1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Báo chí >

Tạp chí Nghiên cứu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 123 trang )


Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Để thuận tiện cho việc so sánh, đối chiếu giữa các loại hình tạp chí được khảo

sát tại chuyên đề nghiên cứu này, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế cũng được xem xét nội

dung trong phạm vi chủ yếu là 2 năm 2006, 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 tức là từ

số 332(tháng 1-2006) đến số 355(tháng 12 năm 2007) và từ số 356(tháng 1 - 2008)

đến số 361 (tháng 6 - 2008) về hai khía cạnh: cơ cấu nội dung (hệ thống các chuyên

mục ) và những nội dung bài Tạp chí được thế hiện trong từng chuyên mục đó.

2.2.1 Cơ cấu nội dung tạp chí Nghiên cứu kinh tế

Xét tổng quát của cả 12 kỳ tạp chí trong một năm, Tạp chí Nghiên cứu

kinh tế đã xác định cơ cấu nội dung với 13 chuyên mục như sau:



Kinh tế vĩ mô

Tài chính - tiền tệ

Quản lý kinh tế

Nôngnghiệp-nông

thôn

Kinh tế địa phương

Dành cho các nhà

kinh doanh

Hợp tác đầu tư - hội

nhập kinh tế

Kinh tế chính trị

Lịch sử kinh tế

Kinh tế thế giới

Lao động việc làm

Điều tra

Thông tin



Năm 2006

(bài)

11

16

10

6



Năm 2007

(bài)

9

18

9

10



6 tháng đầu

năm 2008

6

4

5

4



6

7



7

8



3

4



9



6



4



4

4

10

7

1

5



1

6

14

11

1

9



1

3

8

5

1

3



Trong mỗi kỳ tạp chí, những chuyên mục trên có thể được xác định là 5 hoặc

6, 7, 8 chuyên mục tuỳ theo hướng bài có nội dung gắn với chuyên mục đó. Vì vậy,

mỗi kỳ nếu chỉ có 5 chuyên mục thì có một chuyên mục nào đó gồm 2- 3 bài nhưng

đối với kỳ nào có tới 8 chuyên mục thì mỗi chuyên mục chỉ có một bài. Việc xác

định cơ cấu theo chuyên mục nào tuỳ theo bài có nội dung của chuyên mục thích



46



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



hợp. Hoặc trên cơ sở lựa chọn nội dung, tính chất của bài cần thể hiện trong mỗi kỳ

nhất định mà chọn chuyên mục phù hợp.

Đối chiếu với cơ cấu nội dung của bốn kỳ tạp chí trong 2 năm 2006 và 2007 ta

thấy việc bố trí nội dung thường rất linh hoạt.

Số340

(tháng9-2006)



Số

%

trang



Tài chính tiền tệ

(3 bài)

Lao động- tiền

lương (2 bài)

Kinh tế địa

phương (2 bài)

Kinh tế chính trị

(1 bài)

Lịch sử kinh tế

(1 bài )

Thông tin

(1 bài)

Tổng cộng



13



17,5



16



21,6



17



23,0



17



23,0



7



9,5



4



5



74



100



Số 339

(tháng 8 -2006)

Hội nhập kinh

tế (1 bài)

Tài chính– tiền

tệ (2 bài)

Nông

nghiệp

nông thôn (1

bài)

Quản lý kinh tế

(2 bài)

Dành cho nhà

kinh doanh (1

bài)

Kinh tế thế giới

Tổng cộng



Số 354

(tháng 11- 2007)

Chuyên mục và

bài viết

Nôngnghiệp nông

thôn(4 bài)

Kinh tế vĩ mô (1

bài)

Quản lý kinh tế (1

bài)

Lịch sử kinh tế (1

bài)

Dành cho các nhà

kinh doanh



Số

trang



%



3-5



46,7



8



10,6



14



18,7



12



16,0



6



8



Tổng cộng



75



100



Số

trang

13



%



17,3 Tài chính-tiền tệ (2 bài)



