Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )
- Thường xuyên thực hiện các chuyến viếng thăm trao đổi các cấp
- Tham gia các tổ chức, các hội nghị cấp cao m à Hoa Kỳ là thành viên
- Hỗ trợ tối đa cho hoạt động tìm kiếm binh lính Mỹ mất tích trong chiến tranh
Việt Nam (POW/MIA)
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các cam kết, thởa thuận thương mại giữa hai
bên
- Nhanh chóng thương lượng, đàm phán đề nghị Hoa Kỳ cho Việt Nam hưởng
quy chế Ư u đãi thuế quan phổ cập GSP. Đây là chương trình ưu đãi thuế quan đặc biệt
m à Hoa Kỳ dành cho các nước đang phát triển, việc được hưởng GSP có ý nghĩa rất
lớn về kinh tế đối với một nước có trình độ phát triển chưa cao và đang trong quá trình
chuyên đôi như Việt Nam. Đ ể sớm gia nhập vào danh sách những nước được hưởng
GSP, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trương tổ chức các phái đoàn đại diện thương mại
sang đàm phán, thương lượng với Hoa Kỳ, đồng thời chuẩn bị kỳ lưỡng các báo cáo
phân tích chi tiết về tình hình kinh tế Việt Nam, về việc đáp ứng các điều kiện kinh tế,
chính trị m à Hoa Kỳ đưa ra. Đặc biệt, các thông tin về các ngành hàng, mặt hàng càng
chi tiết và thuyết phục bao nhiêu thì khả năng được hưởng GSP đối vói nhiều mặt hàng
càng cao bấy nhiêu. Ngoài ra, Việt Nam có thể sử dụng cả các áp lực chính trị, như kêu
gọi sự ủng hộ của các nước khác thông qua các Hội nghị, diễn đàn quốc tế để vận động
Hoa Kỳ cho Việt Nam hưởng GSP.
1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện phổ cập pháp luật sâu rộng
Như đã phân tích, hệ thống pháp luật nói chung và các quy định quản lý nhập
khẩu của Hoa Kỳ vô cùng phúc phức tạp. Thêm vào đó, việc ký kết các cam kết, thởa
thuận song phương cũng như đa phương với Hoa Kỳ sẽ tạo nên những điểm khác biệt
nhất định trong chính sách, pháp luật hiện hành của Việt Nam. Hiện tại, mặc dù đã ban
hành một loạt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thương mại vào năm 2005,
hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn chưa thực sự được coi là hoàn chỉnh và hiện đại, bắt
kịp với luật pháp của các quốc gia phát triển. Điều này đòi hởi các nhà hoạch định
chính sách và làm luật phải có thêm những thay đôi nhằm ngày một hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam. Hơn nữa, trong lĩnh vực thương mại quốc tế, sự tương thích
trong các hệ thống luật sẽ giúp cho hoạt động ngoại thương trở nên thông thoáng và
78
thuận tiện hom, tránh được việc phát sinh những hiểu nhầm không đáng có do những
khác biệt của luật pháp các bên tạo ra. Cụ thể, để hướng tới mục tiêu tăng cường xuất
khẩu v ớ i H o a Kỳ, V i ệ t N a m sẽ phải học tập, ống dụng và hoàn thiện pháp luật của
chính mình sao cho theo kịp những quy định m à Hoa K ỳ đưa ra, tạo được sự hợp lý và
cân băng đèn mốc cao nhát giữa hai hệ thông pháp luật. Đ e làm được việc này, trước
mát, V i ệ t N a m cần củng cố hơn nữa hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật về thương
mại, điêu tiêt hoạt động xuât khâu theo các hướng sau:
- T i ế p tục rà soát l ạ i hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương m ạ i nói
chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng n h ằ m loại bỏ nhưng văn bản luật đã l ồ i thời
r
w
y
và bát cập. Đ â y là công việc phốc tạp, tôn kém, đòi h ỏ i phải có sự đâu tư của N h à
nước vê k i n h phí cũng như nguồn nhân lực. Cùng v ớ i vấn đề tài chính, việc p h ố i
hợp chặt chẽ giữa các B ộ ngành h ữ u quan cũng đóng vai trò không k é m phần quan
trọng.
