1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

I Giới thiệu chung về Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )


r



r



\



r



là "Tân thê giới", Hoa Kỳ giông như như một miên đát hứa với hàng loạt những

cuộc di dân hi vọng tìm kiếm cuộc sống mới tốt đẹp hơn. Vì vậy, Hoa Kỳ là quôc

gia đa chủng tộc với 31 nhóm sắc tộc có dân số trên Ì triệu người, nhiều nhất là

chủng tộc người da trắng gốc châu Âu, sau đó là chủng tộc Mỹ gốc Á và Phi. Dân





f



t



SÔ Hoa Kỳ tới năm 2010 là khoừng 309 triệu dân, đứng thứ ba thê giới; độ tuồi

trung bình 78,11 tuổi, trong đó từ 0-14 tuổi: 20.2%, 15-64 tuổi: 67%' - một cơ cấu



dân số khá trẻ. Ngoài ra, hơn 79% dân số Hoa Kỳ phân bố ở thành thị, có điều kiệ

sống vào hàng bậc nhất thế giới, là điều kiện lý tưởng, thị trường hấp dẫn với xuất

khẩu của các nước trên thế giới. về văn hóa, đây là một nền văn hóa Tây phương

phần lớn đúc kết từ nhùng truyền thống của di dân Tây Âu, sau đó là Đông và Nam

Ầu, pha trộn văn hóa bừn thổ, Châu Phi, Châu Á.



2. Những đặc điểm về thể chế chính trị

Hợp chúng quôc Hoa Kỳ là quôc gia theo thê thức cộng hòa lập hiên, hoạt

động tuân thủ theo Hiến pháp Hoa Kỳ. Đây là quốc gia liên bang lâu đời nhất, bao

gồm năm mươi tiểu bang và một đặc khu liên bang, với ba tầng định chế quyền lực

cơ bừn: Chính quyền Liên bang, là cơ quan cấp cao nhất, chịu trách nhiệm quừn lý,

điều hành chung; ở mỗi bang lại có một chính quyền riêng với thủ phủ riêng và bao

gồm trong đó cừ các cơ quan chính quyền địa phương, có trách nhiệm và quyền hạn

nội bộ. Hiến pháp của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ quy định rõ những việc mà Chính

quyền Liên bang có quyền quyết định. Ngoài phạm vi này, tất cừ các công việc khác

đều do các bang độc lập tự quyết định, Chính quyền Liên bang không được phép

can thiệp, về cơ bừn, thể chế chính trị của Hoa Kỳ giống một nền Dân chủ đại nghị,

xây dựng trên nguyên tắc đa đừng và lý thuyết tam quyền phân lập, bao gồm: cơ

quan lập pháp là lưỡng viện Quốc hội; Tổng thống và nội các được trao quyền hành

pháp; quyền tư pháp thuộc về Tối cao pháp viện và các tòa án liên bang. Hiến pháp

tạo nên sự kiềm chế và đối trọng để phân bổ quyền lực và trách nhiệm giữa ba

nhánh quyên lực này .



C I A - The World factbook, "Hoa Kỳ",

nguồn: htĩps://www.cia.gov/librarv publications/the-world-factbook/geos us.html

Tài liệu dịch: Nhiều tác giừ, "Đôi nét về nước Mỹ: Chính quy M ỹ hoạt động như thế nào?" 2005

ền

1



2



5



Cơ quan lập pháp:

Điều ìkhoản Ì Hiển pháp Hoa Kỳ nêu: "Mọi quyền lập pháp trao cho Quốc

hội Hợp chúng quốc Hoa Kỳ". Quốc hội bao gồm hai viện là Thượng nghị viện và

Hạ nghị viện, có quyền ngang nhau trong biểu quyết dự luật, giám sát thi hành pháp

luật, thông qua ngân sách, quyết định tham gia các vòng đàm phán, phê chuân các

thoa thuận... Trong Hiến pháp có điều khoản cho phép Quốc hội "làm tất cả luật

\



r



ì



\



cân thiêt và thích đáng đê bảo đảm sự vận hành của quyên lực hiện hành". Ngoài ra,

mỗi nghị viện đều có quyền lực riêng biệt, tuy nhiên, cờn có sự đồng thuận của cả

hai viện để có thể thông qua các dự luật. Nhìn chung, mỗi nghị sĩ quốc hội phải đảm

nhiệm năm chức trách: nhà lập pháp, thành viên uy ban, đại diện hạt bờu cử, người

phục vụ cử tri và chính trị gia.