Số

%

trang

17

23



17



22,7 Quản lý kinh tế (2 bài)



23



31,2



11



14



6



8



13



17,3 Điều tra (1 bài)



8



10,8



5



6,7



16



21,6



16

75



21,3 Thông tin (1 bài)

100 Tổng cộng



4

74



5,4

100



Số 351(tháng 8- 2007)



Kinh tế địa phương

(1 bài)



Lịch sử kinh tế (1 bài )



47



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Trong tổng số chuyên mục được sử dụng (13 chuyên mục như trên thì mỗi

năm chỉ bố trí được 7 chuyên mục chính (gồm 7 bài trở lên mỗi chuyên mục đối với năm 2006, hoặc 8 chuyên mục chính (mỗi chuyên mục có 7 bài trở lên).

Gắn liền với tôn chỉ mục đích, bảo đảm yêu cầu phục vụ nội dung đúng

đối tượng nghiên cứu, ta thấy có các chuyên mục chính với nhiều bài viết trong

chuyên mục đó như: Kinh tế vĩ mô, Tài chính tiền tệ; Quản lý kinh tế; Hợp tác

đầu tư- hội nhập kinh tế; Kinh tế thế giới; Lao động việc làm; Dành cho các nhà

kinh doanh.

Tuy nhiên, xem xét giữa hai năm (2006, 2007 ) và 6 tháng của năm 2008 ,

việc phân bổ nội dung của từng chuyên mục, nói chung không đồng đều mà tuỳ

thuộc vào yêu cầu thực tế từng năm . Ví dụ : chuyên mục nông nghiệp - nông

thôn có 6 bài (2006) đưa lên 10 bài (năm 2007) và 6 tháng của năm 2008 là 6

bài; Lao động -việc làm : 7 bài (2006) tăng lên 9 bài (năm 2007) và 4 bài trong 6

tháng của năm 2008…

Ngoài những vấn đề tổng hợp như trên, tạp chí còn đề cập một vài chuyên

mục cụ thể, giải quyết những vấn đề bức bách, được nhiều bạn đọc quan tâm như

nông nghiệp - nông thôn, lao động việc làm; dành cho các nhà kinh doanh,

những vấn đề cụ thể, thiết thực về ngành, về vùng, các yếu tố của quá trình kinh

tế… đều là nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu của Tạp chí. Song do những

hạn chế như đã nêu, cho nên tạp chí khó bảo đảm được yêu cầu đầy đủ, bao quát

mọi nội dung cần nghiên cứu (chủ yếu do số trang, số kỳ trong năm)

Cùng với những chuyên mục chính, những nội dung mang tính trọng tâm,

Tạp chí Nghiên cứu kinh tế còn đề cập hai mục phụ nhưng rất quan trọng, đúng

với yêu cầu của bạn đọc. Đó là chuyên mục Điều tra và Thông tin (chỉ xuất hiện



48



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



tại một kỳ tạp chí thông tin hoặc mỗi kỳ chỉ dành được 2 -3 trang với những

thông tin ngắn.

Các bài trong những chuyên mục nếu gồm 3 -4 bài thì dung lượng thông

tin của chuyên mục này trong mỗi kỳ có thể chiếm gần 50% số trang. Nói chung

số trang của những chuyên mục chủ yếu thường được thể hiện như sau:

Tài chính- tiền tệ phân bổ khoảng 18 - 23%; lao động - tiền lương; kinh tế

địa phương; kinh tế chính trị; lịch sử kinh tế thường chiếm từ 16- 22% trong tổng

số trang mỗi kỳ .

- Tuy nhiên, có chuyên mục chỉ xuất hiện trong cơ cấu của một kỳ tạp chí

trong năm (Kinh tế chính trị; Điều tra (số 340 và 351) hoặc có chuyên mục như

(Nông nghiệp - Nông thôn) tại tạp chí số 339 chỉ 11 trang (chiếm 14% tổng số

trang) nhưng tại tạp chí số 354 lại gồm 4 bài với 35 trang, chiếm 46,7%.

