Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )
vòng đàm phán Geneva - Hoa Kỳ và các nước tham gia đàm phán thành lập Hiệp
định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) - Quy chế nàyđược phổ biến
rộng rãi và áp dụng với tất cả các quốc gia tham gia hiệp định theo quy định tại
Điều Ì của G A T T 1947. Kể từ đó đến nay Hoa Kỳ vữn tiếp tục mở rộng việc trao
,
quy chế này cho các quốc gia đối tác, kể cả các quốc gia không phải là thành viên
của GATTAVTO. Đặc biệt, để phản ánh đúng bản chất của quy chế và tránh những
sự nhầm lữn, Hoa Kỳ đà quy định đổi tên quy chế thành "Quan hệ thương mại
ết
bình thường" - N T R vào năm 1998. về nội dung, đây là quy chế không mang tính
phân biệt đối xử, theo đó, các đối tác thương mại nước ngoài được đối xử bình đẳng
về các điều kiện thương mại trên lãnh thổ một nước thứ ba. Hàng hóa của các nước
hường N T R chịu mức thuế khá thấp, nằm trong phạm vi từ dưới 1 % đến gần 4 0 % ,
trong đó hầu hết là từ 2 % đến 7%, trung bình vào khoảng 3-4%, thấp hơn rất nhiều
so với các nước không được hưởng quy chế.
Hiện nay, N T R được Hoa Kỳ trao cho các đối tác thành viên trong WTO và
một số nước đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Tuy nhiên,
có sự khác nhau nhất định giữa hai nhóm nước này, trong đó, các nước thuộc WTO
được Hoa Kỳ trao quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn PNTR trong
khi các nước còn lại chỉ có thể được gia hạn NTR, với điều kiện: (1) Tuân thủ điều
khoản Jackson -Vanik về quy tự do di cư của công dân; (2) Đ ã ký Hiệp định
ền
thương mại song phương với Hoa Kỳ. Những cắt giảm và ưu đãi trong khuôn khổ
quy chế NTR thuộc WTO có thể không áp dụng cho hàng hoa của những nước mới
chỉ có Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, việc xem xét áp dụng hoàn
toàn phụ thuộc vào cam kết giữa hai nước. Đ ã nhiều lần có những văn bản pháp luật
được đưa ra nhằm phủ quyết điều khoản Jackson-Vanik nhưng cuối cùng đều thất
bại. Cho đến nay đạo luật này cũng như việc cấp N T R hàng năm của Hoa Kỳ vữn
,
tiếp tục được duy trì.
- Hệ thống im đãi thuế quan phô cập (Generalized System of Preferences GSP)
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP l chương trình miền giảm thuế
à
quan của Hoa Kỳ dành cho hơn 4.450 sản phẩm nhập khẩu từ khoảng 150 nước và
18
vùng lãnh thổ đang hoặc kém phát triển . Đây chương trình ưu đãi đơn phương,
1
không ràng buộc có đi có lại, được thực hiện từ 01/01/1976 với thời hạn ban đầu là
10 năm, sau đó được gia hạn nhiều lần với một số sửa đổi. Mục đích của chương
trình là thúc địy tăng trưởng kinh tế tại các nước đang và chậm phát triển theo tinh
thần hội nghị U N C T A D 1968. Bên cạnh ý nghĩa tích cực ấy, GSP cũng được xem
như một công cụ để buộc các quốc gia đang phát triển phải mở cửa thị trường theo
hướng có lợi cho Hoa Kỳ.
