Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )
nhọn, c h i ếm khoảng hom 4 0 % giá trị xuất khẩu, tiếp tục nhắm tới các bạn hàng quen
thuộc là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, v.v... Chiến lược phát triển tổng thể xuất khẩu trong
giai đoạn này được tập trung vào mấy điểm sau đây:
- Thực hiồn công nghiồp hóa theo hướng xuất khẩu
K h u vực sản xuất hàng hóa xuất khẩu được coi như trọng tâm ưu tiên phát triên
ngành hàng của V i ồ t Nam. Bằng viồc tận dụng chiến lược này, có thể tranh thủ nguồn
lực cả trong và ngoài nước, duy t ì sự phát triển ổn định của nền kinh tế , mang về
r
nguồn ngoại tồ đê sử dụng cho viồc nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ quá trình
công nghiồp hóa, tạo viồc làm ổn định cho người lao động. Chiế lược cũng giúp phát
n
huy cao nhất l ợ i thế cạnh tranh, l ợ i thế so sánh của quốc gia trong từng giai đoạn phát
triển cụ thể. H i ồ n nay, V i ồ t N a m đang dần dần bước qua giai đoạn một của quá trình
phát triên công nghiồp theo hướng xuất khẩu, tóc là chuyển dần từ xuất khẩu các sản
phàm lương thực, khoáng sản và nguồn lực có sẵn sang giai đoạn thứ hai là sản xuất
các ngành hàng có nguồn lao động giá rẻ và trình độ tay nghề chưa thật sự cao như
may mặc, giầy dép.
- Tăng tốc toàn diồn song song v ớ i thực hiồn chuyển dịch cơ cấu ngành hàng
Xuất khẩu cần có sự tăng tốc toàn diồn trên nhiều lĩnh vực, đặc biồt là những
lĩnh vực hiồn đang được coi là thếmạnh. Vì vậy, trong giai đoạn này, chủ trương hành
động là tiếp tục dành u n tiên cao nhất cho xuất khẩu, tạo m ọ i điều kiồn thuận l ợ i về
môi trường k i n h doanh và nền tảng cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, cũng rất cần có sự đột
phá v ớ i những bước đi vững chắc để khai thác thêm những khía cạnh còn lại của hàng
hóa xuất khẩu, m ở rộng thêm những sản phẩm có thể tạo l ợ i thế so sánh. Ngoài ra,
hàng hóa xuất khẩu phải thực hiồn chuyển dịch theo hướng gia tăng các sản phẩm chế
biến, chếtạo, chú trọng các sản phẩm có h à m lượng công nghồ cao, tận dụng nguồn
nguyên liồu và nhân công tại chỗ, giảm gia công, nhằm làm gia tăng giá trị thực m à
xuất khẩu mang lại cho nền kinh tế.
- Nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu và khả năng cạnh tranh
Hàng hóa xuất khẩu cần được chú trọng nâng cao giá trị chất lượng trong từng
sản phẩm, giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu bàng
công nghồ mới, tận dụng nguyên vật liồu chát lượng cao trong nước. Sản phẩm xuất
74
khẩu phải đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thế giới, đặc biệt là về chất lượng, mầu
m ã hàng hoa. M ồ i loại hàng hoa phải hình thành được những thị trường chủ lực và tốp
trung khả năng m ở rộng thị trường này, đồng thời chủ động mở rộng thị trường theo
hướng đa phương hoa, đa dạng hóa quan hệ buôn bán. cần phải có đối sách cụ thê v ớ i
từng thị trường và từng bước giảm dần việc xuất khẩu qua các thị trường trung gian để
nâng cao khả năng cạnh tranh.
