1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Báo chí >

Tạp chí Kinh tế và Dự báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 123 trang )


Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



nhiệm vụ của Bộ nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu thông tin, cải tiến công tác (kế

hoạch hoá và quản lý; hoạch định chiến lược, qui hoạch, chính sách phát triển

kinh tế - xã hội, trước hết là góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển…);

hướng nội dung trọng tâm của tạp chí ưu tiên phục vụ đông đảo cán bộ, công

chức làm công tác quản lý nhà nước các cấp, cán bộ khoa học và sinh viên đại

học kinh tế .

Trên cơ sở xác định tôn chỉ mục đích, đối tượng nghiên cứu của tạp chí

từng thời kỳ và sự hình thành các cơ quan báo chí trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

mà phạm vi nội dung của tạp chí Kinh tế và Dự báo cũng có những thay đổi nhất

định.

Riêng trong Bộ Kế hoạch và Đầu tư, không kể Báo Đầu tư (hình thành 17

năm nay) và tờ Đầu tư chứng khoán, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam (năm

2005) đến các tạp chí mới hình thành như Quản lý Kinh tế(thuộc Viện Quản lý

kinh tế TW), tờ Kinh tế xã hội (thuộc Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã

hội Quốc gia). Do việc xuất hiện những tạp chí mới trong cùng Bộ, cho nên

phạm vi nội dung của Tạp chí Kinh tế và Dự báo cũng phải có sự điều chỉnh

thích hợp. Hơn nữa do điều kiện thực tế và nhiệm vụ hoạt động của từng thời

đoạn có những thay đổi nhất định cho nên tôn chỉ, mục đích và từ đó nội dung

tạp chí có những chuyển đổi nhất định.

Cơ cấu nội dung chủ yếu của Tạp chí Kinh tế và Dự báo trong 2 năm 2006 2007 và 6 tháng đầu năm 2008

Tạp chí Kinh tế và Dự báo xác định cơ cấu nội dung theo 2 thể loại chủ yếu; cơ

cấu số thường kỳ và cơ cấu số đặc biệt.

Thường kỳ, cơ cấu nội dung tạp chí gồm có những chuyên mục (như số 9 –

2007); Định hướng - triển vọng; Nghiên cứu - trao đổi; Kinh tế ngành - địa



71



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



phương (vùng lãnh thổ) kinh tế doanh nghiệp; Kinh nghiệm nước ngoài; Khoa

học- kiến thức kinh tế; Giới thiệu văn bản pháp qui; chào mừng 62 năm quốc

khánh 2/9 và tin tức tổng hợp. Trong vài số tạp chí trong năm có thêm chuyên đề

về lý luận kinh tế như: Phát triển bền vững trong thế kỷ XXI(1-2007); Xây dựng

ý tưởng chiến lược phát triển đất nước 2011 - 2020(tháng 7 - 2007)

Cơ cấu nội dung các số đặc biệt (năm mới, tết, các ngày kỷ niệm thường

có nội dung chào mừng như chào mừng năm mới, kỷ niệm 40 năm xuất bản Tạp

chí Kinh tế và Dự báo …

Cả hai thể loại cơ cấu nội dung tạp chí đƣợc xác định nhƣ sau:

Chuyên mục Số 112006(403)

Định hướng triển vọng

Nghiên cứu –trao đổi

Kiên Giang hội nhập và

phát triển

Kinh tế ngành, địa

phương

Kinh tế doanh nghiệp

Khoa học kiến thức

Giới thiệu văn bản

pháp qui

Tin kinh tế

Văn hoá thương mại

Thông tin

Mục lục

Cộng trang



Số

bài

7

3

7



Số

trang

27

7

16



36,

11,

25,



Chuyên mục Số 112007(415)

Định hướng triển vọng

Nghiên cứu –trao đổi

Kỷ niệm 100 năm Lào Cai



Số

bài

3

3

6



Số

trang

8

8

10



%

12,5

20,

15,5



1



2



3,



Kinh tế ngành, địa phương



2



4



6,



1

2

4



1

6

7



1,5

9

11,



Kinh tế doanh nghiệp

kinh nghiệm nước ngoài

Tư liệu kinh tế



2

1

1



3

3

2



5,

5,

3,



1



1



1,5,



3



5



7,5



1

-



1

1

1

64



2,

2,



Giới thiệu văn bản pháp

qui

Tin tức



2



4



6,



1

64



100



%



100



Mục lục

cộng trang



%



Đối với những số gắn với kỷ niệm ngày lễ và sự kiện chính trị đặc biệt như Đại hội