Những hàng hoa được hưởng GSP bao gồm hầu hết các sản phịm, nguyên
liệu công nghiệp, bán công nghiệp, nông thúy sản... và không bao gồm một số mặt
hàng nhạy cảm và xa xỉ, với thuế suất nhập khịu rất thấp, thường bàng 0%. Tuy
nhiên, các mặt hàng này phải đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ như: giá trị
nguyên liệu và chi phí gia công chế tạo sản phịm tại nước hưởng GSP không thấp
hơn 3 5 % giá trị sản phàm; ngoài ra, hàng phải được nhập trực tiếp từ nước hưởng
lợi vào lãnh thô hải quan Hoa Kỳ. Hàng năm, trên cơ sở đề xuất của Đ ạ i diện
Thương mại và tham khảo ý kiến công chúng, Uy ban Thương mại, các cơ quan
hành pháp, Tổng thống Hoa Kỳ quyết định những mặt hàng và nước được hưởng
GSP. Các nước cộng sản bị cấm hưởng GSP trừ phi nước đó: (1) được hưởng MFN;
(2) là thành viên của WTO
và IMF; và (3) không bị thống trị hoặc chi phoi bởi cộng
sản quốc tế. Cần lưu ý, luật Hoa Kỳ có cái gọi là "thể thức nhu cầu cạnh tranh", khi
một nước hưởng GSP xuất lượng hàng vượt mức quy định hoặc quá 5 0 % tổng khối
lượng nhập khịu mặt hàng đó của Hoa Kỳ thì ưu đãi sẽ bị chấm dứt. Lý lẽ căn bản
là khi đạt tới ngưỡng trên, quốc gia hưởng GSP không còn có thể nói rằng nền công
nghiệp của mình là "non trẻ" và cần được ưu đãi. Hơn nữa, khi không dành ưu đãi
cho nhưng nước đang phát triển hàng đầu thì những nước kém phát triên sẽ có cơ
hội được hưởng lợi nhiều hơn từ chương trình này.
- Luật Buôn bán với nước thù địch 1917 và Luật về Quyền hạn kinh tế trong
tình trạng khàn cấp quốc tê 1977
Luật buôn bán với các nước thù địch (TWEA) thông qua năm 1917, sau đó
chuyển sang Luật quyền hạn kinh tế trong tình trạng khịn cấp (IEEPA) năm 1977,
1
Bruce Odessey, Wamer Rose, Jon SchaíTer. "An overview o f u.s. Trade Law"
19
quy định việc chính phủ có thể phong toa tài sản của người nước ngoài tại lãnh thô
Mỹ, áp dụng cấm vận thương mại và các biện pháp cần thiết khi có những đe doa
với an ninh quốc gia, chính sách đổi ngoại hoộc các l ợ i ích kinh tế Hoa Kỳ. Theo
luật, Tổng thống sau khi thăm dò ý kiến Quốc hội có thể ban bổ tình trạng khẩn cấp
vì sự đe doa từ một nguồn bên ngoài nước Mỹ, sau đó tiến hành "điều tra, điều
chỉnh, bát buộc, hoộc cấm" chính thức các giao dịch kinh tế của các thực thể nước
ngoài ở Mỹ.
- Luật An ninh Quốc tế và hợp tác phát triển năm 1985 và Luật Chổng khủng
bổ và án tử hình năm 1996
Theo hai luật này, Tông thống Hoa Kỳ có toàn quyền hạn chế hoộc cấm nhập
khâu từ bát kỳ quốc gia nào được cho là hỗ trợ, chứa chấp hay tổ chức khủng bố,
với điêu kiện phải thăm dò ý kiến trước ở Quốc hội về việc sử dụng quyền và trì
nh
báo cáo lên Quốc hội hai lần một năm. Luật Chống khủng bố và án tử hình coi một
công dân hoộc người định cư ở Mỹ phạm tội nếu họ có dính líu đến những vụ giao
dịch tài chính với các chính phủ Cuba, I-ran, ì rắc, Libi, Bắc Triều tiên, Xu-đăng,
và Syria... trừ những giao dịch được đề cập trong các quy định của Bộ trưởng Tài
chính sau khi tham khảo ý kiến của Bộ trưởng Ngoại giao. Các nước này nằm trong
danh sách của chính phủ M ỹ liên quan đến các chính phủ bị xét là ủng hộ hoạt động
khủng bố quốc tế.