- K i ế m chống tính chính xác của các văn bản quy phạm pháp luật m ớ i ban
hành và kịp t h ờ i đưa ra những hướng dẫn, thay đổi phù hợp v ớ i tình hình hiện tại
trong nước và quốc tế. Sau gần 5 n ă m triển khai đưa các b ộ luật m ớ i vào cuộc sống,
nhìn chung n ộ i dung của các văn bản pháp luật này đã mang tính thời đại, kế thừa
được những t i n h hoa t ừ nguồn luật của các quốc gia phát triển và ống dụng v ớ i hoàn
cảnh thực tế của V i ệ t Nam. T u y nhiên, thời điểm n ă m 2005 là thời điểm trước k h i
V i ệ t N a m gia nhập WTO,
nền k i n h tế chưa được coi là m ở như hiện nay. Ngoài ra,
Ương quá trình đ à m phán gia nhập WTO,
chúng ta đã ký kết rất nhiều các thỏa
thuận cam kết Ương đó bao g ồ m việc thay đổi một số quy chế, các rào cản thuế và
phi thuế theo hướng đôi bên cùng có l ợ i . Vì vậy, cần sớm đưa vào các văn bản pháp
luật các n ộ i dung phản ánh những thay đổi theo hướng tích cực trong việc điều
chỉnh các m ố i quan hệ thương mại.
- Ban hành hệ thống văn bản pháp luật về chổng phá giá (dựa trên luật chống
phá giá của W T O )
và những vấn đề có liên quan như xây dựng hệ thống kế toán
thích ố n g v ớ i việc tính toán chi phí sàn xuất, doanh thu, l ợ i nhuận phù hợp v ớ i
thông l ệ quốc tế, trình t ự t h ủ tục điều tra về bán phá giá, cách xác định biên độ phá
giá xây dựng hệ thống toa án đủ sốc giải quyết các khiếu kiện có liên quan đến bán
79
phá giá. Đây là vấn đề nổi cộm trong quan hệ thương mại Việt - M ỹ bởi các doanh
nghiệp Việt Nam thường xuyên vấp phải rào cản này khi xuất khẩu hàng hóa vào thị
trường Hoa Kỳ.
Bên cạnh vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chính phủ và các cơ quan
ban ngành cần đầu tư thích đang đợ phổ cập pháp luật, nâng cao nhận thức của
người dân và đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động ngoại thương.
Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành không những chỉ đáp ứng tính
minh bạch mà còn phải chính xác, kịp thời, đầy đủ, giúp các doanh nghiệp nhanh
r
r
r
y
ì
chóng năm bát và thực hiện hiệu quả. Đặc biệt sự thiêu tương đông và ôn định trong
r
hệ thông chính sách pháp luật thương mại Việt Nam cũng gây ảnh hường không
nhỏ đèn két quả nghiên cứu tìm hiêu môi trường kinh doanh cũng như quyêt định
đâu tư ở Việt Nam của một sô công ty. Một hành lang pháp lý thông nhát, rõ ràng
và đồng bộ sẽ góp phần tạo tâm lý yên tâm đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài,
đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu thường chịu nhiều rủi ro biến động của
thị trường thế giới.
t
i
r
r
f
1.3. Hoàn thiện các biện pháp quản lý xuãt khâu và cơ chê khuyên khích xuất
khẩu theo hướng hiệu quả hơn
Những ràng buộc của Hoa Kỳ đối với hàng xuất khẩu Việt Nam cũng như
các cam kết ương khuôn khổ thỏa thuận, Hiệp định giữa hai bên có ảnh hưởng rất
lớn đến cơ chế điều hành quản lý hoạt động xuất khẩu của đất nước, buộc chúng ta
phải có những điều chỉnh cho phù hợp. Nội dung nhóm giải pháp này bao gồm:
- Cần có sự phân biệt giữa vai trò của nhà nước, chức năng của các cơ quan
quản lý với nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong công tác quản lý xuất khẩu. Cùng
với đó cần xây dựng và củng cố các Hiệp hội ngành nghề nhằm liên kết các doanh
nghiệp xuất khẩu, giúp Nhà nước nắm rõ tình hình và qua đó có phương án điêu tiêt
hợp lý
- Từng bước hạn chê tiên tới xoa bỏ tình trạng độc quyên trong xuât khâu,
đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho tất cả các chủ thợ.
r
f
- Hoàn thiện hệ thông tiêu chuân Việt Nam (TCVN) cho phù hợp với những
đòi hỏi về chất lượng của Hoa Kỳ và của quốc tế.
