa xuất khẩu, ngan

Pháp, vịt Thượng Hải... do đó sản phẩm chăn nuôi đã đáp ứng tốt hơn

nhu cầu tiêu dùng trong nước và tham gia xuất khẩu.

Thứ năm, xuất khẩu có những bước tiến vượt bậc. Trong giai đoạn

1990 - 2000, giá trị xuất khẩu chung tăng 20,35%/năm, trong đó giá trị

kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng bình quân 17,30%/năm. Thị trường

xuất khẩu hàng hoá nói chung, thị trường nông sản nói riêng cũng có

những thay đổi tích cực theo hướng cố gắng giữ ổn định những thị

trường truyền thống đồng thời nhanh chóng mở rộng thị trường xuất

khẩu mới. Đến nay hàng hoá nông sản Việt Nam đã thâm nhập được hầu

hết các thị trường trên thế giới, ví dụ gạo Việt Nam từ năm 1990-1992

chỉ xuất sang được 15 nước và phải nhờ qua trung gian thì nay đã có mặt

trên trên 50 nước, cà phê trên 40 nước, chè 42 nước.

Bảng 2.5: Giá trị xuất khẩu hàng hoá giai đoạn 1995 - 2004

Đơn vị tính: Triệu USD



Chỉ tiêu



1995



1999



2000



2001



2004



Tổng GT-XK



5.448,9



11.540 14.428,7 15.029,2



Giá trị hàng NLN



2.521,1



3.600,0



4.100,0



5.066,9



6.951,0



-Trong đó: nông sản



1.745,8



2.350,6



2.563,3



2.421,3



4.550,0



26.504,2



59



% GTXK nông sản/

tổng GTXK



32,0



20,4



Nguồn: [8, tr.8-9, 27-29]



17,7



16,1



17,2



60



Qua bảng 2.5 ta thấy giá trị xuất khẩu nông sản ngày một tăng, năm

2004 so với năm 1995 tăng gấp 2,76 lần. Thể hiện sự phát triển nhanh

chóng của sản xuất nông nghiệp hướng ra xuất khẩu. Kim ngạch nông

sản xuất khẩu tăng bình quân gần 20%/năm. Trong khi đó tỷ trọng xuất

khẩu nông sản trong tổng giá trị xuất khẩu giảm từ 30,2% năm 1995

xuống 17,7% năm 2000 và 17,2% năm 2004. Điều này thể hiện sự thay

đổi theo chiều hướng tiến bộ trong cơ cấu của nền kinh tế, phù hợp với

yêu cầu phát triển của đất nước theo hướng CNH, HĐH. Đồng thời xuất

khẩu nông sản vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo

sự ổn định phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy tiến trình CNH.

Đổi mới cơ chế kinh tế đã thực sự tạo điều kiện cho ngành nông

nghiệp phát huy các lợi thế để tăng năng lực sản xuất và xuất khẩu, nhiều

mặt hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam đã tăng được thị phần và có sức

cạnh tranh cao trên thị trường thế giới như: gạo chiếm tới 20%; cà phê

chiếm 10%; điều chiếm 15% thị phần thế giới. Ngoài ra chè, cao su, hoa

quả,...cũng đã có những bước phát triển khá.

Kết quả đạt được trong hoạt động xuất khẩu của nước ta thời gian

qua là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà.

Song một vấn đề quan trọng và có tính quyết định là tích cực cải thiện

môi trường kinh tế vĩ mô, và môi trường thương mại cho hoạt động xuất

khẩu, không ngừng đổi mới chính sách nhằm khơi dậy và phát huy tốt

những lợi thế đó để phát triển.

Xu hướng phát triển về sản xuất nông sản trong thời gian qua thể

hiện rõ những nét nỗi bật sau:

- Sản xuất nông sản đã đi vào thế ổn định và phát triển theo hướng

thâm canh, áp dụng các tiến bộ KHKT. Nhờ thế đã nâng cao được năng

suất, chất lượng và tỷ suất hàng hoá.



61



- Nhiều tiến bộ KHKT được ứng dụng như đã đưa vào sản xuất đại

trà nhiều giống lúa có năng suất và chất lượng cao như CR 203; OM 80 81, IR 58; IR 64; các giống lai Trung Quốc và một số giống đặc sản có

chất lượng và phẩm cấp cao. Từ đó đã có những thay đổi sâu sắc trong

chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất, hạn chế và tránh

né được nhiều thiệt hại do thời tiết gây ra.