1.2. Quy chế áp dụng trong phạm vi khu vực
- Hiệp định thương mại tự do Bác Mỹ (North America Free Trade Agreement
- NAFTA)
Hiệp định ký kết giữa Hoa Kỳ, Canada, Mexico, có hiệu lực từ 01/01/1994,
trên nền tảng Hiệp định Thương mại tự do Hoa Kỳ - Canada, thoa thuận giảm thuế,
dỡ bỏ hàng rào phi thuế, tạo điều kiện thúc đây thương mại giữa ba nước, giúp tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hàng hoa Canada và Mexico được
miễn thuế nhập khẩu vào Hoa Kỳ hoộc hường thuế suất thấp hơn mức thuế
MFN,
trung bình dưới 2%. Sau hơn 10 năm, thương mại giữa các nước thành viên tăng
gần 4 lần, thương mại giữa Hoa Kỳ với hai nước còn lại cũng tăng hơn 2 lần. Xét về
dung lượng thị trường, N A F T A được cho là khối kinh tế lớn nhất thế giới. Cùng với
20
những két quả khả quan, Hoa Kỳ cũng gặp phải một số vấn đề khi tham gia N A F T A
như sở hữu trí tuệ, di cư bất hợp pháp, chiều hướng bảo hộ mậu dịch... Trong cuộc
họp cấp cao năm 2009, đã có những dấu hiệu rạn nứt khi Hoa Kỳ bựt đầu bày tỏ
tham vọng và đưa ra một số đề nghị không thực sự hợp lý. Tuy vậy, có lẽ những lợi
ích N A P T A đem lại cho các quốc gia thành viên vẫn đủ mạnh để giữ cho hiệp định
này tiếp tục duy trì tồn tại.
- Sáng kiên Khu vực lòng chảo Caribê (Caribbean Basin Initiative - CBI)
Sáng kiến hình thà trong Luật phục hồi Kinh tế Khu vực lòng chảo Caribe
nh
tháng 8/1983, thường được gọi là C B I ì, đơn phương dành ưu đãi cho hàng nhập
khẩu từ khu vực Caribe để hồ trợ phục hồi và phát triển kinh tế. C B I được sửa đôi
nhiều lần, thể hiện trong Luật M ở rộng phục hồi Kinh tế khu vực lòng chảo Caribe
1990 (CBI l i ) và Luật Hợp tác Thương mại khu vực lòng chảo Caribe 2000 ( C B I
IU), theo chiều hướng gia tăng ưu đãi. Hiện nay hầu hết các sản phẩm xuất xứ
Caribe được nhập khẩu miễn thuế không hạn chế sổ lượng vào Hoa Kỳ, hoặc hưởng
mức thuế ưu đãi thấp hơn mức MFN. Đe được hưởng CBI, hàng hoa phải: (1) nhập
trực tiếp từ nước hưởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ; (2) chứa ít nhất 3 5 % hàm
lượng nội địa của nước hưởng lợi ( 1 5 % hàm lượng từ Hoa Kỳ cũng có thê tính vào
3 5 % này); và (3) hàng hóa phải được sản xuất hay chế tạo hoàn toàn ở nước hưởng
lợi, nếu có nguyên liệu nước ngoài thì phải biến đổi thành sản phẩm mới hoặc khác
ở nước hưởng lợi. Thời điểm này, C B I đang tiếp tục tạo cơ hội tăng cường xuất
khẩu, phát triển kinh tế cho 24 quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực Caribe. Tuy nhiên,
những ưu đãi trong khuôn khổ sáng kiến này được xem xét lại hàng năm và có thể
bị đình chỉ áp dụng đối với một số nước.
- Luật ưu đãi thương mại Andean (Andean Trade Preference Act - ATPA) và
Luật Xúc tiến Thương mại và Xoa bỏ Ma tuy (Andean Trade Promotion and Drug
Eradication Act - ATPDEA)
A T P A được Hoa Kỳ ban hành đơn phương tháng 12/1991 nhàm hồ trợ các
nước Bolivia, Colombia, Ecuador và Peru trong cuộc chiến chống sản xuất buôn lậu
ma tuy bằng cách phát triển kinh tê. Theo Luật này, hầu hết sản phẩm từ các nước
Adean vào Hoa Kỳ được giảm hoặc miễn thuế, trong đó có khoảng 6.300 dòng
21
miễn hoàn toàn, với điều kiện cơ bản giống GSP hay CBI, là phải có í nhất 3 5 %
t
xuất xứ từ các nước ATPA. N ă m 2002, Luật Xúc tiến Thương mại và Xoa bò Ma
tuy ATPDEA, là một phần của Luật Thương mại 2002, được ban hành và thay thế
ATPA, mở rộng diện các mặt hàng được miễn thuế. Hoa Kỗ thường xuyên xem xét
cân nhắc các vấn đề liên quan đến luật này, mỗi lần gia hạn cho ATPDEA thường
không quá một năm, lần gần đây nhất, ATPDEA sẽ được kéo dài đến 14/12/2010.