80
- Q u à n lý chặt chẽ việc cấp giấy chứng nhận xuất x ứ c/o. Trước đây k h i
V i ệ t N a m chưa gia nhập W T O
và hưởng PNTR, vấn đề này không thực sự quan
trọng do mức thuê phải chịu luôn ở mức phi M N F , là mức cao nhất. T u y nhiên, hiện
nay hàng hóa V i ệ t N a m đã được hường thuế MNF, thấp hơn hàng chục lần so v ớ i
>
ì
í
Ì
trước. Vì vậy, cân kiêm soát đê tránh hàng hóa mạo danh sản phàm V i ệ t N a m thâm
nhập thị trường H o a Kỉ, gây t ổ n hại t ớ i quan hệ buôn bán và uy tín của doanh
nghiệp V i ệ t Nam.
K h ô n g chỉ thực hiện quản lý, N h à nước còn phải phát h u y vai trò của mình
trong việc k h u y ế n khích để gia tăng giá trị xuất khẩu của V i ệ t Nam:
- Ư u tiên những mặt hàng c h ủ lực và có những biện pháp hồ trợ, t h i hành
một cách triệt để và nhất quán theo nguyên tắc sản xuất hàng xuất khẩu phải được
đặt ở vị trí hàng đầu và các hình thức ưu đãi cao nhất phải được dành cho hàng hoa
xuất khẩu.
- Tăng cường hoạt động của Quỉ hỗ trợ xuất khẩu, khuyến khích các H i ệ p
hội ngành hàng t ự thành lập các quỹ phòng ngừa r ủ i ro. M ụ c tiêu chủ yếu của các
Q u ỉ là t r ợ giúp các doanh nghiệp có t i ề m năng xuất khẩu nhưng không có điều kiện
dép cận n g u ồ n vòn ngân hàng. Quỉ phải hoạt động theo nguyên tác bảo toàn và
phát triển vốn, cùng chia sẻ thành công và r ủ i ro giữa các doanh nghiệp v ớ i ngân
hàng. Cần ừánh nhầm lẫn giữa hồ trợ và trợ cấp, b ở i việc trợ cấp xuất khẩu hiện
không còn phù hợp v ớ i các quy định chung của Thế giới, trong một số trường hợp
rất dễ dẫn t ớ i những tranh chấp pháp lý phát sinh do vấn đề này.
- H ỗ t r ợ các D N có phương án đổi m ớ i kỹ thuật, công nghệ có tính khả t h i ,
chủ y ế u là về v ố n và chuyên gia.
- Điều chỉnh linh hoạt lãi suất và tỷ giá h ố i đoái nhằm tạo điều kiện cho xuất
khẩu theo hướng v ừ a có l ợ i cho xuất khẩu v ừ a đảm bảo ổn định nền kinh tế.
Ngoài các chính sách khuyến khích nói chung v ớ i k h u vực xuất khẩu, đối v ớ i
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỉ, cần có những biện pháp cụ thể
và thiết thực hơn nữa, gắn liền v ớ i môi trường kinh doanh thực tế của quốc gia này:
- Chính sách k h u y ể n khích đầu tư phát triên hàng xuất khâu phải được xây
d ự n g theo định hướng tập trung vào các ngành hàng chủ lực m à ta có t i ề m năng và
81
chuyển đổi cơ cấu hàng theo hướng tăng nhanh tỷ trọng hàng qua chế biên. Bèn
cạnh đó, cũng cần tiếp tục đầu tư công nghệ cho việc sản xuất và che biên sản phàm
nông nghiệp, hải sản, và các sản phẩm khác m à Việt Nam có tiêm lực.
