Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.21 KB, 48 trang )
chính hàng năm, xây dựng cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý công ty, đưa ra các biện
pháp, các quyết định nhằm đạt được mục tiêu do Đại hội đồng cổ đông đề ra.
Ban kiểm soát: là cơ quan có nhiệm vụ giúp Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá
kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty một cách khách quan nhằm đảm bảo lợi ích
cho các cổ đông.
Ban lãnh đạo:
• Tổng Giám Đốc: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh
doanh và thực hiện chức năng nhiệm vụ của Tổng giám đốc Công ty theo quy định
điều lệ của Công ty.
Phó Giám Đốc: thường trực thay mặt Tổng giám đốc xử công việc hằng ngày và
khi Tổng giám đốc đi công tác, thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ ( giải quyết
các thư từ khiếu nại tố cáo, tranh chấp lao động và các chế độ chính sách khác của
người lao động phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 13
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM
SOÁT
HỌI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
QUẢN TRỊ
PHÒNG KẾ
HOẠCH VÀ
ĐIỀU ĐỘ
GĐXN
ĐÔNG TIẾN
GĐXN
VIỆT TÀI
PHÒNG KINH
DOANH-XNK
GĐXN THÊU
THÀNH VIỆT
GĐXN
SIG B
GĐXN
TÂN TIẾN
PHÒNG KẾ
TOÁN
GĐXN
TIẾN THỊNH
GĐXN
LONG TIẾN
(Nguồn: Phòng Hành Chính Quản Trị)
Sơ đồ 1.1 : Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty
4.1.1.2 Phòng kinh doanh-XNK
Bộ phận XNK:
- Tham mưu cho Tổng giám đốc kí các hợp đồng ngoại thương.
-
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa như thủ tục xuất nhập
khẩu hàng hóa, thanh toán tiền hàng, giao dịch đối ngoại, giao dịch vận chuyển,…
Trang 14
Bộ phận Kinh Doanh:
- Cân đối, phân tích, lập lệnh cấp phát nguyên phụ liệu và theo dõi điều tiết kế hoạch sản
xuất và giao hàng sản xuất xuất khẩu, đồng thời xử lý các vấn đề phát sinh xảy ra thì
thông báo với khách hàng, hổ trợ lập Packing list.
- Xác định mục tiêu kinh doanh XNK và dịch vụ, nghiên cứu chiến lược kinh doanhxuất khẩu trên các lĩnh vực thị trường, khách hàng, sản phẩm,…
- Tìm kiếm khách hàng, khai thác thị trường, thiết lập hợp đồng kinh tế.
Trưởng Phòng
Phó phòng XNK
Nhân
viên
chứng
từ hàng
xuất
Nhân
viên
chứng
từ hàng
nhập
Nhân
viên
giao
nhận
nhập
khẩu
Phó phòng Kinh Doanh
Nhân
viên
giao (
nhận
xuất
khẩu
Nhân
viên
hợp
đồng,
chiết
tính
costing
Cán
bộ
mặt
hàng
sản
xuất
Nhân
viên
định
mức,
thanh
khoản
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh-XNK)
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức phòng Kinh Doanh-XNK
4.2 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ
năm 2011 đến năm 2013.