2.2.2 Những hạn chế

Kết quả sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam nói trên

trong những năm qua rất đáng kích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tiềm

năng và lợi thế chưa được khai và phát huy một cách triệt để nhằm tăng

năng lực cạnh tranh cho hàng nông sản xuất khẩu. Các mặt hàng xuất

khẩu còn đơn điệu, xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô là chính, do vậy

không chỉ hạn chế về hiệu quả kinh tế mà còn giảm các lợi ích xã hội

(lao động, việc làm, thu nhập). Thực tế cho thấy, giá trị sản phẩm thô,

nguyên liệu trong giá trị quốc tế của hàng hoá xuất khẩu thường chiếm tỷ

lệ rất nhỏ so với phần giá trị chế biến. Tỷ lệ xuất khẩu dạng nguyên liệu

thô và sơ chế trong tổng khối lượng hàng xuất khẩu còn lớn phản ánh sự

yếu kém trong chế biến nông sản.

Những yếu kém của nông nghiệp Việt Nam thể hiện ở những điểm

sau:

Thứ nhất, cơ cấu sản xuất tuy đã có sự chuyển dịch tích cực song

còn chậm, chưa phát huy hết tiềm năng lợi thế của địa phương, lao động

nông thôn thiếu việc làm còn lớn, thu nhập của nông dân tuy có tăng

nhưng vẫn còn ở mức thấp và chưa vững chắc. Việc chuyển dịch cơ cấu

sản xuất nông sản chưa bám sát tín hiệu thị trường thế giới nên nhiều sản

phẩm làm ra khó và “không” tiêu thụ được (ví dụ, sản xuất quả vải năm

2003, sản xuất dưa hấu năm 2005, sản xuất hạt tiêu năm 2005).



62



Thứ hai, so với nhiều nước trong khu vực, cơ sở hạ tầng phục vụ

cho sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn nhiều yếu kém, công nghệ

lạc hậu nhất là công nghệ sinh học, công nghệ chế biến nông sản do đó

sản phẩm làm ra giá thành cao, chất lượng thấp, mẫu mã không phù hợp

với thị hiếu người tiêu dùng dẫn đến khó tiêu thụ.

Thứ ba, trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng sản xuất nông

nghiệp có xu hướng giảm sút, bên cạnh đó thị trường hàng nông sản

quốc tế có nhiều biến động không thuận, giá một số hàng nông sản biến

động thất thường và có xu hướng giảm mạnh (giá cà phê, chè) làm giảm

sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu của Việt Nam (do chi phí sản

xuất nội địa cao). Hơn nữa giá những vật tư "đầu vào" cho sản xuất nông

nghiệp như phân bón, xăng dầu, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc và thuốc

phòng bệnh gia súc, gia cầm Việt Nam còn bị lệ thuộc rất lớn vào thị

trường thế giới nên đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất và thu

nhập của nông dân khi có biến động tăng giá vật tư trên thế giới.

Thứ tư, xuất khẩu nông sản trong thời gian qua có sự tăng trưởng,

nhưng xét về qui mô vẫn còn nhỏ bé so với các nước trong khu vực cả về

tổng kim ngạch và kim ngạch tính trên đầu người.

Mặt khác, số lượng và chủng loại sản phẩm xuất khẩu còn đơn điệu

và một số sản phẩm có chiều hướng giảm sút như: lạc, đậu tương, ngô.

Đáng lẽ ra, những sản phẩm này Việt Nam có rất nhiều lợi thế về điều

kiện tự nhiên để phát triển.

Một số nông sản tuy bước đầu đã tạo được chổ đứng trên thị

trường, nhưng khả năng cạnh tranh vẫn còn thấp. Tài liệu nghiên cứu của

Tổ chức phát triển Liên Hiệp quốc (UNIDO) gần đây cho rằng “hiện nay

ở Việt Nam đang tồn tại xu hướng cạnh tranh dựa trên mức lương thấp

và nguồn tài nguyên thiên nhiên”. Đây là nhận xét chính xác. Nhưng ưu



63



thế này sẽ giảm dần cùng với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế

quốc tế. Công tác thâm nhập, mở rộng và ổn định thị trường tiêu thụ,

cũng như thu mua, chế biến, vận chuyển, bảo quản nông sản còn nhiều

bất cập với yêu cầu phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá hướng vào

xuất khẩu.