- C ó sự hồ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn khi
mới bờt đầu thâm nhập thị trường Hoa Kỳ cũng với việc hỗ trợ và bào đảm thu nhập
ổn định cho người lao động để họ yên tâm sản xuất hàng hoa xuất khẩu vào thị
trường Hoa Kỳ. cần khéo léo và linh hoạt trong hoạt động hỗ trợ để không bị phía
đối tác M ỹ đánh giá đó là hoạt động trợ cấp và có thể bị kiện bán phá giá.
- Thành lập quỹ xúc tiến thương mại có sự đóng góp của Nhà nước và cả các
doanh nghiệp. Tô chức các hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm: Đưa vào các
Website kinh tế, thương mại, xuất nhập khẩu những thông tin có giá trị thương mại
đê quảng cáo cho các doanh nghiệp và hàng hoa Việt Nam với các thương nhân
Hoa Kỳ; Tô chức hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu và quảng bá các sản phẩm xuất
khâu của Việt Nam, qua đó, các doanh nghiệp có thể tìm hiểu về thị hiếu của người
tiêu dùng Hoa Kỳ, từ đó hình thành những cuộc đàm phán, ký kết hợp đồng mua
bán ngoại thương và chuẩn bị cho các phương án làm án lâu dài với các thương
nhân Hoa Kỳ; Tổ chức mạng lưới du lịch Việt Nam - Hoa Kỳ để phục vụ nhu cầu
của giới kinh doanh và của các du khách, qua đó có thể hiểu rõ hơn về văn hoa, tập
quán thương mại của nhau.
- Thành lập trung tâm đại diện thương mại tại một số thành phố lớn của Hoa
Kỳ như NewYork, Los Angeles, San Francisco, Chicago... để tạo cầu nối và giảm
chi phí giao dịch cho các công ty Việt Nam. Các trung tâm này có thể do Nhà nước
bảo trợ hoặc kết hợp với các công ty Hoa Kỳ và Việt kiều, hoặc kết hợp giữa một số
doanh nghiệp mạnh trong nước sang mở các phòng trưng bày, giao dịch giới thiệu
sản phẩm và ký hợp đồng với đối tác. Thêm vào đó, việc bố t í đội ngũ tuy viên
r
thương mại là một hình thức đầu tư tốn kém nhưng không thể thiếu và chúng ta cần
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho các Ban Đ ạ i Diện thương mại của mình
ở
nước ngoài.
- Tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, đặc biêt là Việt kiềuở
M ỹ nhằm tăng nguồn vốn cho sản xuất hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
82
1.4. Tăng cường tuyên truyền, phô biến các đường lối, chính sách và luật lệ,
quy định về nhập khẩu của Hoa Kỳ
N h ư đã phân tích ở các chương trước, hệ thống chính sách, luật lệ quàn lý
nhập khẩu của Hoa Kỳ là vô cùng phức tạp, thậm chí có sự khác biệt giữa các bang
trong cùng một quốc gia, lại thường xuyên có sự thay đổi, cập nhật. Vì vậy, việc
nâng cao hiểu biết về hệ thống quy chế quừn lý nhập khẩu của Hoa Kỳ là một yêu
cầu cấp bách. Song việc tự nghiên cứu, tìm hiểu từ phía các doanh nghiệp chắc chắn
gặp phừi rất nhiề khó khăn và cần có sự giúp sức từ phía Nhà nước. Đ ềhồ trợ các
u
doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng và đầy đủ các thông tin, Nhà nước cần:
- Có các cơ quan chuyên trách thực hiện việc tổng hợp, cập nhật các thay đổi,
bô sung trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ nói chung và hệ thống quy chế quừn lý
nhập khấu của quốc gia này nóiriêng.Các cơ quan này cần nhanh chóng thực hiện
nhiệm vụ và công bố rộng rãi tới các doanh nghiệp, các tổ chức có liên quan để các
đơn vị này có những thay đổi kịp thời, thích ứng với các luật lệ mới.
- Tổ chức các khoa đào tạo, các lớp tập huấn hay hội thừo, hội nghị về hệ
thống pháp luật thương mại của Hoa Kỳ nhằm nâng cao hiểu biết của các DN vê
khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với Hoa Kỳ.