Hiện nay, sau khi Peru đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do với Hoa Kỗ,
Columbia đang trong quá trình đám phán, trong khi Bolivia và cả Ecuador đang có
mối quan hệ chính trị xấu với Hoa Kỗ và tạm thời không được trao ATPDEA, đạo
luật này cũng mất đi phần lớn ý nghĩa của mình.
- Luật Cơ hội và Phát triển Châu Phi (African Growth and Opportunity Act AGOA)
A G O A cũng l một luật đơn phương của Hoa Kỗ, được ký vào ngày
à
18/05/2000 nhằm thúc đẩy các nước Châu Phi nỗ lực trong việc mở cửa nền kinh tế
và xây dựng thị trường tự do. K h i ra đời, luật cho phép gần như toàn bộ hàng hoa
của 38 nước Châu Phi được nhập khẩu miễn thuế vàkhông hạn chế về số lượng vào
Hoa Kỗ. Hiện nay, đã có 41 nước Châu Phi được hưởng AGOA. về nội dung chủ
yếu, A G O A không quá khác so với C B I hay ATPDEA. Tuy vậy, các nước thuộc
nhóm này là các nước Châu Phi với điều kiện phát triển thấp nên nhận được khá
nhiều sự hỗ trợ về vật tư, công nghệ, máy móc từ Hoa Kỗ. Hoa Kỗ khi đưa ra
A G O A cũng đã đặt thời hạn m à luật hết hiệu lực là vào năm 2008. Song, năm 2004,
chính phủ Hoa Kỗ đã đề nghị gia hạn luật này và được sự phê chuẩn của Quốc hội.
Theo quyết định mới nhất, A G O A sẽ có hiệu lực ít nhất tới năm 2016. Sở dĩ A G O A
được gia hạn những quãng thời gian dài, khác với các quy chế còn lại, chủ yếu là do
những nền kinh tế Châu Phi còn chậm phát triên, vì vậy Hoa Kỗ không mấy lo lẳng
vê những ảnh hưởng do các nên kinh tê này gây ra.
Các quy chế, hiệp định vừa nêu có tầm ảnh hưởng lớn đối với các nước trên
thế giới. Ngoài ra, Hoa Kỗ đã ký kết hiệp định thương mại tự do song phương với
17 quốc gia, chủ yếu là các nước châu Mỹ, bao gồm: Canada, Mexico, Costa Rica,
CH Dominican, Guatemala, Honduras, Nicaragua, El Salvador, Australia, Bahrain,
22
Chile, Israel, Jordan, Morocco, Oman, Peru, Singapore; ba nước đang trong quá
trình đàm phán là Colombia, Hàn Quốc, Panama . Bên cạnh đó, hiện Hoa Kỳ còn áp
1
dụng luật câm vận và trừng phạt đôi với một sô nước như: "Câm vận chông Cuba
1960", "Luật trừng phạt Iraq 1990", "Luật trừng phạt Iran và Libi 1996"... Tất cả
đêu có thê được coi như kim chỉ nam cho hoạt động thương mại của Hoa Kỳ và các
quốc gia đôi tác.