Cơ quan hành pháp:

Điều H I khoản Ì Hiến pháp Họp chủng quốc Hoa Kỳ quy định: "Quyền tư

pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thuộc về Toa án T ố i cao và các Toa án cấp

dưới". Tối cao pháp viện là cơ quan đứng đờu hệ thống toa án trên khắp Hợp chúng

quốc Hoa Kỳ - gồm Toa án Liên bang, toa án của từng tiểu bang và toa án quận,

huyện. Toa án tối cao xét xử các sự vụ liên quan đến Chính quyền Liên bang và

những vụ tranh tụng giữa các tiểu bang, có quyền giải thích Hiến pháp, vô hiệu hoa

các luật lệ m à tòa án xét thấy v i Hiến và tạo tiền lệ pháp luật. Toa án bang được

thành lập theo Hiến pháp của mỗi bang, song vẫn chịu sự chi phối tối cao của Hiến

pháp Liên bang cũng như các đạo luật và hiệp ước của Liên bang ban hành theo

Hiến pháp. Hiện nay ngành toa án gồm: Toa án tối cao; 13 toa án phúc thẩm; 94 toa

án các quận và hai toa án xét xử đặc biệt.

Cơ quan tư pháp:

Điêu IU khoản Ì Hiên pháp Họp chủng quôc Hoa Kỳ quy định: "Quyên tư

pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thuộc về Toa án T ố i cao và các Toa án cấp

dưới". Tối cao pháp viện là cơ quan đứng đờu hệ thống toa án trên khắp Hợp chúng

quốc Hoa Kỳ - gồm Toa án Liên bang, toa án của từng tiểu bang và toa án quận,

huyện. Toa án tói cao xét xử các sự vụ liên quan đến Chính quyền Liên bang và

những vụ tranh tụng giữa các tiểu bang, có quyền giải thích Hiến pháp, vô hiệu hoa

6



các luật l ệ m à tòa án xét thấy v i H i ế n và tạo tiền l ệ pháp luật. Toa án bang được

thành lập theo H i ế n pháp của m ồ i bang, song vẫn chịu sự chi p h ố i t ố i cao của H i ế n

pháp Liên bang cũng như các đạo luật và hiệp ước của Liên bang ban hành theo

H i ế n pháp. H i ệ n nay ngành toa án gồm: Toa án t ố i cao; 13 toa án phúc thâm; 94 toa

án các quận và hai toa án xét x ử đặc biệt.

Các cơ quan trong b ộ m á y chính quyền H o a K ỳ tồn tại và hoạt động độc lập

v ớ i mểc đích đảm bảo việc lãnh đạo khách quan, dân chủ, tránh sự lũng đoạn của

bất cứ thể lực đơn lẻ nào. T u y nhiên, cơ chế thông qua các v ấ n đề quan trọng cũng

w



ĩ



r



trở nên rác ròi do phải có sự tham gia của cả ba cơ quan. Ngoài ra, trong đ ờ i sông

chính trị Hoa Kỳ, có hai đảng l ớ n thay nhau chi p h ố i và k i ể m soát t ừ n ă m 1982 là

Đ ả n g D â n chủ và Cộng hoa, m ộ t được cho là theo k h u y n h hướng t ự do và m ộ t theo

khuynh hướng bảo thủ. D ù Đ ả n g nào cầm quyền thì mểc tiêu đều nhằm phểc v ể

quyền l ợ i giai cấp tư sản Hoa K ỳ và phấn đấu đưa Hoa K ỳ thành cường quốc sổ m ộ t

thế g i ớ i trên m ọ i lĩnh vực.

Nhìn chung, nền chí trị H o a K ỳ là m ộ t nền chí trị phát triển và tiến bộ,

nh

nh

là nhân tố giúp Hoa K ỳ trở thành cường quốc sổ một. Xét về khí cạnh k i n h tế, mặc

a

dù còn t ồ n tại những tranh luận về vai trò của N h à nước đối v ớ i thị trường, không

thể p h ủ nhận rằng nền tảng thể chế chí trị v ữ n g vàng, khoa học và chặt chẽ là cơ

nh

sở thúc đẩy k i n h tế Hoa K ỳ phát triển như hiện nay.