2. Định hướng
thị trường Hoa
và mục tiêu đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hóa Việt Nam
vào
Kỳ
Mặc dù hiện đã là đối tác nhốp khẩu quan trọng số một của Việt Nam, giá trị
nhốp khâu hàng hóa từ Việt N a m của Hoa K ỳ vẫn chưa hoàn toàn tương xứng v ớ i tiềm
năng của hai bên. Hoa K ỳ vẫn đang là một "mảnh đất m à u mỡ" m à các doanh nghiệp
V i ệ t N a m có thể tranh thủ cơ h ộ i làm ăn và phát triển. Thực tế chứng minh là rất nhiều
nước đã khai thác thị trường này một cách hiệu quả và tạo ra được "phép m à u kinh t ế "
đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới. Nhìn chung, cơ cấu hàng hóa xuất khâu của
V i ệ t N a m khá tương đồng v ớ i nhu cầu hàng hóa của thị trường Hoa Kỳ, tuy nhiên chất
lượng hàng hóa chưa cao và khả năng sản xuất ở quy m ô lớn là không nhiều. Vì vốy,
m u ố n tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này, không có cách
nào khác là chúng ta phải đưa ra những giải pháp cụ thể và khả thi đê sớm đưa vào thực
hiện. về cơ bản, những mục tiêu, định hướng phát triển xuất khẩu vào thị trường Hoa
K ỳ không n ằ m ngoài những mục tiêu, định hướng chung cho phát triển tổng thê xuất
khẩu m à Chính phủ đã đề ra. Song, ở m ồ i thị trường đều có những điểm đặc thù riêng
đi liền v ớ i những yêu cầu cụ thê.
T h ứ nhất, Việt N a m cần khẳng định vị trí trong quan hệ thương mại quốc tế v ớ i
Hoa Kỳ, nâng cao khả năng cung ứng, tiến tới trở thành bạn hàng thân thiết, tin cốy của
Hoa Kỳ. N h ư đã trình bày, tiềm năng của hai quốc gia, đặc biệt là của Việt N a m là rất
nhiều. H i ệ n k i m ngạch nhốp khẩu của Hoa Kỳ từ Việt N a m chỉ chiếm chưa tới 1 % tổng
k i m ngạch nhốp khẩu hàng n ă m của quốc gia này. Nếu biết tốn dụng tiềm năng sẵn có,
tạo lốp sự liên kết trong sản â t kinh doanh và phân phối, Việt Nam có thể nâng cao
xu
được năng lực sản xuât cũng như chất lượng sản phàm đế làm hài lòng những khách
hàng khó tính của Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, sự cụ thê hóa, minh bạch hóa các thủ tục pháp
75
luật cũng sẽ giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt động xuất khâu. Ngoài ra,
Việt Nam cũng cần đẩy mạnh đàm phán, đề nghị Hoa Kỳ sớm cho Việt Nam hường
quy chế Ư u đãi thuế quan phổ cập GSP, yêu cầu Hoa Kỳ xem xét lại những vụ việc
liên quan tới thuế chống bán phá giá và trong trường hợp cần thiết có thặ khỏi kiện đặ
yêu cầu WTO
can thiệp. Đường lối ngoại thương của Việt Nam trong thòi kỳ này
đương nhiên đặt quan hệ đối tác lên hàng đầu, mong muốn xây dựng mối quan hệ vừng
chắc với Hoa Kỳ, là một đường lối cầu thị, cầu tiến. Tuy nhiên điều này không có
nghĩa là Việt Nam sẽ chịu theo mọi sự sắp đặt của Hoa Kỳ m à cũng cần phải chứng tỏ
vai trò, vị trí nhát định của Việt Nam trong các mối quan hệ song phương cũng như đa
phương. Nếu khéo léo duy trì được đường lối đối ngoại về kinh tế giống như đã thực
hiện được khi đàm phán đặ gia nhập WTO, Việt Nam vừa có thặ tạo được mối quan hệ
kinh tế, chính trị, xã hội thân thiện, cởi mở với Hoa Kỳ, vừa thặ hiện rõ sự độc lập, tự
chủ của mình trong những mối quan hệ này.