Công tác quản lý của Nhà nước về thương mại tuy có nhiều sự cải

tiến nhưng nhìn chung còn khá thụ động. Sự phối hợp giữa các bộ,

ngành, địa phương chưa tạo được sức mạnh tổng hợp và còn thiếu nhiều

cán bộ quản lý có trình độ. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ nội địa đặc biệt

thị trường nông thôn chưa quan tâm đúng mức.

Thứ năm, cùng với mở cửa và hội nhập, hàng Việt Nam có được thị

trường rộng lớn hơn, nhưng đồng thời hàng hoá của nước ngoài cũng

thâm nhập thị trường nội địa nên hàng hoá của Việt Nam không chỉ phải

cạnh tranh với hàng của các nước khác trên thị trường khu vực và quốc

tế mà phải cạnh tranh ngay cả trên thị trường nội địa (ví dụ, gạo chất

lượng cao của Thái Lan vừa qua đang tràn ngập ở thị trường Việt Nam).

Tuy vậy, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản chưa

xây dựng được cho mình chiến lược cạnh tranh trong khi thời hạn thực

hiện đầy đủ các nghĩa vụ khi hội nhập đang đến gần. Hiện đang có tình

trạng nhiều ngành sản xuất và doanh nghiệp đang theo đuổi một chiến

lược cạnh tranh thụ động dựa vào các “lợi thế trời cho” là chính. Các yếu

tố như lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí độc quyền, trợ cấp, lãi

suất ưu đãi, khung thuế... được các doanh nghiệp coi như cơ sở tồn tại và

phát triển. Rất ít doanh nghiệp dám theo đuổi một chiến lược chủ động

mà điểm cốt lõi là tạo ra một vị thế cạnh tranh khác biệt, tạo ra sản phẩm

độc đáo hơn cũng như qui trình sản xuất hợp lý hơn.



64



Thứ sáu, tham gia vào các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế

trong khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phát triển ở trình độ thấp, lại

đang trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nên một số thị

trường đang trong quá trình hình thành, hoạt động không hoàn chỉnh,

chịu sự chi phối của nhiều chính sách khác nhau. Trong lĩnh vực sản

xuất, sự yếu kém về công nghệ, cơ sở hạ tầng, quản lý làm giá thành sản

xuất cao, hiệu quả thấp. Về tiêu dùng, thu nhập dân cư thấp, sức mua hạn

chế làm thị trường trong nước chưa phát huy được khả năng. Trong kinh

doanh, nhiều DNNN đang trong quá trình sắp xếp lại tổ chức, vốn ít,

trình độ quản lý hạn chế, nên hiệu quả kinh doanh thấp, khả năng tiếp

cận thị trường kém, các doanh nghiệp tư nhân nhỏ bé, non trẻ và chưa

được hỗ trợ đầy đủ để tham gia cạnh tranh quốc tế.

Tham gia vào AFTA, nhưng cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của Việt

Nam về cơ bản tương đối giống với cơ cấu nông nghiệp của các nước

ASEAN, trong khi nông sản xuất khẩu của ta chủ yếu lại dưới dạng chưa

chế biến hoặc mới sơ chế, nên dù đưa vào thực hiện CEPT/AFTA sớm

nhưng tác dụng tăng cường xuất khẩu chưa thể hiện mạnh và rõ rệt.

2.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG

SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM



2.3.1 Qui mô, khối lƣợng và khả năng cung ứng sản phẩm

2.3.1.1 Qui mô cung ứng sản phẩm

Những năm gần đây ở Việt Nam đã hình thành các vùng sản xuất

nông sản xuất khẩu tập trung như vùng trồng lúa xuất khẩu ĐBSCL, sản

lượng lúa tăng bình quân 7%/năm, tạo ra khối lượng hàng hoá lớn từ 6,5

- 7,0 triệu tấn thóc và ĐBSH sản lượng bình quân tăng 3,5%/năm, có

khối lượng hàng hoá khoảng 1 triệu tấn thóc; vùng sản xuất cao su Đông

Nam Bộ và Tây Nguyên (diện tích của 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

×