3. Chính sách đối ngoại

K h ở i đầu t ừ một quốc gia non trẻ vừa trải qua những cuộc n ộ i chiến, chỉ

trong khoảng nửa đầu của thế kỷ X X , n h ờ sự khôn khéo trong đường l ố i đ ố i ngoại

về cả chính trị và kinh tế, H o a K ỳ đã tranh thủ thời cơ vươn lên trở thành m ộ t trong

những cường quốc hàng đầu thế giới. K h i chiến tranh T h ế g i ớ i xảy ra, H o a K ỳ chọn

cho mình thế trung lập, như một phương cách để bảo toàn lực lượng tránh t ổ n thất,

thậm chí trở thành "ngư ông đắc l ợ i " bằng việc bán và cho thuê vũ khí, không chỉ

cho một, m à cho cả hai phe đối địch nhau; về sau nhảy vào tham chiến, đứng về

phía Đ ồ n g m i n h k h i cểc diện đã tương đối rõ ràng. K ế t thúc Chiến tranh thế g i ớ i l i

cũng là lúc bắt đầu xảy ra những tranh chấp, chủ y ế u về quyền lực và t ầ m ảnh

hưởng của các nước Đ ồ n g m i n h thời kỳ hậu chiến, m à người ta thường g ọ i là



7



"Chiến tranh lạnh". Ở đó hiện hữu những xung đột về chính trị, vũ khí, kinh tế và

văn hóa xã hội chủ yếu giữa hai cường quốc hàng đầu thời bấy giờ là Hoa Kỳ và

Liên Xô. Hoa Kỳ xây dựng chiến lược đối ngoại dựa trên việc đề cao chủ nghĩa tư

bản, tiếp tục bày tớ tham vọng về một trật tự thế giới m à Hoa Kỳ giữ vị t í bá

r

quyên. Luôn cho mình mang tư tưởng tự do dân chủ, nhưng trong ý thức hệ của

Hoa Kỳ, lại tồn tại quan điểm bành trướng và bá chủ khá rõ nét. Tuy vậy, thời gian

này, vì muốn lấy được cảm tình nhằm lôi kéo đồng minh, chính phủ Hoa Kỳ thể

hiện bộ mặt không quá cứng rắn và đôi lúc có phần thụ động.

Kê từ thời điểm Liên bang X ô viết sụp đổ, chưa một nước nào có thể soán

ngôi đầu của Hoa Kỳ trên trường quốc tế. Ngày nay, Hoa Kỳ vẫn theo đuổi một

chiến lược ngoại giao mang tính toàn cầu, mở rộng quan hệ song phương và đa

r

phương, nhưng cũng không quên khẳng định vai trò và vị t í của mình trong việc

tạo ảnh hưởng hay đưa ra quyết định cho các vấn đề quốc tế. Trong những năm đầu

thế kỷ X X I , dưới sự cầm quyền của Tổng thống G.Bush, Hoa Kỳ thể hiện bộ mặt

khá bảo thủ và cứng rắn, theo đuổi chiến lược ngoại giao "diều hâu". Sự hiếu chiến

của Hoa Kỳ vô hình chung là cái cớ khiến cho chủ nghĩa khủng bố nở rộ và chiến

tranh xảy ra ở nhiều nơi. Đầu năm 2009, Hoa Kỳ đón nhận vị tân Tổng thống đến từ

đảng Dân chủ - đảng được coi là tự do và cấp tiến hơn trong chính quyền. Đ ế n thời

điểm này, qua hơn một năm cầm quyền, chính quyền Tổng thong B.Obama đã í

t

nhiều có những thay đổi trong chính sách đối ngoại, theo đuổi quan hệ ôn hòa, đối

thoại với các quốc gia. Tuy nhiên, nước M ỹ hiện đang tiếp tục căng mì trên khá

nh

nhiều mặt trận và chiến trường, những lời hứa hẹn của vị Tổng thống này cũng chưa

chứng tớ được gì nhiều. Dầu lửa và hạt nhân vẫn là những vấn đề nóng m à cường

quốc này quan tâm hàng đầu, Hoa Kỳ liên tục dùng sức mạnh chính trị của mình để

can thiệp vào vấn đề này ở các quốc gia khác. Thời diêm hiện tại, nước M ỹ tiếp tục

thể hiện sự lãnh đạo của mình đối với thế giới. Quan điểm toàn cầu hóa là lựa chọn

>



r



r



ĩ



hàng đâu của quôc gia này trong quan hệ đôi ngoại với các nước trên thê giới. Qua

đi thời kỳ "Chiến tranh lạnh" với mối quan tâm hàng đầu là các quốc gia Châu Âu,

hiện Hoa Kỳ đang dần chuyên hướng tới các quốc gia thuộc Châu Á - Thái Bình

Dương với mong muốn mở rộng tầm ảnh hưởng của mình.