N ă m 2010, do những hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế đặ lại, dự
đoán nhu cầu hàng hóa của Hoa Kỳ chưa có sự gia tâng đột biến nhưng đã có sự quay
trở lại, vì thế cóthặ kéo theo sự tăng lên í nhiều của giá cả hàng hóa, Việt Nam dự báo
t
sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ khoảng hơn 13 tỷ ƯSD, tăng 1 0 % so với năm
2009. Trong giai đoạn 2011-2020, có thặ lạc quan vào việc Hoa Kỳ cho Việt Nam
hưởng GSP và vì thế nâng tỷ lệ tăng trường kim ngạch xuất khẩu trung bình hàng năm
lên tới 15%. Nhờ đó, Việt Nam có thặ hoàn thành mục tiêu trở thành một trong 25 quốc
gia xuất khẩu hàng đầu vào Hoa Kỳ, chiếm í nhất 1 % giá trị kim ngạch nhập khẩu của
t
quốc gia này.
Thứ hai, định hướng về cơ cấu mặt hàng, trước mắt chúng ta chủ trương phát
triặn các ngành chế tạo công nghiệp có lợi thế cạnh tranh như dệt may, da giày... và các
ngành công nghiệp chế biến từ các sản phàm nông lâm ngư nghiệp; đồng thời phải phát
triặn các ngành tạo ra nguồn nguyên liệu cơ bản tận dụng từ nguồn tài nguyên trong
nước nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hoa của sản phàm, giảm giá thành tạo sức cạnh tranh.
Cũng cần tận dụng triệt đặ thế mạnh của nền sinh thái nhiệt đới đặ phát triặn các loại
cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực như cà phê, điều, cao su, hạt tiêu, rau quả... về lâu
dài, chúng ta cần hướng tới sàn xuất và xuất khẩu những sản phẩm có hàm lượng t í
r
76
tuệ, công nghệ cao bởi vì những sản phẩm này sẽ đem lại giá trị xuất khẩu gấp nhiêu
lần những sản phẩm m à hiện nay Việt Nam đang xuất sang Hoa Kỳ. Việt Nam củng
cần khôn khéo trong việc lựa chọn ngành hàng, sao cho nhu cầu về sản phàm lớn và
nguy cơ cạnh tranh từ các doanh nghiệp Hoa Kỳ là không cao để có thể tránh đưức
những rủi ro trong các vụ kiện bán phá giá.
l i . Các giải pháp đề xuất
1. Giải pháp kiến nghị về phía Nhà
nước
LI. Tích cực xây dựng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp về mọi mặt với Hoa
chủ trọng tăng cường và mở rộng quan hệ thương
y
r
Kỳ,
mại
,
,
,
Xét vê vai ừò chiên lưức, không quôc gia nào trên thế giới có thể vưứt qua Hoa
Kỳ Ương các mối quan hệ song phương và đa phương. Thực tế đã chứng minh việc
Việt Nam dần giành lại đưức thiện cảm từ phía Hoa Kỳ, chuyển từ thế đổi đầu sang đối
thoại và trở thành đối tác quan trọng đã đóng góp to lòn như thế nào tới sự phát triển
của Việt Nam ngày nay. Hiện nay, Hoa Kỳ đang dồn sự tập trung của mình tới các
quốc gia thuộc Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Nếu có thể tranh
thủ thời điểm hiện tại để khẳng định vị trí của mình, cũng cố mối quan hệ đối tác tiềm
năng đê trở thành một phân quan trọng trong chiên lưức hứp tác của Hoa Kỳ, chác chăn
Việt Nam sẽ còn gặt hái đưức nhiều thuận lứi và thành công hơn nữa, khẳng đinh đưức
vị thế và vai trò của mình trên trường quốc tế. Nhìn từ khía cạnh vi mô, trong quan hệ
thương mại, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Hoa Kỳ chắc chắn sẽ muốn duy t ì
r
quan hệ làm ăn với những bạn hàng tại các quốc gia có mối quan hệ hữu hảo với Hoa
Kỳ để tránh những tổn thất phát sinh do những yếu tố khách quan bao gồm những mâu
thuẫn trong quan hệ chính trị xã hội. Vì vậy, đảm bảo đưức một mối quan hệ hữu nghị,
phát triển tốt đẹp với Hoa Kỳ cũng như một sự bảo hiểm cho các thương vụ làm ăn
giữa hai quốc gia đưức diễn ra thuận lứi, tạo nên những đối tác lâu dài, tin cậy và mang
về những giá trị xuất khẩu to lớn cho Việt Nam.
