1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Cơ sở hoạch định chính sách thương mại của Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )


- Quốc hội; ban hành, giám sát các quy định pháp luật liên quan tới hoạt

động thương mại Hoa Kỳ, thông qua các hiệp định song phương hoặc đa phương.

- Chính phủ: Đứng đầu là Tổng thống, giúp việc cho Tông thống có một hệ

thống các cơ quan có chức năng giúp việc cho Tổng thống:

+ Uỷ ban thương mại quôc tê: là cơ quan độc lập, thực hiện nghiên cứu, điêu

tra, báo cáo và khuyến nghị Tổng thống các vấn đề chính sách thương mại.

+ Đ ạ i diện thương mại: xây dựng và điều phối, cố vấn, đàm phán thương

mại, là phát ngôn viên của Tổng thống về thương mại quốc tế.

+ Bộ thương mại: có nhiệm vằ thực hiện cam kết thương mại quốc tế, quản

w



r



m*



f



lý chính sách thương mại, thông kê và cung cáp thông tin, xúc tiên thương mại, hô

trợ các doanh nghiệp trong buôn bán quốc tế, bằng sáng chế phát minh, bản quyền

tác giả... C ơ quan quản lý thương mại quốc tế thực thi các luật chống phá giá, chống

trợ giá, theo dõi việc tuân thủ các hiệp định thương mại m à Hoa Kỳ là thành viên.

Ngoài ra, các bộ ngành trong Chính phủ có nhiệm vằ phối hợp thực hiện các

vấn đề liên quan trong phạm vi của bộ ngành của mình về các vấn đề thương mại.

5.3. Những văn bản pháp luật thương mại Hoa Kỳ qua các thời kỳ

Hoạt động thương mại Hoa Kỳ chịu sự chi phối và điều tiết của nhiều tầng

luật, được liên tằc sửa đổi, bổ sung để đáp ứng những biến động trong chính sách và

hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước. Dưới đây là những văn bản luật pháp

đánh dấu các giai đoạn hình thành và phát triển chính sách thương mại Hoa Kỳ:

- Luật chống bán phá giá 1916: cho phép trừng phạt các thiệt hại và tội phạm

do phá giá, áp dằng với các nhà nhập khẩu hoặc hỗ trợ nhập khẩu những mặt hàng

bán giá thấp hơn giá thực tế, gây phương hại cho kinh tế Hoa Kỳ. Hiện luật vẫn

được áp dằng đê chống lại các hàng hoa nhập khẩu có tính cạnh tranh cao với hàng

của Hoa Kỳ.

- Luật thuế quan năm 1930 (còn gọi là đạo luật Smoot - Hawley): ra đời

nhằm trả đũa việc tăng thuế của các nước khác và khuyến khích phát triển công

nghiệp. Đạo luật đánh dấu thời kỳ bảo hộ cực đoan nhất của Hoa Kỳ khi thuế nhập

khẩu tăng cao, có khi tới 5 3 % , và cho phép ủ y ban thuế quan điều tra mọi vằ việc

r



w



mi



y



t



f



liên quan đèn thuê. Điêu này nhanh chóng dân đèn sự trả đũa của khoảng 25 quôc

15



gia khác, góp phần làm chao đảo Hoa Kỳ và cả thế giới trong cuộc khủng hoảng

kinh tế nhưng năm 1930.

- Luật thoa thuận thương mại có đi có lại 1934: nhận ra sai lầm của chủ

nghĩa bảo hộ, đạo luật ra đời góp phần giúp nền kinh tế M ỹ phục hồi, tăng trưởng,

đẩy mạnh xuất khẩu. Đạo luật chuyển chốc năng hoạch định chính sách thương mại

từ Quốc hội sang Tổng thống, trao cho Tổng thống quyền đàm phán với các nước

vê các biêu thuê có mốc đánh thuê tháp hơn trước đó khoảng 5 0 % và dựa trên

nguyên tắc Tối huệ quốc.