2. Quy định thuế quan
2.1. Danh bạ thuế quan thống nhất của Hoa Kỳ
Hệ thống thuế quan của Hoa Kỳ hiện nay có tên gọi đầy đủ là Danh bạ thuế
quan thống nhất của Họp chúng quốc Hoa Kỳ (Harmonized Tariff Schedule o f the
United State - HTSUS, viết tễt: HTS) có hiệu lực từ 1/1/1989, thay cho Danh bạ
thuế quan của Hoa Kỳ (TSUS) năm 1963. Nhằm mục đích giúp phân loại, quản lý
được dễ dàng và phù hợp với quá trình toàn cầu hóa, HTS được xây dựng dựa trên
cơ sở Hệ thống m ô tả và m ã hoa hàng hoa hài hoa (HS) do H ộ i đồng hợp tác hải
quan Quốc tế soạn thảo.
H T S Ư S được chia làm 22 phần (Section), mỗi phần đại diện cho một ngành
hàng (trừ phần 22), trong đó bao gồm 99 Chương (Chapter), mồi chương (trừ chương
98, 99) đại diện cho một nhóm các mặt hàng trong cùng một ngành hàng, tông cộng
chứa đựng trên 9000 danh mục hàng hóa cụ thể. Riêng phần 22 (gồm Chương 98, 99)
không đại diện cho một ngành hàng cụ thể như các Phần và Chương khác m à chỉ
dành cho các điều khoản phân loại hàng hoa đặc biệt, các quy định tạm thời hoặc bổ
sung, các hạn chế về mặt định lượng phù hợp với Phần 22 Đạo luật Điều chỉnh
Nông nghiệp Hoa Kỳ.
Trong biểu thuế HTSUS, 4 cột đầu là tập hợp các m ã số và miêu tả hàng hoa
phục vụ cho công tác phân loại để tính thuế. M ã số hàng hóa là dãy 8 chữ số: 2 chữ
số đầu là tên chương, 2 sổ sau là tên mục hàng, rồi đến tên phân mục hàng quốc tế,
2 chừ số cuối là phân mục riêng của Hoa Kỳ. Ngoài ra, mồi m ã số còn có thêm 2
chừ số chỉ phục vụ cho mục đích thống kê, không phải để xác định thuế. Trong Biểu
thuế quan có một phần khác là hướng dẫn và giải thích cách phân loại hàng được
1
Trang web hồ trợ xuất khẩu Hoa Kỳ, nguồn: http://www.export.gov/fta
23
t ì l bày ở phần đầu. Phần này bao gồm các quy tắc chung cho việc phân loại và
rnữ
xác định thuế, trong đó giải thích cách phân loại trong từng trường hợp. Ớ đầu mồi
phần, chương lại có những chú ýriêng.Ngoài ra có thể tham khảo các tiền lệ phân
loại trước vốn có sủn trên các ấn phẩm, trang web của Hải quan để rút kinh nghiệm.
Harmonized Tanff Schedule of the United States (2010)
AnnoìatedfarSìaìistical Reporting P u r p o s e s
Rates oi Duty
tính oi
Q
u
a
n
*»
V
ỈG.n.r.1
Speclal
Lr/9 horses H I M mules and hinmes
FfM
Purebred breeding animals
Males
F W M I M
Other
20".
Horses
Imported for immediate &laughtef
68%
Other
Át
Free
15%
|A* A U B H C A C L D E Ì J J O M A M X O M p P E S G ì
M I
Mã SỐ hàng hóa
Frạe
Free
and hinnies
)5%
Imported for immediate slaugMer
Mô tả hàng hóa
Đơn vị sổ lượng
|Fre«
(Ai- AU BH CA CL D E I U JO MA MX OM p PE S G ì
20%
Thuế suất
Hình 1.3: Trình bày nội dung trong Danh bạ Thuê quan thông nhát Hoa Kỳ
Nguồn: ìVebsite Danh bạ Thuế quan thống nhất Hoa Kỳ, http://hts. usitc. zov/
Cột cuối cùng trong biểu thuế là cột thuế suất, được chia làm hai cột nhỏ
đánh sổ Ì và 2, ghi các mức thuế suất dành cho cùng một loại hàng hóa ở những
quốc gia xuất khẩu khác nhau. Các mức thuế ghi trong cột (1) là mức thuế ưu đãi,
chia làm hai phần là: cột chung (General) áp dụng cho những quốc gia và khu vực
hưởng quy chế Tối huệ quốc MFN/NTR và đặc biệt (Special) dành cho các quốc gia
khu vực được hưởng ưu đãi đặc biệt như GSP, NAFTA... Thuế suất ưu đãi đặc biệt
thường bằng 0 và chỉ áp dụng đổi với một sổ mặt hàng nhất định hội đủ tiêu chuẩn
về chính trị và kinh tế. Cột nhỏ thứ hai trong biểu thuế ghi mức thuế suất dành cho
những nước không được hưởng bất kỳ ưu đãi nào. Mức thuế suất trong cột này
thường rất cao do vốn được định ra từ Luật thuế quan Smooth-Haley 1930 trong
thời kỳ M ỹ ra sức xây dựng hàng rào thuế quan bảo hộ, đến nay vẫn được giữ
nguyên không đổi. Mức thuế này thường là hơn 50%, thể hiện rõ sự phân biệt trong
chính sách ngoại thương của Hoa Kỳ.