8



4. Nên kinh tê và hoạt động ngoại thương

4.1. Đặc điểm chung của nền kinh tể Hoa Kỳ

Nhắc đến Hoa Kỳ là nhắc đến cường quốc số một thế giới về kinh tế, với sự

phát triển nhanh, mạnh, hiện đại và năng động nhất thế giới. Và có lẽ cũng còn mất

khá nhiều thời gian để có một quốc gia nào đó trên thế giới có thể bắt kịp sự phát

l



_



i



*



5







r



í



t



triên kinh tê của Hoa Kỳ. Vê cơ bản, nên kinh tê Hoa Kỳ có một sô đặc diêm nôi

bật:

\



ĩ



t







s



ĩ



- Nên kinh tê lớn nhát thê giới: dù phải đôi mặt với cuộc khủng hoảng khá tôi



tệ, năm 2009 Hoa Kỳ vân đỷng vững ở vị trí thỷ nhát vê giá trị tông sản phàm qu

nội GDP, đạt 14.260 tỷ ƯSD, hơn gấp rưỡi nước đỷng thỷ hai là Trung Quốc với

8.791 tỷ ƯSD . Cũng theo số liệu năm 2009, thu nhập bình quân đầu người của Hoa

1



Kỳ là 46.900 USD, thuộc nhóm cao nhất thế giới. Cùng với hơn 79% sống ở thành

thị, Mỹ là thị trường rộng lớn và có mỷc tiêu thụ bậc nhất thế giới. Ngoài ra, về

nhập khẩu, Hoa Kỳ luôn chiếm tỷ trọng lớn và ở thế dẫn đầu trong tổng kim ngạch

buôn bán toàn cầu. Trước khủng hoảng, đã có lúc kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ

lên tới hom 2 nghìn tỷ USD và kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,5 nghìn tỷ.

Ty USD



Tống son phẩm quóc gia

ỉ Xuất khấu

Nhập kháu



CU



Hoa Kỳ



Trung



Nhật



Quốc



Bon



Ân Dọ



Đỷc



Hình L I : Giá trị sản p h à m quôc gia và xuât nhập khâu

của các nên kinh tê hàng đâu

\



0



r



_____



r



Nguồn sô liệu: Trang web CIA - mục Dữ liệu thực tề Thê giới, www.cia.20v



1



C I A - The W o r l d ĩactbook, "Xếp hạng - sản lượng quốc gia",



nguồn: https://www.cia.aov/librars/publications/the-world-factbook/rankorder/2001rank.html



9



- Trình độ kỹ thuật hiện đại tạo ra năng suất lao động cao: T r o n g khoảng 100

n ă m qua, M ỹ luôn đi đầu thế g i ớ i trong việc nghiên c ứ u và ứ n g dụng các tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào sản xuất và là nơi k h ở i nguồn của rất nhiều công nghệ hiện

đại đang được cả thế g i ớ i ứ n g dụng. H i ệ n nay, công nghệ thông t i n đóng góp

khoảng 2 5 - 3 0 % trong tăng trưởng k i n h tế, giúp nâng cao năng suất lao động, g i ả m

chi phí, giảm lượng hàng tồn kho, thúc địy thương m ạ i điện t ử phát triển.

- Là nền k i n h tế dịch vụ: Giá trị k h u v ự c dịch v ụ c h i ế m hơn 3/4 G D P và 8 0 %

lực lượng lao động Hoa K ỳ trong k h i ngành nông nghiệp chỉ c h i ế m 1,2%



GDP,



công nghiệp c h i ế m 2 1 , 9 % . C h i ế m tỷ trọng l ớ n và tăng nhanh nhất là các dịch v ụ

9



vận tải, thương mại, pháp luật, y tê, giáo dục... Song song v ớ i mức tăng của tỷ trọng

dịch vụ là mức g i ả m tương đối của các ngành khác, đặc biệt là các ngành sản xuất

trực tiếp t ừ vật liệu t ự nhiên như nông lâm thúy sản, khai khoáng. Ngành công

nghiệp dù từng m ộ t thời gian dài c h i ế m vị t í chủ đạo về giá trị cũng như vai trò

r

trong nền k i n h tế Ho Kỳ, song t ừ sau Thế chiến li, tỷ trọng cũng ngày càng giảm.

a

- Nen k i n h tế tư nhân t ự do cạnh tranh: K i n h tế tư nhân c h i ế m tỷ trọng áp đảo

so v ớ i k i n h tế nhà nước trong cơ cấu GDP của H o a Kỳ, khoảng 9 0 % so v ớ i 1 0 % .