1
Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
4.2.1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng 1.1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2011-2013
Chỉ
tiêu
Năm 2011
Tỷ
Trị giá
Trọng
(%)
Năm 2012
Tỷ
Trị giá
Trọng
(%)
Năm 2013
Trị giá
Tỷ
Trọng
(%)
Trang 15
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng
kim
ngạch
XNK
4,931.13
63.80
5,032.78
56.5
7,682.78
62.8
2,798.25
36.20
3,878.13
43.5
4,555.28
37.2
7,729.38
100
8,910.91
100
12,238.06
100
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh XNK)
Biểu đồ 1.1 : kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2011-2013
Qua biểu đồ ta thấy: kim ngạch xuất khẩu của công ty càng càng tăng theo chiều
hướng tích cực, lúc mới đầu hoạt động Công ty chỉ dựa trên nền tảng có sẵn ( Trước
kia là khu B của Công ty may Việt Tiến), nhưng hiện nay công ty đã có thể đứng vững
với thương hiệu của mình, đã có thể tự lực cánh sinh, bằng chứng là những thông số
trên bảng số liệu, năm 2011 đạt 4,9 triệu USD chiếm 63.8%, đến năm 2012 đạt 5,03
triệu USD chiếm 56.5% và năm 2013 doanh thu đạt được là 7,7 triệu USD chiếm
62.8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và tăng 6.3% so với năm 2011. Việc tăng kim
ngạch xuất khẩu này là do Công ty không còn phụ thuộc vào những đơn đặt hàng của
Công ty may Việt Tiến, Công ty đã có thêm nhiều đơn đặt hàng của khách hàng khác
và chuyên sâu về mặt hàng chủ lực để sản xuất tốt sản phẩm, hạn chế được hàng lỗi,
khách hàng tin tưởng nên đã kí kết được nhiều hợp đồng mặt hàng chủ lực.Mặt khác,
điều này cũng có thể giải thích tại sao kim ngạch nhập khẩu qua các năm đều tăng lên
nhưng tăng không cao dẫn đến việc giảm tỷ trọng, vào năm 2011 là 43.5% thì sang
năm 2013 còn 37.2%. Để khắc phục tình trạng giảm tỷ trọng này, Công ty cần xem xét
lại khả năng sản xuất của mình trước khi kí kết hợp đồng, thiết lập một kế hoạch sản
xuất kinh doanh phù hợp để công ty đạt hiệu quả cao , nhằm tạo thương hiệu mạnh để
chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp giúp Công ty đứng vững
trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài.
1
Cơ cấu mặt hàng Công ty gia công xuất khẩu từ năm 2011-2013.
Bảng 1.2: cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2011-2013
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Số
Trị giá
Tỷ
Trị giá
Tỷ
Trị giá
thứ Mặt hàng
Tỷ trọng
(ngàn
trọng
(ngàn
trọng
(ngàn
tự
(%)
USD)
(%)
USD)
(%)
USD)
Trang 16
1
2
3
4
5
6
7
8
Jacket
Quần
Áo khoác
thể thao
Sơ mi
Bộ quần áo
Veston
Váy các
loại
2,338.60
1,227.70
47.7
25
2,026.60
1,448.80
40.3
28.8
3,756.50
2,246.70
48.9
29.2
415.71
8.5
520.23
10.3
576.75
7.5
306.35
373.63
212.18
6.2
7.6
4.3
390.99
353.51
224.36
7.8
7.0
4.5
446.75
314.27
288.92
5.8
4.1
3.8
32.12
0.7
68.25
1.4
53.02
0.7
Tổng cộng
4,906.29
100
5,012.64
100
7,682.91
100
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh XNK)
Biểu đồ 1.2 : cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu năm 2011-2013
Nhận xét: Qua bảng 2 cho thấy Công ty có cơ cấu các mặt hàng gia công tương đối đa
dạng. Điều này phù hợp với chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới là đa
dạng hóa các sản phẩm gia công, tăng sự lựa chọn cho khách hàng và cũng là cách ứng
phó cho thời buổi kinh tế khó khăn .Tốc độ tăng trưởng các mặt hàng tương đối nhanh,
ngoại trừ một số mặt hàng còn nhiều biến động như: áo Jacket, váy các loại. Trong khi
đó, quần áo bộ lại có xu hướng giảm nhẹ từ 373.631 ngàn USD chiếm 7.6% năm 2011
xuống 353.513 ngàn USD chiếm 7.0% trong năm 2012 và giảm manh trong năm 2013
chỉ còn 314.277 ngàn USD chiếm 4.1% tổng số mặt hàng xuất khẩu
Trang 17
1.3.1.1
Thị
trường
XK
Nhật
Mỹ
EU
Khác
Tổng
cộng
Năm 2011
Trị giá
Tỷ
trọng
(ngàn
(%)
USD)
2,516.7 51.04
1,198.4 24.3
1,142.3 23.17
73.8
1.46
Năm 2012
Trị giá
Tỷ
trọng
(ngàn
(%)
USD)
2,890.1 57.43
1,204.6 23.94
859.8 17.08
78.2
1.55
Trị giá
(ngàn
USD)
Tỷ
trọng
(%)
4,345.7
2,356.9
900.9
79.1
56.56
30.68
11.73
1.03
4931.2
5032.7
7682.6
100
100
100
Năm 2013
Thị trường xuất khẩu của công ty
ĐVT : ngàn USD
B
(Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Biểu đồ1.3 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2011
Biểu đồ1.4 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2012
Biểu đồ1.5 : Tỷ trọng thị trường xuất khẩu năm 2013
Theo
thị
trường
xuất
khẩu từ
năm
20112013
Bảng
1.3:
Trang 18
Thị trường Nhật Bản: được xem là thị trường chủ lực của Công ty Việt Thịnh, qua
bảng số liệu trên cho ta thấy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản chiếm rất
cao. Năm 2011, Công ty đạt doanh thu 2,5 triệu USD trên thị trường này, chiếm
51.04% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2012 trị giá kim ngạch xuất khẩu sang Nhật là
2,9 triệu USD, chiếm tỷ trọng 57.43% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tại Công ty.