Thuế suất ghi trong Biếu thuế gồm 3 loại: Thuế suất tỷ lệ với giá trị hàng
hoa, Thuế suất tuyệt đổi tính trên lượng hàng hoa và Thuế suất gộp. Thống kê hiện
24
Biểu thuế quan Hoa Kỳ hàm chứa hơn 10.000 dòng thuế các loại, thuế suất cũng
như danh sách các nước được hưởng thuế quan ưu đãi có thê thay đôi hàng năm.
2.2. Phương thức tỉnh thuế hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ
2.2.1. Các phương pháp tính thuế cơ bản
Như đã đề cập, H T S Ư S áp dụng ba cách tính thuế chính đối với hàng hóa:
- Thuê theo 2iả tri: là thuê tính theo tỷ lệ % trên giá trị hàng hoa nhập khâu.
Ví dụ: 1 0 % trị giá hàng hóa ghi trên hóa đơn; hay theo H T S Ư S , thuế suất
nhập khẩu M F N cựa lò v i sóng (mã HS: 8514.20.40) là 4%, thuế phi M F N l à 3 5 % ,
v.v...
Phương pháp xác định thuế theo giá chiếm phần lớn trong biểu thuế Hoa Kỳ,
chự yếu ở các ngành hàng chế tạo, với thuế suất M F N khoảng từ 0- 4 0 % , ước tính
29,7% dòng thuế (không kể thuế hạn ngạch) có thuế suất 0%. Cách tính này thu lại
két quả sát với thực tế biến động, vì thế cũng chịu ảnh hưởng khi giá cả hàng hóa
thay đổi.
- Thuế theo lương (hay thuế đác đinh): là loại thuế tính và thu một số tiền cụ
thể trên một đơn vị hàng hoa (đơn vị sổ lượng hoặc trọng lượng).
Ví dụ: đánh thuế 50USD/1 tấn hàng hóa vào cảng; trong HTS, sữa và kem
với hàm lượng chất béo dưới 1 % (mã: 0401.10.00) bị đánh thuế 0,34 cent/l đối với
ít
các nước Tối huệ quốc và 0,5 cent/lít đối với các quốc gia phi Tối huệ quốc
Cách tính thuế này không chịu sự ảnh hưởng về giá nhưng so với sự lạm phát
và biến đối trên thị trường cựa giá cả hàng hóa, nó có xu hướng bị "lạc hậu" tương
đối và vì thế cần có sự cập nhật thường xuyên đe phản ánh kết quả chính xác so với
thị trường. Loại thuế này chiếm khoảng 1 2 % số dòng thuế trong biểu thuế HTS Hoa
Kỳ.
- Thuế hổn hợp: kết hợp cả hai loại thuế tính theo giá và theo lượng.
Ví dụ: trong HTS, mặt hàng nấm mũ (mã HTS 0709.51.01) có thuế MNF l à
8,8cent/kg + 2 0 % , thuế phi MNF l à 22cenƯkg + 4 5 % .