- Khuyến khích các cơ quan, Bộ, ngành liên quan và các cá nhân nghiên cứu,
xuất bừn và lưu hành những ấn phẩm về vấn đềnày, có thể dưới dạng sách, báo, tạp
chí hay đĩa CD, VCD, hay lập trang Web hồ trợ thông tin thị trường cho các DN
xuất khẩu Việt Nam ...nhằm tạo nguồn thông tin phong phú và chính xác cho các
D N tham khừo.
- Hỗ trợ D N thông qua việc cung cấp một sổ địa chỉ tư vấn pháp luật đáng tin
cậy. Các trung tâm này không chỉ có chức năng cung cấp thông tin vềthị trường,
ngành hàng hay hệ thống pháp luật thương mại Hoa Kỳ, m à còn phừi là nơi hội tụ
nhiều luật sư giỏi, am hiểu về luật pháp Hoa Kỷ trong sự so sánh với pháp luật của
Việt Nam để sẵn sàng bừo vệ quyề lợi cho các DN xuất khẩu Việt Nam khi cần.
n
- Tuyên truyền bằng nhiều kênh thông tin đại chúng, bằng nhiêu hình thức về
thị trường, pháp luật và chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ.
83
- Nâng cao vai trò của Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ. Đây là một kênh
thông tin vô cùng quan trọng về thị trường Hoa Kỳ bởi Thương vụ có điêu kiện tìm
hiểu và tiếp cận trực tiếp với hệ thống luật lệ và hoạt động thương mại của Hoa Kỳ.
7.5. Xây dựng kế hoạch và biện pháp săn sàng ứng phó với những tranh
chấp có thề xảy ra
Trong khi các giải pháp nêu trên là các biện pháp nhàm thúc đấy quan hệ
thương mại, tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình giao thương giữa hai bên
thì giải pháp thứ năm này có thể xếp vào nhóm những giải pháp "không mong muốn"
khi sự việc đã xảy ra. Yếu tố này là rất khó tránh, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan
phía Hoa Kỳ, vì vậy, Nhà nước cũng như các doanh nghiệp của Việt Nam luôn phải
chuấn bị cho mình ở tư thế sẵn sàng, chủ động để giành sự công bằng cho phía minh và
giảm thiểu đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.
- Trước tiên, cấn làm rõ các nội dung không tương đồng giữa luật pháp Việt
Nam và Hoa Kỳ và những điểm được quy định trong pháp luật Hoa Kỳ mà chưa được
quy định trong pháp luật Việt Nam. Điều này giúp xóa bỏ những mâu thuẫn phát sinh
do những hiểu lầm không đáng có cho các doanh nghiệp Việt Nam.
- Xây dựng các cơ quan chuyên trách hoặc giao cho các Hiệp hội, ban ngành
liên quan nghiên cứu các vấn đềđã từng xảy ra trong quá khứ, qua đó rút kinh nghiệm
để có thể đối phó với các vấn đề tương tự có thể xảy ra trong tương lai. Các cơ quan
này cần hoạt động thường xuyên, luôn trong tình trạng sẵn sằng đối phó với những
tranh chấp phát sinh và xây dựng nguồn quỹ định để chuấn bị cho việc có thê phải
ổn
theo đuổi các vụ kiện pháp lý lâu dài và dai dăng.
- Dự đoán những nguy cơ có thể xảy ra dựa trên tình hình chung và tình hình cụ
thể của từng sản phàm hàng hóa mà Việt Nam xuất khâu sang Hoa Kỳ. Khi thấy có
nguy cơ xảy ra tranh chấp, các Hiệp hội, ban ngành và cơ quan có liên quan của Nhà
nước phải ngay lập tức can thiệp, đưa ra các giải pháp tạm thời và dài hạn nhằm khắc
phục nguy cơ.
- Trong trường họp tranh chấp xảy ra, Nhà nước cần sát cánh cùng với doanh
nghiệp, theo sát mọi tiến trình diễn biến, huy động những lực lượng có liên quan để bảo
vệ công bàng cho phía Việt Nam. Biện pháp cuồi cùng được sử dụng nếu phía Việt
84
N a m bị thất thế trong các vụ kiện tại Hoa K ỳ m à các doanh nghiệp Hoa Kỳ là nguyên
đơn chính là đệ trình đơn kiện lên WTO.