Đảng, khai mạc kỳ họp 1 Quốc hội khoá mới…; cơ cấu nội dung tạp chí được điều

chỉnh như sau:

Chuyên mục Số 6- Số

bài

2006(398) )

Chỉ thị của Thủ tướng 1

CHính phủ về kế

hoạch



Số

%

trang

2

3,



Chuyên mục Số 6- Số

bài

2007(410)

Kết quả bầu cử quốc hội 1

khoá XII



72



Số

trang

4



%

6,



Luận văn tốt nghiệp

Kỷ niệm ngày báo chí

VN

Đinh hướng triển

vọng

Phát triển bền vững

trong thế kỷ XXI

Nghiên cứu trao đổi

Khoa học kiến thức

kinh tế

Kỷ niệm 30 năm

trường Cao đẳng Đà

Nẵng

Kinh tế ngành - địa

phương

Kinh tế doanh nghiệp

Kinh nghiệm nước

ngoài

Tư liệu kinh tế

Tin trong ngành

Mục lục

Cộng trang



Trần Thị Thanh Hà

2



2



3,



Đinh hướng triển vọng



5



18



28,



3



5



7,



Nghiên cứu trao đổi



3



8



12,



1



3



4,5



Kinh tế ngành, địa phương



2



4



6,



11

1



28

3



41,

4,5



Nhận xét – bình luận

Kinh nghiệm nước ngoài



2

3



7

10



11,

15,5



1



2



3,



Giới thiệu văn bản pháp 2

qui



4



6,



5



11



16,



4



6,



1

2



2

4



3,

6,



Kỷ niệm 62 năm ngày báo 2

chí VN

Tin trong ngành

3



6



8,



2

1



4

1

1

68



6,

1,5

1,5

100,



Mục lục



1

64



100



Cộng trang



Khảo sát Tạp chí số tháng 6 năm 2008 cho thấy: Một số chuyên mục chủ

yếu luôn được chú trọng phản ánh như Định hướng - triển vọng, Nghiên cứu trao đổi, Kinh tế ngành - địa phương , Kinh nghiệm nước ngoài …Nhưng có một

số chuyên mục được bổ sung trong tháng nên các chuyên mục này không ổn

định số trang. Ví dụ: Nghiên cứu - trao đổi (số 6- 2006) có 41% số trang, nhưng

số số 6 - 2007 chỉ có 12% và số 6 - 2008 có 20% số trang. Kinh nghiệm nước

ngoài (6- 2006) có 6%, nhưng tháng 6-2007 là 15,5% và số 6 - 2008 là 12%.

Ngoài những chuyên mục chủ yếu có kỳ lại có đề mục mới như “Phát triển bền

vững trong thế kỷ XXI” hoặc “Nhận xét - Bình luận” mà hai tiểu mục này có thể

đề cập trong Nghiên cứu - Trao đổi.



73



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Đối với chuyên san về kinh tế địa phương (như kinh tế Kiên Giang hay

Kinh tế Lào Cai) được tách riêng cho nên chuyên mục kinh tế ngành- địa phương

chỉ còn 3% hoặc 6% số trang trong kỳ (xem bảng1).

Việc phân bố bài theo nội dung vào một vài chuyên mục không rõ cũng đã

làm cho cơ cấu nội dung không thống nhất giữa các kỳ trong năm.

Tên chuyên mục nếu quá hẹp sẽ không bao quát được tương đối đầy đủ

phạm vi nội dung phản ánh, ví dụ Chuyên mục “Kinh nghiệm nước ngoài”

thường không phản ánh riêng kinh nghiệm mà còn rất nhiều khía cạnh khác có

liên quan tới quan hệ quốc tế mà không được phản ánh trong chuyên mục này(ví

dụ quan hệ đối ngoại (song phương, đa phương) ; hợp tác đầu tư của tổ chức

quốc tế; ý kiến đánh giá kinh tế Việt Nam; quan hệ Việt Nam đối với các đối tác

nước ngoài …đều phải đề cập trong các chuyên mục khác. Vì vậy, xác định tên

chuyên mục hợp lý sẽ có điều kiện xây dựng nội dung tạp chí linh hoạt, thiết

thực hơn.