Những lý do trên đây là đủ để cho Việt Nam duy t ì và củng cố mối quan hệ
r
chính trị văn hóa, xã hội và đặc biệt là thương mại đối với Hoa Kỳ trong thòi gian tới.
Muốn cụ thể hóa những mong muốn ấy, Nhà nước và các cơ quan chuyên trách cần
nhanh chóng triển khai thực hiện các biện pháp sau đây:
77
- Thường xuyên thực hiện các chuyến viếng thăm trao đổi các cấp
- Tham gia các tổ chức, các hội nghị cấp cao m à Hoa Kỳ là thành viên
- Hỗ trợ tối đa cho hoạt động tìm kiếm binh lính Mỹ mất tích trong chiến tranh
Việt Nam (POW/MIA)
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các cam kết, thởa thuận thương mại giữa hai
bên
- Nhanh chóng thương lượng, đàm phán đề nghị Hoa Kỳ cho Việt Nam hưởng
quy chế Ư u đãi thuế quan phổ cập GSP. Đây là chương trình ưu đãi thuế quan đặc biệt
m à Hoa Kỳ dành cho các nước đang phát triển, việc được hưởng GSP có ý nghĩa rất
lớn về kinh tế đối với một nước có trình độ phát triển chưa cao và đang trong quá trình
chuyên đôi như Việt Nam. Đ ể sớm gia nhập vào danh sách những nước được hưởng
GSP, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trương tổ chức các phái đoàn đại diện thương mại
sang đàm phán, thương lượng với Hoa Kỳ, đồng thời chuẩn bị kỳ lưỡng các báo cáo
phân tích chi tiết về tình hình kinh tế Việt Nam, về việc đáp ứng các điều kiện kinh tế,
chính trị m à Hoa Kỳ đưa ra. Đặc biệt, các thông tin về các ngành hàng, mặt hàng càng
chi tiết và thuyết phục bao nhiêu thì khả năng được hưởng GSP đối vói nhiều mặt hàng
càng cao bấy nhiêu. Ngoài ra, Việt Nam có thể sử dụng cả các áp lực chính trị, như kêu
gọi sự ủng hộ của các nước khác thông qua các Hội nghị, diễn đàn quốc tế để vận động
Hoa Kỳ cho Việt Nam hưởng GSP.
1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện phổ cập pháp luật sâu rộng
Như đã phân tích, hệ thống pháp luật nói chung và các quy định quản lý nhập
khẩu của Hoa Kỳ vô cùng phúc phức tạp. Thêm vào đó, việc ký kết các cam kết, thởa
thuận song phương cũng như đa phương với Hoa Kỳ sẽ tạo nên những điểm khác biệt
nhất định trong chính sách, pháp luật hiện hành của Việt Nam. Hiện tại, mặc dù đã ban
hành một loạt các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thương mại vào năm 2005,
hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn chưa thực sự được coi là hoàn chỉnh và hiện đại, bắt
kịp với luật pháp của các quốc gia phát triển. Điều này đòi hởi các nhà hoạch định
chính sách và làm luật phải có thêm những thay đôi nhằm ngày một hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam. Hơn nữa, trong lĩnh vực thương mại quốc tế, sự tương thích
trong các hệ thống luật sẽ giúp cho hoạt động ngoại thương trở nên thông thoáng và
78