2. Giải pháp đề xuất về phía doanh nghiệp
2.1. Nghiên cứu toàn diện thị trường và chủ động tìm hiểu, nâng cao kiêu
biêt vê các quy định pháp luật thương mại của Hoa Kỳ
K h i bắt đầu k i n h doanh tại một thị trường mới, điều trước tiên m à bất cứ doanh
nghiệp nào cũng không thể bỏ qua đó là tìm hiểu và nghiên c ứ u về thị trường đó. B ở i
k h i hiểu biết tường tận về thị trường đó, các doanh nghiệp m ớ i có thê biêt đưủc là mình
cần phải làm những gì và không nên làm những gì. Cũng như vậy, khi kinh doanh tại
tại H o a Kỳ, các doanh nghiệp V i ệ t N a m cũng cần phải đưủc trang bị đầy đủ thông tin
k h i làm ăn v ớ i các đối tác Hoa Kỳ, bao g ồ m các khía cạnh về quy m ô thị trường, thói
quen tập quán sinh sống, tác phong cung cách làm ăn, thị hiếu của khách hàng... C ó thể
nói đây là yêu cầu cực kỳ quan trọng đối v ớ i bất kỳ doanh nghiệp nào muốn xuất khẩu
thành công sang Hoa Kỳ. Khoảng m ư ờ i n ă m trở về trước, khi thương mại hai chiều
giữa V i ệ t N a m và Hoa K ỳ còn chưa sôi động như hiện nay, các thông tin về thị trường
Hoa K ỳ quả thật hiếm hoi. Bản thân N h à nước cũng như doanh nghiệp chưa chú trọng
đẩu tư, tìm hiểu một cách hệ thống và quy m ô do gặp nhiều hạn chếvề tài chính, quan
hệ chính trị và bản thân những ràng buộc quá khắt khe của Hoa Kỳ. Hiện nay đã khai
thông m ộ t thị trường thông thoáng và v ớ i nhiều ưu đãi hơn giữa hai quốc gia, nguồn
thông túi về thị trường và hệ thống luật lệ quản lý nhập khẩu Hoa K ỳ cũng phong phú
hơn, dễ tiếp cận hơn nhiều so v ớ i trước đây.
V i ệ c thực hiện công tác nghiên cứu trên có thể thực hiện bằng nhiều cách như
tìm hiểu thông qua các ấn phẩm, các công trình nghiên cứu của các B ộ ngành, các Viện
nghiên cứu, trung tâm, các trường đại học..., trên Internet, qua các cuộc hội thảo, khoa
học đặc biệt là qua các cơ quan công vụ của V i ệ t Nam đặt tại Hoa Kỳ, các đôi tác Hoa
-
Kỳ.
Các nguồn thông tin nói trên vừa dồi dào lại không tốn kém để có chúng, có
chăng chỉ là chi phí giao dịch. Doanh nghiệp nên tận dụng triệt để nguồn thông túi này
nhằm phục vụ cho kếhoạch xuất khẩu sang Hoa K ỳ của mình. M ộ t phương pháp khác
đưủc dành giá tốt nhất hiện nay là sử dụng dịch vụ của các công ty môi giới của Mỹ.