2.4.2Nội dung thể hiện trong các chuyên mục

(1) Nắm sát hoạt động thực tiễn của Đảng, Nhà nước nhất là nắm vững

tiến trình công tác trọng tâm trong năm của Bộ chủ quản. Tạp chí Kinh tế và Dự

báo đã phản ánh nội dung thông tin về tình hình và nhiệm vụ kế hoạch, quy

hoạch , chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo ngành, vùng và toàn nền kinh tế

quốc dân. Đó là một nội dung được tạp chí phản ánh kịp thời trong chuyên muc

“Định hướng và triển vọng” nhằm cung cấp thông tin hữu ích, tin cậy cho các

cấp quản lý vĩ mô. Nội dung thể hiện trong chuyên mục Định hướng và Triển

vọng bao gồm những thể loại chủ yếu gắn với hoạt động thực tiễn của Chính

phủ, nhất là của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Như những nội dung cơ bản Nghị quyết

của Đảng, và các Chương trình hành động của Chính phủ theo chuyên đề và



74



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



theo thời gian. Những tổng kết về kinh tế xã hội trong 20 năm đổi mới; nhiệm

vụ và giải pháp phát triển từng lĩnh vực quản lý trọng yếu như: cải cách hành

chính - khâu đột phá thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Hội nhập kinh tế quốc tế và

hoạt động đối ngoại của Việt Nam (2001 - 2005), Du lịch Việt Nam hội nhập và

phát triển; Một số dự báo về tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010;

Đinh hướng chứng khoán trong những năm tới. v.v…

Đặc biệt trong chuyên mục này tạp chí dành nhiều bài phản ánh kết quả

thực tế, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Bộ, theo chương

trình công tác trong năm nhằm chỉ đạo, hướng dẫn công tác trong hệ thống tổ

chức kế hoạch và đầu tư các cấp, với nhiều nội dung thiết thực. Trong đó, thể

hiện rõ nhất là thành quả, chính sách và kế hoạch biện pháp đầu tư phát triển(cơ

cấu đầu tư, cơ cấu vốn, cơ cấu vùng …), đầu tư ra nước ngoài và thu hút đầu tư

FDI, Những định hướng về qui hoạch ngành, vùng cũng được phản ánh trong

nhiều kỳ, như qui hoạch phát triển kinh tế biển, qui hoạch vùng ven biển, chiến

lược phát triển HTX…

Một số công tác chuyên môn, công tác nghiên cứu của các đơn vị thuộc

Bộ cũng được phản ánh qua từng thời kỳ công tác, như Hoàn thiện thể chế kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Kết quả triển khai công tác thanh tra

kế hoạch; công tác giám sát đầu tư xây dựng cơ bản: Một hoạt động khác mà cơ

quan bộ đảm trách là tham gia tổ chức các sự kiện hợp tác, các hội nghị quốc

tế… cũng cần được đánh giá kết quả và định hướng phát huy kết quả đó.

(2) Nghiên cứu Trao đổi cũng là chuyên mục trọng tâm của tạp chí. Ở đây,

nội dung mang tính nghiên cứu, là diễn đàn của cộng đồng bạn đọc trao đổi dân

chủ mọi vấn đề có quan hệ đến chức năng nhiệm vụ của tờ tạp chí. Nguồn thông

tin được phản ánh trong chuyên mục này gắn liền với những diễn biến thực tế



75



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



theo từng thời gian, gắn với chương trình công tác của Chính phủ, của ngành. Ví

dụ, trong định hướng, một trong 3 nhiệm vụ trọng tâm của kinh tế xã hội năm

2007 là Tiếp tục triển khai kế hoạch cải cách hành chính (2007) thì trong

“Nghiên cứu - trao đổi” có đề cập vấn đề phân cấp, quản lý nhà nước về đầu tư;

về đổi mới tư duy hành chính trong cải cách hành chính , cải cách hành chính để

hội nhập và phát triển,Nội dung các bài trong chuyên mục này thường được cụ

thể hoá, nghiên cứu những khía cạnh, những vấn đề cần trao đổi và đề cập đến

một số loại nội dung chủ yếu: Gia nhập WTO, những thách thức và cơ hội được

phân tích đối với những lĩnh vực được cụ thể hoá như: ngân hàng, thương mại,

nông nghiệp và nông sản; lâm sản; kinh tế thị trường với cam kết WTO; tác động

tham gia WTO với lao động và việc làm, ứng dụng khoa học- công nghệ, kiểm

soát ngoại tệ hậu WTO…

Về đẩy mạnh đầu tư nước ngoài (FDI)… như nâng cao hiệu quả đầu tư

phát triển nguồn vốn ngân sách; Các nhân tố ảnh hưởng thu hút nguồn vốn ODA,

Môi trường đầu tư, kinh doanh, những giải pháp hoàn thiện.