- Do số trang của bài, của chuyên mục chiếm số lượng lớn nên các chuyên

mục của tạp chí có nội dung phong phú nhưng nói chung các chuyên mục đó

không xuất hiện thường kỳ giữa các tháng trong năm. Nếu như theo cả năm, Tạp

chí Nghiên cứu kinh tế có 13 chuyên mục, nhưng mỗi kỳ (hàng tháng)chỉ có thể

dung nạp 5-6 chuyên mục, thậm chí có chuyên mục chỉ xuất hiện một lần trong

năm.

2.2.2 Những nội dung chủ yếu thể hiện trong các chuyên mục

Trong 13 chuyên mục được thể hiện trong tạp chí nghiên cứu kinh tế có 3

chuyên mục chủ yếu: Kinh tế vĩ mô ;Tài chính - tiền tệ ; và Quản lý kinh tế. Xét

về tính chất và phạm vi nội dung thì các bài trong 3 chuyên mục này thường có

liên quan đến nhau. Trong đó, chuyên mục về tài chính - tiền tệ được thể hiện

với nhiều nội dung cụ thể :



49



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



- Tín dụng ngân hàng cho người nghèo, cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; xu

hướng cạnh trang phát triển thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng; hệ thống

thông tin tín dụng.

- Quan hệ tiền tệ và giá cả; chế độ tỷ giá hối đoái, thị trường chứng khoán,

kiều hối, chế độ bảo hiểm xã hội, cơ chế giá trần, giá sàn …

- Tài chính công, đánh giá ngân sách nhà nước.

- Lạm phát , lý luận và thực tiễn

- Một số vấn đề về tài chính, vốn đầu tư gián tiếp… trong hội nhập quốc

tế.

Chuyên mục kinh tế vĩ mô và quản lý kinh tế đều phản ánh phạm vi nội

dung nền kinh tế chung, phản ánh một số vấn đề kinh tế tổng hợp như: - Hiệu

quả đầu tư ở Việt Nam „ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập kinh tế và tăng

trưởngkinh tế bền vững; Chính sách đất đai; Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ;

Đình công - vấn đề lý luận và thực tiễn; công tác thuế.

Cùng với 3 chuyên mục trên, chuyên mục “Hợp tác đầu tư- Hội nhập kinh

tế” cũng phản ánh những bài viết có nội dung tương tự. Đó là :

-Chuyển giao công nghệ ; thị trường tài chính Việt Nam, năng lực hội

nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp (theo ngành); thương mại quốc tế ;

chính sách xuất khẩu, tác động của ODA, gia nhập WTO: cơ hội và thách thức

cho Việt Nam ; v.v…

Chuyên mục Kinh tế chính trị có vai trò quan trọng phản ánh nội dung cần

được nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên mức độ đề cập vấn đề này ở

đây còn mỏng vỏn vẹn có 5 bài (của 2 năm 2006 và 2007 và 6 tháng đầu năm

2008).Như: Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam; Xây dựng hệ thống thị trường; Sự bình đẳng giữa các thành phần kinh



50



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



tế; Từ kế hoạch đến thị trường (2006) và năm 2007 chỉ có bài về “giải phóng lực

lượng sản xuất … quá trình đổi mới ở Việt nam “

Chuyên mục “Nông nghiệp - nông thôn “ và “Lao động - việc làm” có

nhiều nội dung liên quan nhau với các vấn đề trong chuyên mục “Kinh tế địa

phương”.