T u y nhiên, giá cả dịch vụ của các công t y này rất cao, một công ty nhỏ có tiêm lực tài
85
chính í ỏi sẽ khó lòng đáp ứng nổi. Nhưng không vì thế mà các doanh nghiệp không
t
tranh thủ khai thác nguồn thông tin quý gia này, bởi giá cả thường đi liền với chất
lượng. Các công ty này với khả năng tiếp cận các nguồn thông tin quan trọng và
chuyên sâu cùng với những phương pháp nghiên cứu hiện đại sẽ đánh giá sản phầm
của bạn và khả năng sống còn của nó ở thị trường đầy tính cạnh tranh của Hoa Kỳ. Sau
đó, có thể trợ giúp trong việc sàng lọc hay triển khai những mục tiêu tiếp thị, xác định
nhu cầu cho nghiên cứu sâu hơn và triển khai kế hoạch tiếp thị toàn diện. Do vậy, các
doanh nghiệp có thể thông qua các Hiệp hội ngành hàng hay liên kết một số công ty lại
đê cùng thuê chung dịch vụ tư vân. Một cách khác đê có được thông tin là trực tiêp đèn
Hoa Kỳ để tìm hiểu thị trường. Cách này cũng rất tốn kém, nhưng không gì bàng tai
nghe mắt thấy. Sự tiếp xúc trực tiếp với thị trường nhiều khi mang lại những phát kiến,
những cơ hội làm ăn không ngờ. Song, để đảm bảo thành công, mồi chuyến đi như vậy
\
t
w
t
r
i
cân được chuân bị hét sức chu đáo. Ngoài ra, đôi với các thông tin mang tính chát tông
hợp, không cần cập nhật thường xuyên, các DN chỉ cần đến các công ty tư vấn trong
nước, không tốn kém lắm nhưng vẫn có thể có các thông mong muốn.
2.2. Làm quen với quy trình Hải quan của Hoa Kỳ
Đề giải quyết nhanh chóng thủ tục Hải quan, nhà xuất khầu cần lưu ý:
- về hình thức:
+ Chuần bị thật cần thận các tờ khai. Đánh máy, in một cách rõ ràng, chừa
khoảng trống đủ rộng giữa các dòng, cung cấp các số liệu theo đúng cột
+ Đ ả m bảo rằng các chứng từ đã ghi đầy đủ những thông tin đã được thể hiện
Ương phiếu đóng gói hợp thức.
+ Đánh dấu và đánh số từng kiện hàng sao cho chúng có thể dễ dàng được nhận
r
r
biêt qua các kỷ hiệu và sô hiệu tương ứng thê hiện trong chứng từ.
- về nội dung:
+ Cung cáp tất cả các thông tin được yêu cầu trong tờ khai Hải quan và hoa đơn.
+ M ô tả chi tiết từng loại hàng hóa ở tùng kiện hàng trong hoa đơn chứng từ.
+ Ghi tên nước xuất xứ lên hàng hóa một cách rõ ràng và dề thấy, cộng thêm
các quy định khác theo pháp luật Mỹ về nhãn hiệu hàng hóa và xuất xứ, trừ trường hợp
hàng hóa đó được miễn trừ khỏi các quy định về ghi tên nước xuất xứ.
86
+ Tuân thủ các điều khoản của những đạo luậtriêngbiệt của Mỹ áp dụng cho
hàng hóa của nhà nhập khẩu, ví dụ các quy dinh liên quan tới thực phẩm, dược phẩm...
+ Tuân thủ nghiêm ngặt những hướng dẫn về cách lập hoa đơn, đóng gói, tên
mác, nhãn hiệu... m à khách hàng M ỹ yêu cầu.
Ngoài ra, trong quy trình tiến hành thủ tục hải quan, doanh nghiệp cần chủ
động:
- Liên hệ với Hải quan Hoa Kở để triển khai các tiêu chuẩn về bao gói hàng hóa.
- Tô chức kiểm ưa an ninh chặt chẽ ở doanh nghiệp cũng như quá trình vận
chuyền hàng hóa tới nơi gửi hàng hóa.
- Cân nhắc khả năng sử dụng dịch vụ của những hãng vận tải có tham gia hệ
thống kê khai hàng hóa tự động.
* Lưu ý sự khác nhau về thủ tục giữa Hải quan Việt Nam với Hải quan Hoa Kở
- ơ Hoa Kở đa số việc thông quan do các công ty dịch vụ Hải quan thực hiện
trong khi ở Việt Nam thường là các doanh nghiệp tự thực hiện.
- Chứng từ thông quan ở Hoa Kở có thể ở dạng giấy như ở Việt Nam hoặc ở
dạng văn bản điện tử.