Về các hình thức tổ chức sản xuất các loại hình doanh nghiệp; cụm CN,

KCN, Khu kinh tế- qui hoạch, quá trình hình thành và phát triển, liên kết kinh tế

“4 nhà” phát triển đồng bộ “tam nông”.v.v..

Lĩnh vực dịch vụ thương mại, tín dụng, ngân hàng, chứng khoán, dịch vụ

viễn thông, vận tải… cũng có một số bài phản ánh kết quả hoạt động; chính sách

phát triển, biện pháp thực hiện cụ thể theo cách ngành hoạt động dịch vụ này.

Một số vấn đề cấp bách như trao đổi cụ thể về nhẽng biện pháp kiềm chế lạm

phát (ngăn chặn nâng giá hàng hoá, giảm đầu tư công không hiệu quả, chỉ số

hàng tiêu dùng tăng cao…



76



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Đánh giá kết quả thực hiện các dự án đầu tư, chương trình mục tiêu quốc

gia cũng là một nội dung được đề cập ở đây. Ví dụ chương trình 135 thành công

và những tồn tại. v.v…

Với những nội dung trên đây, tổng số bài viết về chuyên mục này năm

(2006, 2007 và 6 tháng đầu năm 2008) có khoảng trên 100 bài, có tháng (92007) gồm 13 bài nghiên cứu về những vấn đề thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực

khác nhau: Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, Vấn đề nâng cao hiệu

quả quản ký tài chính công; DNNN đầu tư ra nước ngoài, Thị ttrường chứng

khoán Việt Nam - giải pháp điều chỉnh, Vấn đề kiềm chế giá…

(3) Kinh tế ngành địa phương: Cùng với các vấn đề có nội dung như trên

nếu bài viết đề cập về một ngành kinh tế kỹ thuật hoặc phản ánh tình hình của

một địa phương nào đó thì những bài viết này được được xếp trong chuyên mục

này. Trong đó, phản ánh tình hình và định hướng phát triển về hoạt động kinh tế

xã hội của từng địa phương cụ thể ví dụ : bài Tiềm năng, thành tựu và định

hướng phát triển tỉnh Hưng Yên đến 2010; Chương trình hỗ trợ phát triển doanh

nghiệp tỉnh Hà Tây;Hoặc đề cập một lĩnh vực hoạt động của một địa phương

như về Phát triển cụm công nghiệp ở Quảng Nam; Phát triển làng nghề ở Bắc

Ninh; Kết quả một năm thực hiện Luật Doanh nghiệp ở tỉnh Phú Thọ ; Vấn đề

“tam nông” ở Đắc Lắc- Thực trạng và giải pháp.

Một nội dung khác phản ánh tổng hợp hoạt động kinh tế xã hội của một

địa phương với nhiều bài đề cập các lĩnh vực của địa phương, thể hiện như một

“chuyên san” trong một kỳ tạp chí, do lãnh đạo tỉnh và các sở của địa phương

cùng giới thiệu, tham gia.

(4) Kinh tế doanh nghiệp chủ yếu phản ánh những thành tựu hoạt động

của các tổng công ty, công ty kinh doanh các ngành hàng, như: Điện lực, Hàng



77



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



không Việt Nam, Dệt may Việt Nam…Trong đó đề cập các vấn đề về chiến lược

phát triển, về giải pháp thực hiện kế hoạch, các chương trình hành động …của

doanh nghiệp .

Thông thường các bài viết trong chuyên mục này bao quát thành tựu hoạt

động của đơn vị, ít đi sâu phân tích những kinh nghiệm công tác, các mô hình và

những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh … Cơ cấu nội dung bài viết thường

theo một khuôn mẫu nhất định khá hấp dẫn.

Mỗi kỳ thường chỉ có 1- 2 bài và cả năm (như năm 2007) gồn 17 bài, có

kỳ không có bài nào.