t

Chính phủ Hoa K ỳ quản lý nền k i n h tế tư nhân trên quan điểm "càng í can thiệp

càng t ố t " , tạo điều kiện để k h u vực này phát triển và chỉ điều tiết k h i cần hạn chế

những tác động tiêu cực của thành phần k i n h tế này đến sự thịnh vượng chung. N h ờ

có thành phần k i n h tế tư nhân c h i ế m vị trí áp đảo, khả năng cạnh tranh của các công

ty Hoa K ỳ được đánh giá là cao nhất theo báo cáo của D i ễ n đàn k i n h tế thế g i ớ i , tạo

nên tính năng động, dễ thích nghi, luôn sáng tạo đổi m ớ i cho nền k i n h tế.

4.2. Tinh hình Kinh tê Hoa Kỳ trong những năm gân đây

Đ ầ u thế kỷ X X , trong k h i nền k i n h tế thế giới chịu sự tàn phá nặng nề của hai

cuộc chiến tranh thì Ho K ỳ lại phát triển và giàu có lên n h ờ buôn bán vũ khí, lương

a

thực. N ă m 1945, k h i T h ế chiến l i kết thúc, Ho K ỳ c h i ế m 4 2 % GNP

a

r



54,6%



i



to àn cầu,

"\



sản lượng công nghiệp các nước tư bản, 2 4 % xuât khâu và 7 4 % d ự trữ vàng .



C1A - The world factbook, "Hoa Kỳ",

nguồn: https://\y\\ w.cia.gov/librarv publications/the-world-factbook/geos us.html

Đinh Văn Tiến - Phạm Quyền (1997), Tim hiểu đê hợp tác kinh doanh với Mỹ, tr.7

1



r



10



Thập kỷ 1990 có thể coi là thập kỷ huy hoàng của kinh tế Hoa Kỳ. Cách

mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, giúp tạo nên bước chạy

đà hoàn hảo cho sự phát triển và tăng trưởng ngoạn mục. Sự sụp đô của Liên bang





ĩ



r



X Ô viêt cũng tạo cho Hoa Kỳ thê độc tôn. T ừ tháng 03/1991 đèn tháng 06/2001,

Hoa Kỳ duy t ì 124 tháng, tương đương hơn l o năm có tịc độ tăng trường không

r

âm, đánh dấu thời kỳ phát triển kinh tế dài nhất lịch sử Hoa Kỳ. Đặc diêm nôi bật

của thời kỳ này là cùng với tỳ lệ tăng trưởng cao thì tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát rất

thấp: mức tăng GDP trung bình trên 3 % trong giai đoạn 1992-1996, đạt hơn 4,5%

trong thời gian từ 1997 đến 2000; tỷ lệ lạm phát chỉ khoảng 2%, năng suất lao động

tăng 2,4%, tỷ lệ thát nghiệp giữ ở mức gân 5 % . Hoa Kỳ khăng định vị thê "sô một"

và trở thành động lực của kinh tế thế giới, giữ vai trò chi phổi trong WB, IMF,

WTO và các tổ chức kinh tế tài chính lớn khác.

Sau một thời gian dài trên đỉnh cao tăng trưởng, năm 2000, nề kinh tế Hoa

n

Kỳ bắt đầu có những dấu hiệu chững lại và bước vào t ì trệ trong năm 2001 khi mức

r

suy giảm đầu tư luôn trên 10%, tịc độ tăng trưởng chạm ngưỡng -1,3% vào quý HI,

xuất khẩu và nhập khẩu giảm tương ứng 4,2% và 4,5%. Khởi nguồn đạt suy thoái là

sự tan vỡ của bong bóng chứng khoán "dot com", kéo theo việc cắt giảm đầu tư



ạt, sản xuất đình trệ và ngoại thương bị thu hẹp. FED đã ngay lập tức thực hiện cắt

giảm lãi suất 11 lần, từ 6,75% xuịng còn 1 % nhằm kích thích đầu tư, giúp nề kinh

n

tể lấy lại thăng bằng. Vì vậy, bước sang năm 2002, kinh tế M ỹ đã có những dấu

hiệu phục hồi, song vẫn ở mức thấp và tiềm ẩn nhiề yếu tị không thuận lợi.