Thuế hỗn hợp và thuế đặc định (gọi chung là thuế không theo giá) thường áp
dụng với các mặt hàng nông sản, thực phẩm, giày dép, dệt may... Thuế không theo
giá có tác dụng bảo hộ cao hơn so với thuế theo giá, do đó gây nhiều khó khăn cho
25
các nhà nhập khẩu. Đ ố i với các nước WTO, phương pháp tính thuế theo trị giá được
xem là công bằng và thuận tiện nhất. Công bằng vì thuế nộp cho hàng giá rẻ sẽ thấp
r
'
i
hơn thuê cho hàng giá cao. Thuận tiện vì doanh nghiệp dễ xác định mức thuê đê
tính toán giá giao dịch, Nhà nước cũng dễ ước tính nguồn thu thuế, vì vậy, được sử
dụng phể biến.
Ngoài ba phương pháp chính nêu trên, có một số phương pháp khác được áp
dụng giới hạn với một số í các mặt hàng cụ thể, bao gồm:
t
Thuê theo hạn ngạch: Hàng hoa nhập khẩu trong hạn ngạch được hường mức
thuế thấp, nếu vượt quá phải chịu mức thuế cao hơn và có thể bị cấm nhập khẩu.
Thuế theo thời vụ: Mức thuế đối với một số loại nông sản có thể thay đểi
theo thời điểm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong năm.
Thuế leo thang: hàng càng chế biến sâu thì thuế suất càng cao, có tác dụng
khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm.
2.2.2. Trị giá hải quan (Trị giá tính thuế)
N ă m 1979, Luật về các Hiệp định thương mại Hoa Kỳ đã đưa ra phương
pháp "Trị giá giao dịch" (Transaction Value) làm cơ sở định giá hàng hoa nhập
khẩu. Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan (CVA) của WTO
cũng có nội
dung tương tự phương pháp của Hoa Kỳ, theo đó, phương pháp tính toán trực tiếp
được gọi là phương pháp tính chuẩn và các phương pháp tính toán gián tiếp gọi là
phương pháp thay thế.
* Phương pháp tỉnh chuản:
Trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu được định nghĩa là giá thực tế đã hoặc
sẽ trả cho hàng hoa khi bán để xuất khẩu sang Hoa Kỷ. Nói cách khác, giá tính thuế
là giá ghi trê hợp đồng ngoại thương hay trên hoa đơn bán hàng. Mức giá này có
n
thể điều chỉnh cộng thêm một số loại chi phí họp lý sau nếu không được tính vào
giá ban đầu:
- Chi phí đóng gói bao bì do người mua phải chịu;
- Hoa hồng bán hàng và các loại hoa hồng ký vụ phí xin giấy phép m à người
mua phải trả như một điều kiện bán hàng;
- Phí bản quyền và phí xin phép sử dụng bằng sáng chế;
26
- Giá trị hàng hoa, dịch vụ phụ trợ (vật tư, phụ kiện, khuôn mẫu...) m à người
mua phải chi để hỗ trợ người bán trong sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hoa đó.
- Khoản thu về sau người bán được hưởng do bán lại hoặc sử dụng hàng;
Các khoản chi phí trên chì được củng khi chúng thực sự chưa được tính vào
giá hàng và có thông tin để xác định chính xác số tiền đó. Nếu không có đủ thông
tin, trị giá phụ sẽ được xem xét sử dụng nhằm làm căn cứ để xác định sổ thuế phải
nủp. Trị giá phụ được củng vào theo thứ tự ưu tiên: (1) Phí đóng gói do người mua
thanh toán cho tất cả việc đóng gói hàng hoa; (2) Phí hoa hồng bán hàng do người
mua phải trả
Cân lưu ý răng, trị giá tính thuê tại Hoa Kỳ dựa trên cơ sở giá FOB chứ
không phải giá CIF như hầu hết các nước khác trên thế giới, nghĩa là không tính phí
bảo hiểm và cước vận chuyển. Ngoài ra, trị giá giao dịch không bao gồm Thuế hải
quan và các khoản thuế liên bang; chi phí vận chuyển, xây dựng, lắp đặt... sau khi
nhập khẩu.
