Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.21 KB, 48 trang )
Trang 19
Chênh
lệch
Tổng
doanh thu
Tổng chi
phí
Lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận
sau thuế
Tỷ suất
lợi nhuận
sau thuế/
doanh thu
Tỉ lệ
(%)
Chênh
lệch
Tỉ lệ
(%)
97.653,26
4,96
49.127,84
16,69
89.003,88
50
53.216,06
29,89
196.535,1
2
178.021,8
3
294.188,3
8
267.025,7
1
343.316,2
2
320.241,7
7
18.513,29
27.162,67
23.074,45
8.649,38
46,71 (4.088,22)
(15,05)
14.602,82
23.109,19
19.669,15
8.506,37
58,3
(14,88)
7,4%
7,9%
5,7%
(3.440,04)
(Nguồn: Phòng Kế Toán)
Nhận xét:
Trong 3 năm từ 2011-2013, mắc dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng Công ty
vẫn kinh doanh đạt hiệu quả với tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ở mức tương
đối khá cao, cao nhất là năm 2012 đạt 7,9% ; thấp nhất là năm 2013 đạt 5,7%.
Năm 2011, do doanh thu cao hơn chi phí nên năm 2011 doanh nghiệp thu được lợi
nhuận 14.602,82 triệu đồng. Nguyên nhân là do các thị trường có phần ổn định, nhu
cầu nhập khẩu tăng và giá gia công cũng tương đối cao. Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên doanh thu năm 2011 là 7,4% tức là lợi nhuận chiếm 7,4% trong tổng doanh
thu.
Doanh thu năm 2012 cao hơn năm 2011 là 97.653,26 triệu đồng, tương ứng với
tăng 4,96% .Chi phí năm 2012 tăng 89.003,88 triệu đồng(chi phí tăng nhiều hơn
doanh thu), tương ứng với tăng 50% , lợi nhuận sau thuế tăng 8.506,37 triệu đồng,
tương ứng tăng 58,3% so với năm 2011.
Đến năm 2013, doanh thu tăng 49.127,84 triệu đồng, tương ứng với tăng 16,69% so
với doanh thu năm 2012, nhưng chi phí cũng tăng 53.216,06 triệu đồng, tương ứng với
tăng 29,89% so với chi phí năm 2012(chi phí tăng nhiều hơn doanh thu), dẫn đến lợi
nhuận năm 2013 giảm với lợi nhuận trước thuế giảm 15,05% so với lợi nhuận trước
thuế năm 2012( tương ứng với giảm 4.088,22 triệu đồng) và lợi nhuận sau thuế giảm
14,88% so với lợi nhuận sau thuế năm 2012(tương ứng với giảm 3.440,04 triệu đồng).
Nguyên nhân là do năm 2013 kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm, chi phí đầu vào tăng
nhanh vượt tầm kiểm soát của doanh nghiệp, các thị trường lớn có phần bất ổn định
cho nên nhu cầu nhập khẩu giảm mặc dù giá gia công vẫn tăng.
Trang 20
5.1 Vai trò, vị trí của việc gia công xuất khẩu hàng hóa đối với công ty
Gia công xuất khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu của Công ty, vì việc gia
công này cần nhiều nhân công có tay nghề cao ở khâu sản xuất nên nó đã đáp ứng
được yêu cầu chất lượng cũng như là số lượng của một số khách hàng khó tính nước
ngoài…từ đó đã tạo nên uy tín cho Công ty và thu hút được thêm nhiều khách hàng
mới , số lượng hợp đồng gia công xuất khẩu của Công ty và các khách hàng nước
ngoài tăng lên và giúp cho doanh thu của Công ty tăng, tạo nền tảng cho Công ty phát
triển và cạnh tranh với các Công ty khác trong nước cũng như ngoài nước.