Đến năm 2013 trị giá xuất khẩu sang thị trường này tăng lên 4,3 triệu USD nhưng tỷ
trọng giảm xuống còn 56.56%, sự giảm sút tỷ trọng này không ảnh hưởng nhiều đến
xuất khẩu của Công ty, qua đó ta thấy được giá trị xuất khẩu qua các năm đều tăng.
Thị trường Mỹ: Mỹ được xem là thị trường lớn nhất Thế Giới bởi có sức tiêu thụ
lớn và khả năng thanh toán cao. Sản phẩm của Công ty xuất sang Mỹ tăng đều nhưng
đều cũng biến động. Nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạt
gần 1,2 triệu USD chiếm 24.3% tổng kim ngạch xuất khẩu.Vào năm 2012 trị giá xuất
khẩu sang Mỹ đạt 1,2 triệu USD chiếm 23.94% thì vào năm 2013 xuất khẩu sang thị
trường này được tăng lên gần gấp đôi. Vì sau khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được
ký kết đã giúp cho hàng Việt Nam vào Mỹ chịu thuế quan thấp, tạo điều kiện thuận lợi
cho các Công ty phát huy được khả năng của mình và Công ty Việt Thịnh cũng giành
được nhiều lợi thế.
Thị trường EU: bao gồm 25 nước có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu. EU là
nhà tài trợ lớn thứ hai về vốn ODA cho Việt Nam sau Nhật Bản.Chính Phủ của các
nước EU quan tâm đến sự phát triển thương mại và đầu tư với Việt Nam, cụ thể cho
Việt Nam quy chế GSP nhiều ngành hàng. Đây là thuận lợi để những mặt hàng mang
lợi thế của Việt Nam như may mặc, giày dép… đã gia công vào thị trường này. Sản
phẩm của Công ty được xuất vào thị trường này chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim
ngạch xuất khẩu. Là một thị trường có hạn ngạch, lại không yêu cầu cao, các sản phẩm
xuất sang thị trường EU chủ yếu là các loại áo sơ mi, jacket, đầm…có chất lượng cao.
Theo bảng trên ta thấy hàng xuất sang EU giảm dần từ gần 1,15 triệu USD năm 2011
xuống còn 900 ngàn USD năm 2013, nguyên nhân là do Công ty phải đương đầu với
sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty Trung Quốc, làm giảm doanh thu của công ty và
vì yếu tố về năng lực sản xuất không đáp ưng đủ, Công ty đành phải một số đơn hàng
của EU để tập trung vào thị trường mới là Mỹ. Các thị trường còn lại đều có sự tăng
giảm nhưng không đáng kể vì các thị trường còn lại chiếm tỷ trọng không cao.
5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất kinh doanh trong giai đoạn năm 2011-2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2012/2011
2013/2012
Trang 19
Chênh
lệch
Tổng
doanh thu
Tổng chi
phí
Lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận
sau thuế
Tỷ suất
lợi nhuận
sau thuế/
doanh thu
Tỉ lệ
(%)
Chênh
lệch
Tỉ lệ
(%)
97.653,26
4,96
49.127,84
16,69
89.003,88
50
53.216,06
29,89
196.535,1
2
178.021,8
3
294.188,3
8
267.025,7
1
343.316,2
2
320.241,7
7
18.513,29
27.162,67
23.074,45
8.649,38
46,71 (4.088,22)
(15,05)
14.602,82
23.109,19
19.669,15
8.506,37
58,3
(14,88)
7,4%
7,9%
5,7%
(3.440,04)
(Nguồn: Phòng Kế Toán)
Nhận xét:
Trong 3 năm từ 2011-2013, mắc dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng Công ty
vẫn kinh doanh đạt hiệu quả với tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ở mức tương
đối khá cao, cao nhất là năm 2012 đạt 7,9% ; thấp nhất là năm 2013 đạt 5,7%.