* Phương pháp thay thế
Trong trường hợp nhà nhập khẩu không chấp nhận trị giá hàng khai báo dựa
trên cơ sở phương pháp "Trị giá giao dịch", Hải quan Hoa Kỳ có quyền áp dụng các
phương pháp khác để tính toán trị giá hàng nhập khẩu, thứ tự un tiên như sau:
(ỉ) Trị giả giao dịch của mặt hàng giong hệt
Hàng hoa giống hệt (còn gọi là hàng cùng loại) nghĩa là hàng hoa giống nhau
về mọi phương diện, ke cả các đặc điểm về thực thê vật chất, chất lượng, được làm
r
r
ra ở cùng mủt nơi và bởi cùng mủt nhà sản xuât. Trị giá giao dịch của hàng giông
hệt có thể được điều chỉnh khi chứng minh được khác biệt giữa hàng đang được xác
định trị giá và hàng hoa giống hệt, chủ yếu là khác biệt về cấp đủ thương mại, số
lượng, hay cước phí vận tải do những biến đủng về phương diện vận tải hay quãng
đường vận chuyển.
(2) Giả của mặt hàng tương tụ
Mặt hàng tương tự là hàng làm ra ở cùng mủt nước và bởi cùng mủt nhà sản
xuất, có đặc tính và chất liệu giống nhau, có thể thay thế về mặt thương phẩm.
Trong mủt sô trường hợp, có thê châp nhận hàng tương tự với những mặt hàng được
27
chế tạo bởi các nhà sản xuất khác nhau. Đe xác định hàng tương tự, các yếu tố số
lượng, chát lượng, uy tín vê thương hiệu cũng như mẫu m ã rất được coi ừọng.
(3) Trị giả khấu trừ
Trong trường hợp trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu giống nhau hoộc
tương tự không thể xác định được thì trị giá khấu trừ được tính toán cho hàng hoa
nhập khâu. Trị giá khấu trừ xác định tò đơn giá bán sau khi hàng hoa được nhập
khẩu vào Hoa Kỳ và bị khấu trừ một số thành phần nào đó. Tuy vào thời gian và
điều kiện hàng hoa được bán ở Hoa Kỳ m à đơn giá trong trị giá khấu trừ có thể là
một trong ba loại:
- Đ ơ n giá m à số lượng lớn nhất của hàng hoa liên quan được bán tại hoộc
cùng vào ngày nhập khâu hàng hoa đang được định giá.
- Đơn giá m à số lượng lớn nhất của hàng hoa liên quan được bán sau ngày
nhập khấu trong cùng điều kiện nhưng không cùng thời gian nhập khẩu với hàng
hoa đang được định giá và chỉ áp dụng trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhập khẩu.
- Đ ơ n giá m à số lượng lớn nhất của hàng hoa được định giá, sau khi đã gia
công thêm, được bán trong vòng 180 ngày sau ngày nhập khẩu với điều kiện hàng
hoa liên quan không được bán cùng điều kiện như khi nhập khẩu và không được
bán trước khi hết ngày thứ 90 sau ngày nhập khẩu hàng hoa đang được định giá.
Ngoài đom giá bán, trị giá khấu trừ còn bao gồm cả chi phí đóng gói, song lại
bị khấu trừ khỏi giá trị hàng hoa một sổ yếu tố sau:
- Hoa hồng, lợi nhuận và các khoản chi phí chung trong giá bán tại Hoa Kỳ
- Chi phí vận chuyển, bảo hiểm từ nước xuất khẩu tới địa điểm nhập khẩu ở
Hoa Kỳ và từ địa điểm nhập khẩu tới nơi nhận hàng ở Hoa Kỳ (nếu chưa bao gồm
trong chi phí chung nêu trên)
- Thuế nhập khẩu và các loại thuế liên bang
- Trị giá gia tăng của hàng hoa phát sinh từ việc gia công, chế biến thêm sau
khi nhập khẩu với điều kiện có đầy đủ số liệu về chi phí này.
(4) Trị giá ước tỉnh
Nếu không thể áp dụng bất kỳ phương pháp nào ở trên thì có thê căn cứ vào
trị giá ước tính để xác định trị giá hải quan của hàng hoa nhập khẩu, theo đó, trị giá
28