(5) Khoa học kiến thức kinh tế là một chuyên mục được nhiều bạn đọc

quan tâm. Tuy vậy chưa duy trì được mỗi kỳ một bài; năm 2006 có 7 bài, năm

2007 có 8 bài, 6 tháng đầu năm 2008 có 7 bài. Nội dung bài trong chuyên mục

này phản ánh một số lý thuyết, phương pháp luận khoa học kinh tế vận dụng

kinh tế vĩ mô và vi mô nước ta. Đó là: Xây dựng mô hình kinh tế lượng vĩ mô

Việt Nam; Phân tích hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư trong doanh

nghiệp, Hoàn thiện nội dung báo cáo tình hình tài chính trong tiến trình hội

nhập…

Vấn đề lý luận kinh t ế (liên quan đến khoa học kinh tế) tuy không được

đề cập trong chuyên mục này nhưng đã được trình bày trong chuyên mục riêng

:Phát triển bền vững trong thế kỳ XXI” hoặc trong mục “Xây dựng ý tưởng chiến

lược phát triển đất nước thời kỳ 2011- 2020…

Trong 2 năm 2006 - 2007 chỉ có 12 bài ngắn nhưng bước đầu đã nêu lên

một vấn đề lý luận mới đang được đặt ra trong chiến lược và thực tiễn nền kinh

tế nước ta. Ví dụ giải pháp tài chính cho chống đói nghèo một cách bền vững;

đẩy mạnh nghiên cứu chính sách phát triển bền vững ở nước ta; chuyển dịch cơ



78



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bề vững; cùng những bài đánh giá thực hiện

Chương trình Nghị sự 21, những ý tưởng, quan điểm, nội dung về chiến lược của

Việt Nam trong 10 - 15 năm tới. ..

(6) Cùng với các vấn đề thực tiễn hoạt động kinh tế trong nước như đã

phản ánh, những bài viết trong chuyên mục “kinh nghiệm nước ngoài” đã đề cập

một số nét chủ yếu về kinh nghiệm hoạt động của nước ngoài. Dung lượng của

chuyên mục này còn hạn hẹp. Hằng năm, bài viết về “kinh nghiệm nươc sngoài”

chưa duy trì đều đặn giữa các kỳ; năm 2006 chỉ có 5 bài và năm 2007 là 10 bài

do đó phạm vi nội dung hẹp và việc giới thiệu những nước có quan hệ cũng bị

hạn chế

(7) Giới thiệu văn bản pháp qui là chuyên mục giới thiệu tương đối đầy đủ

các văn bản chính sách mới những nghị định hướng dẫn Luật và các văn bản

pháp qui có liên quan trực tiếp tới chức năng, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức, kế

hoạch và đầu tư nhằm phổ biến (theo từng thờu điểm ban hành văn bản) thông

tin hướng dẫ pháp luật trong ngành. Những văn bản được giới thiệu ở đây chủ

yếu do cơ quan Bộ ban hành, bình quân mỗi kỳ (tháng) có một văn bản với nội

dung được giới thiệu tương đối chi tiết, đầy đủ.

Một số nội dung được phản ánh như :

- Các nghị định, qui định hướng dẫn thi hành luật, các chế độ quản lý nhà

nước …trong công tác kế hoạch và đàu tư; tổ chức và hoạt động thanh tra kế

hoạch và đầu tư; hướng dẫn về thủ tục đầu tư trực tiếp nước ngoài; lập phê duyệt

và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;

- Các nghị quyết, nghị định, quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quản

lý Nhà nước các lĩnh vực liên quan như về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu;



79



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



về các hình thức đầu tư (BOT, BT); hướng dẫn thi hành luật (Luật Doanh

nghiệp, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật kinh doanh bất động sản…)

- Một nội dung khác quan trọng là những văn bản do Bộ hoặc Chính phủ

ban hành kế hoạch tổng thể phát triển ngành; quy hoạch phát triển ngành, các đề

án và chương trình mục tiêu quốc gia, danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư

nước ngoài ( theo thời kỳ trung hạn)…

- Tóm lược nội dung của một số đề án, chiến lược quốc gia về những vấn

đề liên quan hoạt động đầu tư (phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai hoặc qui chế

làm việc của Chính phủ , của Bộ cần được lưu ý chấp hành)

(8) Cuối cùng là chuyên mục “tin tức tổng hợp “ hoặc “tin trong ngành”

hiện vấn được xác định rõ về phạm vi nội dung và hình thức thể hiện. thông

thường những tin tức, thông tin .. đề cập trên tạp chí, tuy ngắn gồm nhiều loại

thông tin khác nhau nhưng đều có ý nghĩa nhất định.