Các quan hệ về nông nghiệp, nông thôn, nông dân được đề cập với nhiều

bài báo trong năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, vấn đề chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông thôn, cơ cấu lao động nông thôn; các chính sách tài chính - tiền tệ,

chính sách an sinh xã hội trong nông thôn Việt Nam: Hợp tác xã kiểu mới; phát

triển thị trường nguyên liệu thuỷ sản; vấn đề đất đai ở nông thôn Việt Nam; phát

triển kinh tế trang trại;

Vấn đề Lao động Việc làm có những nội dung chính như : Thị trường lao

dộng; Về tham gia BHXH của các doanh nghiệp; Đào tạo và phát triển lao động

kỹ thuật; Tiền lương tối thiểu; Việc làm và đời sống người lao động trong doanh

nghiệp FDI; Tiền lương và đình công; Thị trường lao động khi Việt Nam gia

nhập WTO…

Chuyên mục Dành cho các nhà kinh doanh chủ yếu phổ cập những kiến

thức về cơ chế thị trường, tư vấn và hỗ trợ cho nhà kinh doanh hoạt động vi mô

có hiệu quả, lý thuyết và sự vận dụng trong doanh nghiệp. Trong cả hai năm

(2006, 2007) và 6 tháng đầu năm 2008 có 15 bài với nội dung sau: Điểm cân

bằng thị trường, phát triển thương hiệu sản phẩm; bài toán định giá thương hiệu;

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp; Phát triển tư vấn quản lý; Chính sách nhân sự

cấp cao ở doanh nghiệp; Lý thuyết lợi thế cạnh tranh bền vững, Tập đoàn kinh tế

lý luận và thực tiễn …



51



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Kinh tế địa phương cũng là chuyên mục có dung lượng trung bình mỗi

năm 6 hoặc 7 bài đề cập vài vấn đề chính của kinh tế vùng, lãnh thổ và gắn với

một số địa phương cụ thể, như FDI tại Đà Nẵng; Hiệu quả vốn đầu tư ở Quảng

Trị; Chiến lược phát triển kinh tế đồng bằng Sông Cửu Long, Cơ chế đầu tư ở

vùng duyên hải Nam Trung Bộ; Cổ phần hoá công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu

Long; Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội và vấn đề việc làm cho

lao động có đất bị thu hồi…

Kinh tế thế giới là một chuyên mụcđề cập những kinh nghiệm mô hình

phát triển của một số nền kinh tế phát triển, chính sách và quan hệ kinh tế giữa

các nước có tác động đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam … với một số nội

dung số chuyên dưới đây:

- Kinh nghiệm thu hút ODA, thu hút FDI của một số nước châu Á

- Công nghiệp hoá của Nhật Bản, những bài học lịch sử; Sự thần kỳ Đông Á;

Hàn Quốc bài học và thiết kế trình tự tự do hoá tài khoản vốn.

- Triển vọng hợp tác tiền tệ khu vực Đông Á; Quan hệ ASEAN- Trung Quốc;

Hiệp định thương mại tự do song phương (BFTA) của Mỹ; đầu tư ra nước ngoài

của các nước

- Vấn đề nâng giá đồng Nhân dân tệ; chính sách đồng Đô la mạnh

Lịch sử kinh tế là một chuyên mục riêng có của Tạp chí Nghiên cứu kinh

tế. Nội dung chuyên mục tuy không đề cập được toàn diện, có hệ thống các vấn

đề lịch sử qua các thời kỳ lịch sử của nước nhà, nhưng chuyên mục cũng đề cập

được một số khía cạnh đáng ghi nhớ, những bài học kinh nghiệm từng thời điểm

nhất định. Đó là : - Bước khai phá đổi mới giai đoạn 1991 - 2006; 15 năm “lột

xác” của nền kinh tế(1986 - 2001) ; cục diện mới ở Việt nam thời đoạn 1991 2006



52



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



- Đặc trưng kinh tế hàng hoá ở Hà Nội thời Pháp thuộc, Chính phủ Dân

chủ cộng hoà và bài toán về môi trường kinh tế xã hội sau Cách mạng Tháng

Tám;- Gốm Việt nam trong thương mại thế kỷ XVII…

Chuyên mục Điều tra dù mỗi năm chỉ có 1 bài, song ở đây đã phản ánh

được vấn đề cung cấp những thông tin thực tế quan trọng, làm căn cứ cho việc

nghiên cứu, hoạch định chính sách của Nhà nước. Năm 2006, xác định hiệu quả

đầu tư của khu vực doanh nghiệp qua số liệu điều tra doanh nghiệp các năm

2000 - 2003; tiếp đến năm 2007 có bài về môi trường sống của người nông dân

vùng chuyển đổi đất cho khu công nghiệp.