Năm 2011, do doanh thu cao hơn chi phí nên năm 2011 doanh nghiệp thu được lợi
nhuận 14.602,82 triệu đồng. Nguyên nhân là do các thị trường có phần ổn định, nhu
cầu nhập khẩu tăng và giá gia công cũng tương đối cao. Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên doanh thu năm 2011 là 7,4% tức là lợi nhuận chiếm 7,4% trong tổng doanh
thu.
Doanh thu năm 2012 cao hơn năm 2011 là 97.653,26 triệu đồng, tương ứng với
tăng 4,96% .Chi phí năm 2012 tăng 89.003,88 triệu đồng(chi phí tăng nhiều hơn
doanh thu), tương ứng với tăng 50% , lợi nhuận sau thuế tăng 8.506,37 triệu đồng,
tương ứng tăng 58,3% so với năm 2011.
Đến năm 2013, doanh thu tăng 49.127,84 triệu đồng, tương ứng với tăng 16,69% so
với doanh thu năm 2012, nhưng chi phí cũng tăng 53.216,06 triệu đồng, tương ứng với
tăng 29,89% so với chi phí năm 2012(chi phí tăng nhiều hơn doanh thu), dẫn đến lợi
nhuận năm 2013 giảm với lợi nhuận trước thuế giảm 15,05% so với lợi nhuận trước
thuế năm 2012( tương ứng với giảm 4.088,22 triệu đồng) và lợi nhuận sau thuế giảm
14,88% so với lợi nhuận sau thuế năm 2012(tương ứng với giảm 3.440,04 triệu đồng).
Nguyên nhân là do năm 2013 kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm, chi phí đầu vào tăng
nhanh vượt tầm kiểm soát của doanh nghiệp, các thị trường lớn có phần bất ổn định
cho nên nhu cầu nhập khẩu giảm mặc dù giá gia công vẫn tăng.
Trang 20
5.1 Vai trò, vị trí của việc gia công xuất khẩu hàng hóa đối với công ty
Gia công xuất khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu của Công ty, vì việc gia
công này cần nhiều nhân công có tay nghề cao ở khâu sản xuất nên nó đã đáp ứng
được yêu cầu chất lượng cũng như là số lượng của một số khách hàng khó tính nước
ngoài…từ đó đã tạo nên uy tín cho Công ty và thu hút được thêm nhiều khách hàng
mới , số lượng hợp đồng gia công xuất khẩu của Công ty và các khách hàng nước
ngoài tăng lên và giúp cho doanh thu của Công ty tăng, tạo nền tảng cho Công ty phát
triển và cạnh tranh với các Công ty khác trong nước cũng như ngoài nước.
Bảng1.5: Tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng gia công từ năm 2011-2013
Kí kết
Thực hiện
Năm
Số lượng
(Hợp
đồng)
Tổng trịgiá
(ngàn USD)
Số lượng
(Hợp đồng)
2011
25
1,546.10
25
1,546.10
2012
32
1,967.13
32
1,967.13
2013
39
2,656.19
39
2,656.19
Tổng trị giá
(ngàn USD)
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh XNK)
Nhận xét:
Qua bảng 4 ta thấy Công ty luôn hoàn thành 100% hợp đồng gia công đã kí kết,
mặc dù vẫn có một số hợp đồng không được thực hiện hoàn chỉnh do trong quá trình
sản xuất gia công sản phẩm bị lỗi, không đúng quy cách chất lượng mà khách hàng yêu
cầu và nó nằm trong phạm vi dung sai (3-5%) của hợp đồng nên là có thể Công ty sẽ
thỏa thuận với khách hàng và bổ sung vào các hợp đồng kế tiếp, vì vậy với uy tín của
Công ty số lượng hợp đồng đã tăng mạnh qua các năm, cho thấy được năng lực sản
xuất cũng như khả năng đáp ứng được các đơn đặt hàng khách hàng của Công ty. Có
được kết quả này là do sự quản lý hiệu quả của ban lãnh đạo và sự phồi hợp nhịp
nhàng giữa các bộ phận trong Công ty.
Trang 21
CHƯƠNG 1:
TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT
KHẨU SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THỊNH
Đăng ký hợp đồng gia công
Quy trình nhập khẩu nguyên phụ liệu
Quy trình sản xuất thành phẩm
Quy trình xuất khẩu thành phẩm
Thanh toán tiền gia công
Thanh khoản hợp đồng
Sơ đồ 2.1 sơ đồ quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng gia công