“Tin tức tổng hợp” của tạp chí Kinh tế và Dự báo thường là tin về hội

thảo, hội nghị, diễn đàn hợp tác kinh tế, hội nghị xúc tiến đầu tư trong nước và

quốc tế do cơ quan Bộ phối hợp tổ chức với cơ quan khác đồng tổ chức. Ví dụ: 3

trang tin tổng hợp số 9 - 2007 gồm có tin Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC lần thứ

15, tuần lễ hành lang kinh tế Đông - Tây ; Hội nghị phát triển doanh nghiệp dân

doanh, thành lập hội phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia; Hội

nghị xúc tiến đầu tư vào Lào. Số tháng 12/2007 chuyên mục tổng hợp gồm 4

trang, riêng tin hội nghị CG2007; Hội nghị toàn quốc ngành kế hoạch và đầu tư

với 2 trang còn lại là các tin Chủ tịch nước đi thăm Nhật Bản. Tin trong ngành

với 4 tin ngắn về Hội thảo tổ chức tại Malaixia, về triển vọng đầu tư kinh doanh

ở Việt nam, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam; Hội thảo về xây dựng thương

hiệu Việt Nam.



80



Luận văn tốt nghiệp



Trần Thị Thanh Hà



Tóm lại, cùng với những thời kỳ phát triển của đất nước và sự thay đổi

chức năng nhiệm vụ của ngành, tạp chí Kinh tế và Dự báo luôn bám sát tôn chỉ

mục đích. Từ đó Tạp chí luôn điều chỉnh nội dung thông tin mở rộng đối tượng

phục vụ bổ sung chuyên mục để đáp ứng thêm nhu cầu của nhiều loại đối tượn

bạn đọc. Theo hướng đó từ đầu năm 2008 tạp chí ra 2 kỳ mỗi tháng đồng thời cả

nội dung và hình thức đều có những cải tiến. Điểm nổi bật là nội dung tạp chí

gắn liền(bám sát và phục vụ) với những hoạt động thực tiễn của nền kinh tế,

những chủ trương chính sách của đảng và Nhà nước, của ngành, nhằm vào hai

chức năng chủ yếu: Nghiên cứu – trao đổi , lý luận phương pháp luận và hướng

dẫn công tác, tổ chức thực hiện, phổ biến kinh nghiệm hoạt động của ngành.

Thực hiện chức năng đó cùng với việc tăng kỳ tạp chí, cơ cấu nội dung đề cập

nhiều hơn, kịp thời hơn những chính sách, biện pháp kiềm chế lạm phát, sử dụng

hiệu quả vốn đầu tư phát triển, ổn định kinh tế vĩ mô và thức đẩy tăng trưởng

kinh tế bền vững … Tạp chí đã từng bước tăng nội dung và mở rộng thêm

chuyên mục . tuy nhiên có một vài chuyên mục chưa phù hợp. Cách thể hiện nội

dung bài còn khô cứng, rập khuôn. Là tạp chí có chức năng dự báo, song nội

dung bài về dự báo còn hạn chế; phổ cập kinh nghiệm hoạt động của các địa

phương, doanh nghiệp chưa đủ lượng thông tin cần thiết.

5. Nhận xét chung về hình thức và nội dung các tạp chí kinh tế

Đến thời điểm này , hơn 400 tờ tạp chí các loại, trong đó gần 30% các tạp

chí kinh tế thuộc các cơ quan nghiên cứu khoa học, các ngành kinh tế tổng hợp,

ngành kinh tế kỹ thuật của cả nước đèu có sự phát triển trên nhiều phương diện,

cả về hình thức và nội dung thông tin. Qua hoạt động thực tiễn của tổng thể các

tạp chí kinh tế, nhất là qua khảo sát thực tế từ 4 loại tạp chí điển hình (được

chọn), cho thấy: mặc dù từng tạp chí còn những hạn chế hoặc còn vài nhận xét,



81



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

×