Bảng1.5: Tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng gia công từ năm 2011-2013
Kí kết
Thực hiện
Năm
Số lượng
(Hợp
đồng)
Tổng trịgiá
(ngàn USD)
Số lượng
(Hợp đồng)
2011
25
1,546.10
25
1,546.10
2012
32
1,967.13
32
1,967.13
2013
39
2,656.19
39
2,656.19
Tổng trị giá
(ngàn USD)
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh XNK)
Nhận xét:
Qua bảng 4 ta thấy Công ty luôn hoàn thành 100% hợp đồng gia công đã kí kết,
mặc dù vẫn có một số hợp đồng không được thực hiện hoàn chỉnh do trong quá trình
sản xuất gia công sản phẩm bị lỗi, không đúng quy cách chất lượng mà khách hàng yêu
cầu và nó nằm trong phạm vi dung sai (3-5%) của hợp đồng nên là có thể Công ty sẽ
thỏa thuận với khách hàng và bổ sung vào các hợp đồng kế tiếp, vì vậy với uy tín của
Công ty số lượng hợp đồng đã tăng mạnh qua các năm, cho thấy được năng lực sản
xuất cũng như khả năng đáp ứng được các đơn đặt hàng khách hàng của Công ty. Có
được kết quả này là do sự quản lý hiệu quả của ban lãnh đạo và sự phồi hợp nhịp
nhàng giữa các bộ phận trong Công ty.
Trang 21
CHƯƠNG 1:
TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT
KHẨU SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THỊNH
Đăng ký hợp đồng gia công
Quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu
Quy trình sản xuất thành phẩm
Quy trình xuất khẩu thành phẩm
Thanh toán tiền gia công
Thanh khoản hợp đồng
Sơ đồ 2.1 sơ đồ quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công
Trang 22
6.1 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công thực tế tại Công ty
2.1.1 Ký kết hợp đồng
Đây là hợp đồng gia công số 03/13/VTC-DK ngày 04/07/2013
Bên nhận gia công CÔNG TY CP MAY VIỆT THỊNH (VTC)
Số 58, Thoại Ngọc Hầu, Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh
TEL: 84-8-9731063; FAX: 84-8-9731062
Đại diện bởi Ông Nguyễn Đình Chương - Chức vụ: Tổng Giám Đốc
Bên đặt gia công DK GARMENT KOREA CO.,LTD
Myungjin Building, 385-3 Suyu-Dong, Gangbuk-Gu, Seoul ( 142-877) Korea.
TEL: 82-2-9919055; FAX: 82-2-9919754
Đại diện bởi Mr M.C.LEE – Chức vụ: Giám Đốc
Hợp đồng có hiệu lực đến ngày 04/07/2014
(Nội dung hợp đồng phụ lục số 1).
2.1.2 Đăng ký hợp đồng với Hải quan
Để thực hiện hợp đồng gia công này, theo quy định thì chậm nhất 01 ngày trước khi
làm thủ tục lô hàng đầu tiên, Công ty Việt Thịnh sẽ nộp và xuất trình hồ sơ Hải quan
để đăng ký hợp đồng gia công tại Chi cục Hải quan quản lý hàng gia công TP.Hồ Chí
Minh. Hồ sơ chứng từ bao gồm:
• Hợp đồng gia công: nộp 02 bản chính ( 01 bản Hải quan lưu và 01 bản trả lại
cho Công ty sau khi đăng ký hợp đồng).
• Bảng đăng ký nguyên phụ liệu, vật tư cho hợp đồng/ phụ kiện hợp đồng gia
công ( theo mẫu 01/ĐKNVL-GC): nộp 02 bản chính. (phụ lục số 2)
• Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản sao.
• Chứng minh thư và hộ khẩu của Giám đốc Công ty: 01 bản sao.
Công ty có sẵn máy móc, trang thiết bị sản xuất nên tiến hành hoạt động sản xuất
mà không phải nhập máy móc thiết bị thêm.
Nguyên phụ liệu nhập khẩu phải phù hợp với bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư về
định mức, tên gọi và đơn vị tính. Do hợp đồng gia công được đăng ký theo dõi tại Chi
cục Hải quan quản lý hàng gia công TP.Hồ Chí Minh nên tất cả các việc nhập khẩu