Chuyên mục Thông tin cũng là chuyên mục phản ánh mấy dạng thông tin

gắn liền với việc nghiên cứu sự kiện kinh tế thế giới và trong nước, như: - Kết

quả chủ yếu của Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước về „kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”; 25 thương hiệu sáng giá nhất

thế giới năm 2007; 50 nước có khả năng cạnh tranh hàng đầu thế giới năm 2006;

Những chiến lược cạnh tranh mới của châu Á

- Khủng hoảng thị trường bất động sản Mỹ; Châu Á sau 10 năm khủng

hoảng tài chính; Sản xuất, tiêu thụ vàng thế giới (2007 – 2008); Thiếu hụt ngân

sách ở Mỹ, Thu nhập dân cư Việt Nam và so sánh với các nước ASEAN…

2.2.3. Đặc trưng thể hiện nội dung các bài viết trong các chuyên mục của

tạp chí Nghiên cứu kinh tế

Trong hầu hết các chuyên mục của tạp chí Nghiên cứu kinh tế, nội dung

các bài viết được thể hiện với những đặc trưng chủ yếu dưới đây:

Một, nội dung của tạp chí thể hiện rõ nét nhất là các bài viết về nghiên cứu

thực tiễn các hoạt động kinh tế ; với những đối tượng nghiên cứu về nhiều lĩnh



53



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



vực của quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Trong đó có

mấy thể loại chủ yếu:

+ Tổng kết thực tiễn: đánh giá tình hình và kiến nghị giải pháp như : Hiệu

quả đầu tư ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp; Mấy vấn đề phát triển doanh

nghiệp Việt Nam thành công và triển vọng hiện nay; Cổ phần hoá doanh nghiệp

Nhà nước 15 năm nhìn lại; Hội nhập kinh tế của Việt Nam

+ Phân tích chính sách với hàng loạt bài viết có cơ cấu : quá trình thay đổi

chính sách và việc áp dụng qua các thời kỳ, những bất cập và hệ quả; xu hướng

đổi mới. Ví dụ, trong bài Chính sách đất đai từ khi “đổi mới” tư duy và hiện

thực; Sự phát triển thị trường chứng khoán - thực trạng và giải pháp; Một số vấn

đề về chính sách An sinh xã hội trong nông thôn Việt Nam; Hoạch định chính

sách công - nhân tố quyết định phát triển bền vững; Hoàn thiện chính sách tài

chính phục vụ CNH, HĐH đất nước giai đoạn 2006 – 2010…

+ Phân tích các nhân tố tác động tới tổng thể kinh tế hoặc là nghiên cứu

mối quan hệ giữa các quá trình kinh tế, là nội dung được thể hiện trong nhiều bài

nghiên cứu, nhất là đối với quá trình hội nhập toàn cầu; quá trình đổi mới kinh tế

đất nước. Ví dụ các bài ; Phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh

tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam; Mối quan hệ giữa kiều hối và điều hành

chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.

+ Nghiên cứu và đề xuất ý kiến giải quyết vấn đề kinh tế mới nảy sinh, ví

dụ trong các bài viết về : Tự do hoá thương mại và nghèo đói ở Việt Nam; Tài

chính công Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập WTO; Việc làm - thực trạng và

những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; môi trường sống của

người dân vùng chuyển đổi đất cho Khu công nghiệp …



54



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Hai, nội dung các bài nghiên cứu của tạp chí Nghiên cứu kinh tế còn được

vận dụng lý thuyết hay mô hình kinh tế thị trường vào hoạt động thực tế của Việt

Nam, với từng lĩnh vực cụ thể nhất định. Dung lượng của loạt bài có nội dung

này thường được xác định một bài trong mỗi kỳ tạp chí và có cơ cấu nội dung

như sau: khái niệm và giới thiệu mô hình; phương pháp xác định các yếu tố theo

mô hình; việc ứng dụng mô hình đó ở Việt Nam. Ví dụ, trong bài định giá cổ

phiếu: vận dụng linh hoạt mô hình chiết khấu cổ tức vào thực tiễn thị trường

chứng khoán Việt Nam, tác giả đã trình bày mô hình chiết khấu cổ tức theo nội

dung trên.