u

Khoảng thời gian từ sau khi thoát khỏi cuộc suy thoái cho đến khoảng năm 2006 là

quãng thời gian tương đổi "dễ thở" địi với kinh tế Hoa Kỳ. Mặc dù vậy, những năm

cuịi thập kỷ lại ghi dấu một cuộc khủng hoảng nặng nề của Mỹ, thậm chí đã có

nhiều chuyên gia so sánh với cuộc đại khủng hoảng những năm 1930. Việc FED

liên tục cắt giảm l i suất xuịng mức rất thấp khiến người tiêu dùng M ỹ thoải mái

ã

vay tiề n để tiêu dùng, mua nhà cửa; các ngân hàng thoải mái cho vay đầu tư xây

dựng và mua nhà dưới chuân. K h i nề kinh tế đã phục hồi và nguy cơ lạm phát xuất

n

hiện, FED lại liên tục tăng l i suất từ 1 % lên 5,25%, khiến hơn một triệu người từ

ã

1



BEA News Release 21/12/2001, GDP. www.bea.gov (Bộ Thương mại Hoa Kỳ)



li



năm 2005 đến cuối 06/2008 không còn khả năng trả nợ, thậm chí phái bán nhà hoặc

bị tịch thu; các công ty cũng giảm xây dựng nhà vì không bán được. Thị trường nhà

cửa, tín dụng cho vay thế chấp bị khủng hoảng. Ngoài ra, giá dầu tăng cũng là

nguyên nhân gián tiếp làm tăng giá cả hàng hóa dẫn tới lạm phát.

Bảng L I : Các chỉ số cơ bản của kỉnh tế Hoa K ỳ giai đoạn 2000-2009



Thời gian

Chệ s o ~ \ ^ ^



f



f



2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009



r



Tỷ lệ thát nghiệp

Đầu tư khu vực tư nhân

,



~



2,5



3,6



3,1



2,7



2,1



0,4 -2,4



3,4



2,8



1,6



2,3



2,7



3,4



3,2



2,8



3,8 -0,4



4,7



5,8



6,0



5,5



5,1



4,6



4,6



5,8



-1,4



3,6 10,0



5,5



2,7 -3,8



-7,3 -23,1



3,8



4,7



2,2



1,4



0,3



1,4



1,7



3,1



-2,0



1,6



9,5



6,7



9,0



8,7



5,4 -9,6



4,4 11,0



6,1



6,1



13,0 -2,8

zr—



3,4

'



1,9



2,0 -3,2 -13,9





Nguôn: Website Cục Phân tích Kinh tê Hoa Kỳ BEA - \vww.beci.iiov

Hơn hai năm qua, kết quả so sánh tuyệt đối giữa tốc độ tăng GDP và CPI

của Hoa Kỳ luôn âm. N ă m 2008, tốc độ tăng GDP của Hoa Kỳ là 0,4%; còn trong

năm 2009, năm được dự báo sẽ hồi phục, thì con số này thậm chí lại là -2,4%. Tỷ lệ

thất nghiệp củng tăng tới 9,3% - cao nhất trong gần 20 năm trở lại. N ă m 2009 còn là

một năm tồi tệ với ngoại thương Hoa Kỳ khi kim ngạch xuất khẩu xuống dưới mốc

Ì .000 tỷ USD, đạt 994,7 tỷ, giảm 9,6%; trong khi k i m ngạch nhập khẩu dừng lại ở

1.446 tỷ, giảm tới 13,9%. Đây không chệ là sự giảm sút tồi tệ nhất của kinh tế thế

giới kể từ sau Thế chiến l i m à còn là sự đi xuống nghiêm trọng nhất trên phạm vi

toàn cầu của kỷ nguyên hiện đại toàn cầu hóa. Chủ trương tự do hóa cũng bộc l ộ

những nhược điểm, bởi một "thế giới phang" giúp cho khủng hoảng lan đi nhanh

chóng ở quy m ô lớn hon.

4.3. Ngoại thương và chính sách kinh tế đổi ngoại của Hoa Kỳ

Ngoại thương là động lực quan trọng, đóng vai trò then chốt cho sự phát

triển. Chính nhờ tận dụng việc buôn bán vũ khí, lương thực cho các quốc gia trong

chiến tranh, Hoa Kỳ đã vươn lên thành cường quốc sổ một thế giới và vững vàng ở

12



9,3



8,6 -5,6



ì



K i m ngạch xuât khâu

K i m ngạch nhập khâu

*



1,8



2,0



Chi tiêu và đâu tư công

9



1,1



6,8 -7,0



Chệ số giá tiêu dùng - CPI)



4,1



4,0



7



Tông sản phàm quôc nội - GDP

Lạm phát cơ bản (theo



vị t í này tới ngày nay. N ă m 2009, kim ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ đạt 994,7 tỷ

r

ƯSD, nhập khẩu là 1.445 tỷ USD, đóng góp không nhỏ vào GDP (hơn 14 nghìn tỷ).