- Luật mở rộng thương mại ỉ962: thay thế cho Đạo luật năm 1934, lần đầu

tiên luật hóa chương trình điều chỉnh thương mại, tạo cơ sở cho Hoa Kỳ tham gia

vòng đàm phán Kennedy. Đạo luật phù hợp với sự phát triển thương mại quốc tế,

trong đó cho phép Tổng thống M ỹ giảm biểu thuế, cho vay l i suất thấp, trợ giúp

ã

người lao động và các công ty bị tổn hại do tự do hóa thương mại gây ra. Hoa Kỳ có

quyền áp dụng các chương trình hồ trợ, chỉ định Đ ạ i diện Thương mại, cũng như

thực hiện hạn chế nhập khẩu khi việc nhập khẩu ấy vào Hoa Kỳ có nguy cơ ảnh

hưởng đến an ninh quốc gia.

- Luật Cải tổ Thương mại Hoa Kỳ 1974: mở rộng quyền cho Tổng thống về

cắt giảm hàng rào nhập khâu và trao GSP cho một số nước đang phát triển. Cụ thể,

Tổng thống có quyền đàm phán giảm khoảng 6 0 % biểu thuế và bãi bỏ khoảng 5 %

mốc thuế, cắt giảm các hàng rào phi thuế... Luật đề ra mục tiêu: thúc đẩy phát triển

kinh tế Hoa Kỳ, duy t ì và mở rộng thị trường, quan hệ với các nước, đưa ra các

r

biện pháp bảo vệ, hỗ trợ các ngành công nghiệp chống lại việc buôn bán không bình

đăng. Cũng quy định trong Luật này, Điêu 406 mục IV, Luật Jackson-Vanik cho

phép dành M F N cho các nước phi kinh tế thị trường nếu dân có quyền di cư tự do

và đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, tuy nhiên sẽ xem xét lại

quy chế này hàng năm.

- Luật thuế quan và thươỉĩg mại 1984: làm rõ, cụ thể hoa các điều khoản về

thuế chống phá giá và trợ cấp, đưa ra các điều kiện cho các trường hợp áp dụng điều

khoản 301 Luật thương mại 1974 về buôn bán bất bình đăng. Ba điều khoản quan

trọng của đạo luật là: ủy quyên cho Tông thông đàm phán các hiệp định vê bảo hộ



16



sở hữu t í tuệ; giảm hàng rào thương mại cho các ngành dịch vụ, sản phàm công

r

nghệ cao và đầu tư trực tiếp; mở rộng hệ thống ưu đãi chung, ưu đãi cho các nước

đang phát triển.

- Luật tông hợp các lĩnh vực thương mại và cạnh tranh 1988: ban hành nhăm

r

tăng cường lợi ích của Hoa Kắ trong thương mại quốc tế, cho phép duy t ì một sô

rào cản nhất định và quy định tiến trình đàm phán để loại bỏ dần các hàng rào đó.

Tông thông có quyên hạn chê sản phàm nước ngoài được cho là buôn bán không

sòng phang và tiến hành trả đũa nếu đàm phán khắc phục không có kết quả. Điều

này bị nhiều nước phê phán vì làm tổn hại đến hoạt động thương mại tự do và lợi

ích các nước khác.

Nhìn chung, kể từ khi ra đời đến nay, các văn bản luật thương mại Hoa Kắ

đã góp phần quan trọng trong việc dẫn dắt và bảo vệ lợi ích tối đa của Hoa Kắ trong

thương mại quốc tế. Nhiều quy định của luật pháp kinh tế Hoa Kắ dù được ban

hành từ rất lâu vẫn còn có hiệu lực tới ngày nay. Ngoài ra, hầu hết các quy định,

luật lệ thương mại hiện thời của Hoa Kắ đều được ban hành, sửa đôi theo khung

nguyên tắc chung của WTO, đặc biệt là các Hiệp định thương mại song phương.