Tương tự với cơ cấu nội dung trên, trong bài các nhân tố quyết định lạm

phát của Việt Nam dựa trên cách tiếp cận tiền tệ được thể hiện những nội dung:

khái quát lý thuyết về cách tiếp cận tiền tệ tới lạm phát (theo quan điểm của các

nhà kinh tế học tiền tệ ); Thực trạng lạm phát ở Việt Nam, phản ứng chính sách

kinh tế vĩ mô giai đoạn 1986- 1990 và giai đoạn 1990 – 1996, giai đoạn 1995 –

2004; Mô hình các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam; Tóm lược các nhân

tố ảnh hưởng tới lạm phát giai đoạn 1986 – 2004; Cuối cùng tác giả nêu lên

phương hướng chính sách kinh tế vĩ mô cho Việt Nam .

Ngoài nội dung trên, nhiều bài nghiên cứu còn vận dụng kinh nghiệm

nước ngoài để giải quyết những sự kiện nảy sinh trong thực tế Việt Nam . Ví dụ,

các bài học về Chính sách cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: nội dung và

những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam; Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính

của Thái Lan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hội nhập; lựa

chon chế độ tỷ giá hối đoái; thực tiễn các nước và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

….



55



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Cơ cấu nội dung của loại bài này thường được xác định: khái quát chính

sách cạnh tranh, nội dung các công cụ và biện pháp cạnh tranh và chống độc

quyền của các nước; chính sách cạnh tranh của một số quốc gia trên thế giới(Hoa

Kỳ, Nhật bản, Hàn Quốc, Malaixia, cuối cùng là những bài học kinh nghiệm cho

Việt Nam.

Nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm của nước ngoài còn được thể hiện qua

những bài viết nghiên cứu của nhà kinh tế nước ngoài, coi đây là tài liệu tham

khảo trong nghiên cứu, hoạch định các chính sách liên quan của Việt Nam. Ví dụ

bài viết của tác giả Lục Học Nghệ về “nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Trung Quốc biến đổi và phát triển.

Ba, các bài viết có phân tích số liệu, tư liệu thực tế về một hoạt động, sự

kiện nào đó mà đánh giá tình hình, rút ra kết luận thực trạng; đồng thời trên cơ

sở đó dự báo triển vọng tình hình đó trong thời gian tới. Ví dụ bài chuyển dịch

cơ cấu lao động nông thôn; hiện trang thời kỳ 1990- 2005 và triển vọng đến

năm 2015(theo ngành kinh tế, theo loại hình công việc, theo trình độ học vấn,

trình độ chuyên môn kỹ thuật…) hoặc : Đình công: vấn đề lý luận và thực tiễn ở

các khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh, tác giả cũng nêu

khái quát về khái niệm, nguyên nhân, tác động; phân tích thực trạng đình công ở

các KCX,KCN qua phân tích số liệu thực tế các năm; phân chia theo khu vực,

theo ngành, theo doanh nghiệp nước ngoài (điển hình). Qua đó rút ra nguyên

nhân và trách nhiệm của cơ quan Nhà nước, công đoàn, đơn vị sử dụng lao động,

người lao động. Cuối cùng là hậu quả của đình công và những vấn đề cần giải

quyết.

Với cách thể hiện nội dung như trên có ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu,

phân tích nhiều vấn đề thực tiễn được đề cập trong tạp chí Nghiên cứu kinh tế



56



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

×