Tuy nhiên, hiện nay Hoa Kỳ vẫn đang đối mặt với bài toán nhập siêu. Điều này

được lý giải bồi một vài l do: Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu nhiên liệu quá lớn

ý

trong khi giá nhiên liệu thế giới ngày càng cao; bên cạnh đó, giá tri đồng Đ ô la theo

thời gian có xu hướng tăng tương đổi so với đồng tiền của các quốc gia khác, dẫn

tới việc xuât khâu bị hạn chê.



• Hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng

Hàng hóa phục vụ cho sản xuất

• Hóa phẩm công nghiệp

• Sản phẩm nông nghiệp



0%

XUẤT KHẨU



NHẬP KHẨU



Hình 1.2: Tý trọng sản phàm xuất khâu và nhập khâu của Hoa Kỳ

Nguồn



sổ liệu: Trang web GIA — mục Dữ liệu thực tế Thể giới, www.cia.sov



Mặc dù có nguồn tài nguyên phong phú, song Hoa Kỳ đã sớm dựa vào ngoại

thương để phát huy lợi thể so sánh, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tăng trưồng không

ngừng. Hoa Kỳ chủ trương không sản xuất các mặt hàng lao động giản đơn m à

chuyển giao cho các nước kém phát triển hơn và nhập khẩu trồ lại các mặt hàng này

để tiêu dùng, thay vào đó, tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hàm

lượng khoa học công nghệ cao, lợi nhuận lớn như: chế tạo hàng không, điện tử, tin

học, nguyên tử, vũ trụ, hoa chất... Canada, Trung Quốc, Mexico, Nhật, Đức l

à

những đối tác thương mại hàng đầu của Hoa Kỳ cả về xuất khẩu và nhập khẩu.

Các chính sách ngoại thương của Hoa Kỳ nhìn chung mang nhiều màu sắc

r



w



r



chính trị. Tuy vào mục tiêu chiên lược trong từng giai đoạn và đôi với từng quốc

gia, Hoa Kỳ thực thi các chính sách và biện pháp khác nhau, song đều hướng tới

mục tiêu chung m à 43 đời Tổng thống Hoa Kỳ theo đuổi: bành trướng kinh tế ra

toàn cầu, đảm bảo vị t í thống soái trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Đ ể thực

r

13



hiện mục tiêu ấy, H o a K ỳ luôn hô hào các nước m ở cửa thị trường và c h ủ trương

thúc đẩy t ự do hoa k i n h tế. T u y vậy, bản thân Hoa K ỳ l ạ i tỏ ra m â u thuển v ớ i chính

mình k h i thực hiện khá nhiều sự bảo hộ đ ố i v ớ i nền k i n h tể trong nước, cấm vận

một số nền k i n h tế m à nước này cho là thù địch. H o a K ỳ "bắt t a y " v ớ i các nước l ớ n

và "bắt nạt" các quốc gia n h ỏ bằng uy lực k i n h tế của mình, có k h i m ộ t cách m ề m

dẻo khéo léo, cũng có k h i vô cùng cứng rắn.

5. Cơ sở hoạch định chính sách thương mại của Hoa Kỳ



5. ỉ. Sơ lược vê pháp luật Hoa Kỳ

Là một nước cộng hòa liên bang v ớ i cấu trúc bộ m á y chính trị phức tạp,

quyền lực phân chia theo nhiều tầng lớp, pháp luật của Hoa K ỳ cũng phải được xây

dựng sao cho phù hợp đê nhằm đáp ứng việc quản lý và điều hành đất nước.

về cơ bản, pháp luật Hoa Kỳ được chia thành hai ngành công pháp và tư

pháp. Toàn bộ hoạt động của hệ thống chính trị Hoa K ỳ đều được pháp luật quy

định, chủ y ế u là bằng H i ế n pháp - đạo luật cơ bản và t ố i cao của m ồ i quốc gia.