Á



li. Hệ thông quy chê quản lý nhập khâu của Hoa Kắ

1. Quy chế đối xử và đãi ngộ đối với quốc gia xuất khẩu



Trước đây, các quy chế đối xử và đãi ngộ quốc gia khi mới được ban hành

hầu hết chỉ chú trọng vào mức thuế quan trao cho bên hưởng quy chế. Tuy nhiên,

thực tế phát triển quan hệ thương mại đã làm cho các quy chế trở nên đa dạng và

bao quát hơn, không chỉ dừng lại ở những quy định thuế quan m à còn có những yếu

tố phi thuế như hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, v.v... Vì thế, các quy chế nà sẽ được

y

xem xét riêng biệt nhằm làm nôi bật lên vai trò của quốc gia xuất khẩu hàng hóa

.''



;



1



iit/O.VG



vào thị trường Hoa Kắ.

/. /. Quy chế đa phương











ỶẴP^



- Quy chế Tối huệ quốc (Most/avoured nation - MFN) hay Quan hệ.ílumịĩg

mại bình íhườììg (Normaỉ trade relation - NTR)

Quy chế Tối huệ quốc là chính sách thương mại truyền thống quan trọng của

Hoa Kắ, lần đầu tiên được đề cập tới trong "Luật thuế quan 1930". N ă m 1947, sau

17



vòng đàm phán Geneva - Hoa Kỳ và các nước tham gia đàm phán thành lập Hiệp

định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) - Quy chế nàyđược phổ biến

rộng rãi và áp dụng với tất cả các quốc gia tham gia hiệp định theo quy định tại

Điều Ì của G A T T 1947. Kể từ đó đến nay Hoa Kỳ vữn tiếp tục mở rộng việc trao

,

quy chế này cho các quốc gia đối tác, kể cả các quốc gia không phải là thành viên

của GATTAVTO. Đặc biệt, để phản ánh đúng bản chất của quy chế và tránh những

sự nhầm lữn, Hoa Kỳ đà quy định đổi tên quy chế thành "Quan hệ thương mại

ết

bình thường" - N T R vào năm 1998. về nội dung, đây là quy chế không mang tính

phân biệt đối xử, theo đó, các đối tác thương mại nước ngoài được đối xử bình đẳng

về các điều kiện thương mại trên lãnh thổ một nước thứ ba. Hàng hóa của các nước

hường N T R chịu mức thuế khá thấp, nằm trong phạm vi từ dưới 1 % đến gần 4 0 % ,

trong đó hầu hết là từ 2 % đến 7%, trung bình vào khoảng 3-4%, thấp hơn rất nhiều

so với các nước không được hưởng quy chế.

Hiện nay, N T R được Hoa Kỳ trao cho các đối tác thành viên trong WTO và

một số nước đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Tuy nhiên,

có sự khác nhau nhất định giữa hai nhóm nước này, trong đó, các nước thuộc WTO

được Hoa Kỳ trao quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn PNTR trong

khi các nước còn lại chỉ có thể được gia hạn NTR, với điều kiện: (1) Tuân thủ điều

khoản Jackson -Vanik về quy tự do di cư của công dân; (2) Đ ã ký Hiệp định

ền

thương mại song phương với Hoa Kỳ. Những cắt giảm và ưu đãi trong khuôn khổ

quy chế NTR thuộc WTO có thể không áp dụng cho hàng hoa của những nước mới

chỉ có Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, việc xem xét áp dụng hoàn

toàn phụ thuộc vào cam kết giữa hai nước. Đ ã nhiều lần có những văn bản pháp luật

được đưa ra nhằm phủ quyết điều khoản Jackson-Vanik nhưng cuối cùng đều thất

bại. Cho đến nay đạo luật này cũng như việc cấp N T R hàng năm của Hoa Kỳ vữn

,

tiếp tục được duy trì.

- Hệ thống im đãi thuế quan phô cập (Generalized System of Preferences GSP)

Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP l chương trình miền giảm thuế

à

quan của Hoa Kỳ dành cho hơn 4.450 sản phẩm nhập khẩu từ khoảng 150 nước và

18



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

×