- Hải quan M ỹ yêu cẩu về nhãn hiệu hàng hóa khắt khe và cụ thể hơn Việt Nam
- Hải quan Mỹ yêu cẩu về đóng gói hàng hóa phải đồng nhất chủng loại, ngoài
bao bì phải thể hiện rõ số lượng, trọng lượng hàng, nếu nhiều loại hàng xếp lẫn lộn khó
kiểm tra thì toàn bộ số hàng đó sẽ bị đánh mức thuế của loại hàng có thuế suất cao
nhất.
- Hải quan Mỹ yêu cầu hoa đơn thương mại ghi chi tiết hơn ở Việt Nam.
2.3. Tích cực và sáng tạo trong việc tăng cườỉíg khả năng cạnh tranh cùa
doanh nghiệp
Nâng cao khả năng cạnh tranh là một trong những yêu cầu cấp bách đặt ra cho
các D N xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Đe thực hiện
được yêu cầu đó, bản thân các DN của ta cân phải nhận thức được rằng: cơ hội với các
doanh nghiệp của Việt Nam đang thực sự rộng mở hơn bao giờ hết. Do đó, các DN
Việt Nam phải, ngay lập tức, chuân bị cho mình một loạt các điều kiện cần thiết để có
thể thâm nhập và cạnh tranh với các nước khác trên thị trường Hoa Kở, bao gồm:
87
- Tăng cường hiệu quả hoạt động và tình độ quản lý DN. v ấ n đề đầu tiên và cơ
bản nhất đối v ớ i doanh nghiệp là tìm m ọ i giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động, bao g ồ m cả hiệu quả kinh tế, khả năng tiếp cận thị trường và thực tiền hoạt
động k i n h doanh quốc tế trong các lĩnh vực quy trình công nghệ, chính sách đào tạo,
nghiên c ừ u m ở rộng thị trường... Trước tiên, doanh nghiệp cần phải kiêm diêm lại
chính mình, nhìn lại t i ề m lực của mình, t ừ đó tìm ra những điểm yếu và cách hạn chê
khắc phục nó, đề ra những phương án, cách tiến hành hoạt động kinh tế sao cho mang
lại hiệu quả cao nhất. Song song v ớ i việc nâng cao hiệu quả hoạt động, doanh nghiệp
phải tích cực đ ổ i mới, nâng cao chất lượng hoạt động và khả năng cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
- N â n g cao chất lượng nguồn nhân lực. H i ệ n nay, m ố i lo ngại l ớ n nhất về
nguồn nhân l ự c tại các D N V i ệ t N a m là thiếu trầm trọng các nhà quản lý có kinh
n g h i ệ m k i n h doanh, am hiểu về luật pháp và có trình độ ngoại n g ừ giỏi. Rất nhiều
D N t r o n g nước chưa từng va chạm hoặc làm ăn v ớ i các D N Hoa Kỳ, hoặc kê cà
n h ữ n g D N đã t ừ n g k i n h doanh v ớ i D N Hoa K ỳ cũng thấy vấp váp, lúng túng do
chưa thể lường hết được những quy định hết sừc ngặt nghèo và thường xuyên thay
đổi của H o a Kỳ. D o đó, để nâng cao năng l ự c cạnh tranh của mình, bản thân m ồ i
D N V i ệ t N a m cần nhận thừc được tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực,
không chỉ về chuyên m ô n nghiệp vụ ngoại thương, về khả năng ngoại n g ừ m à còn
cả sự h i ể u biết pháp luật.
- Tập trung xây dựng chiến lược kinh doanh và tổ chừc thực hiện hướng tới mục
tiêu phát triển bền vững. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp v ớ i
mục tiêu của doanh nghiệp - có thê là lợi nhuận, cũng có thế là mở rộng thị trường,
cũng có thể là cả hai - tuy nhiên, phải là mục tiêu mang tính chiến lược, vì sự phát triển
bền vững của chính doanh nghiệp. Sau k h i xác định được mục tiêu, doanh nghiệp cân
nhắc x e m xét khả năng thực hiện mục tiêu bàng cách phân tích những điểm mạnh,
điểm y ế u của doanh nghiệp cũng như thời cơ và thách thừc trên thị trường. Trên cơ sờ
đó thực hiện việc đầu tư đổi m ớ i thiết bị công nghệ, nghiên cừu, thiết kế sản phẩm, mở
rộng thị trường xuất khâu.
88