Ngoài H i ế n pháp, hệ thống Luật pháp Hoa K ỳ được thiết lập b ờ i các Đ ạ o luật của

Quốc hội, những quy định hành chính và tiền l ệ tư pháp giải thích các bộ luật và các

qui định. H i ế n pháp quy định nhũng loại luật m à Quốc h ộ i có thể thông qua. T r o n g

một số lĩnh vực, Quốc h ộ i có thề cho phép các cơ quan hành pháp ban hành q u y tắc

chi tiết hóa luật định. Toàn b ộ hệ thống được dựa trên các quy tắc pháp lý truyền

thống của Thông luật Anh. Mặc dù H i ế n pháp và các đạo luật có giá trị cao hơn, toa

án vển tiếp tục áp dụng các nguyên tắc thông luật bất thành văn để lấp các chỗ trống

chưa được H i ế n pháp đề cập hay Quốc h ộ i luật hóa. Ngoài ra, còn có m ộ t nét đáng

chú ý trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, đó là pháp luật được quốc gia này sử dụng

như là một công cụ chính trị sắc bén đế bảo vệ, duy t ì và củng cố thể chế hiện hành

r

cũng như vị thế của Hoa K ỳ trên trường quốc tế.



5.2. Cơ chế hoạch định chỉnh sách

M ỗ i chính sách thương m ạ i k h i ban hành cần có sự phối hợp của n h i ề u cơ

quan trong bộ m á y chính trị Hoa Kỳ. về nguyên tắc, quốc h ộ i có quyền quản lý

ngoại thương và quy định thuế, song có thể u y quyền cho các cơ quan hành pháp,

những cơ quan này sẽ báo cáo, tham vấn thường xuyên v ớ i các u y ban của quốc h ộ i :



14



- Quốc hội; ban hành, giám sát các quy định pháp luật liên quan tới hoạt

động thương mại Hoa Kỳ, thông qua các hiệp định song phương hoặc đa phương.

- Chính phủ: Đứng đầu là Tổng thống, giúp việc cho Tông thống có một hệ

thống các cơ quan có chức năng giúp việc cho Tổng thống:

+ Uỷ ban thương mại quôc tê: là cơ quan độc lập, thực hiện nghiên cứu, điêu

tra, báo cáo và khuyến nghị Tổng thống các vấn đề chính sách thương mại.

+ Đ ạ i diện thương mại: xây dựng và điều phối, cố vấn, đàm phán thương

mại, là phát ngôn viên của Tổng thống về thương mại quốc tế.

+ Bộ thương mại: có nhiệm vằ thực hiện cam kết thương mại quốc tế, quản

w



r



m*



f



lý chính sách thương mại, thông kê và cung cáp thông tin, xúc tiên thương mại, hô

trợ các doanh nghiệp trong buôn bán quốc tế, bằng sáng chế phát minh, bản quyền

tác giả... C ơ quan quản lý thương mại quốc tế thực thi các luật chống phá giá, chống

trợ giá, theo dõi việc tuân thủ các hiệp định thương mại m à Hoa Kỳ là thành viên.

Ngoài ra, các bộ ngành trong Chính phủ có nhiệm vằ phối hợp thực hiện các

vấn đề liên quan trong phạm vi của bộ ngành của mình về các vấn đề thương mại.

5.3. Những văn bản pháp luật thương mại Hoa Kỳ qua các thời kỳ

Hoạt động thương mại Hoa Kỳ chịu sự chi phối và điều tiết của nhiều tầng

luật, được liên tằc sửa đổi, bổ sung để đáp ứng những biến động trong chính sách và

hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước. Dưới đây là những văn bản luật pháp

đánh dấu các giai đoạn hình thành và phát triển chính sách thương mại Hoa Kỳ:

- Luật chống bán phá giá 1916: cho phép trừng phạt các thiệt hại và tội phạm

do phá giá, áp dằng với các nhà nhập khẩu hoặc hỗ trợ nhập khẩu những mặt hàng

bán giá thấp hơn giá thực tế, gây phương hại cho kinh tế Hoa Kỳ. Hiện luật vẫn

được áp dằng đê chống lại các hàng hoa nhập khẩu có tính cạnh tranh cao với hàng

của Hoa Kỳ.

- Luật thuế quan năm 1930 (còn gọi là đạo luật Smoot - Hawley): ra đời

nhằm trả đũa việc tăng thuế của các nước khác và khuyến khích phát triển công

nghiệp. Đạo luật đánh dấu thời kỳ bảo hộ cực đoan nhất của Hoa Kỳ khi thuế nhập

khẩu tăng cao, có khi tới 5 3 % , và cho phép ủ y ban thuế quan điều tra mọi vằ việc

r



w



mi



y



t



f



liên quan đèn thuê. Điêu này nhanh chóng dân đèn sự trả đũa của khoảng 25 quôc

15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

×