1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )


Phải rất lâu sau khi kết thú chiến tranh, tới những năm đầu thập kỷ 90, hai

c

nước mới bắt đầu có một số động thái về trao đổi kinh tế, trong đó chủ yếu là xuât khâu

từ Hoa Kỳ vào Việt Nam, trong khi kim ngạch chiều ngườc lại lại khá khiêm tốn. N ă m

1990 Việt Nam xuất khẩu lường hàng trị giá khoảng 5.000 USD, con số này tăng lên

9.000 USD năm 1991, 11.000 USD năm 1992 và đạt tới 58.000 Ư S D năm 1993. Tuy

nhiên, tính đến hết năm 1993, không có một tấn hàng hoa nào của Việt Nam xuất đườc

vào thị trường Hoa kỳ theo con đường chính ngạch. Thậm chí, do chưa công nhận quan

hệ, trong thời gian này, số liệu của Hoa Kỳ hầu như không ghi nhận kim ngạch nhập

khẩu hàng hóa từ Việt Nam. Việc Hoa Kỳ chính thức tuyên bố bãi bỏ cấm vận đối với

Việt Nam vào ngày 03/02/1994 đã mở đường cho các công ty Hoa Kỳ tới Việt Nam

nhăm tìm kiêm cơ hội làm ăn và khai thác những tiềm năng chưa đườc phát huy trong

thời kỳ cấm vận, tạo ra sự thay đổi lớn lao trong quan hệ thương mại hai nước, đặc biệt

là việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. N ă m 1994 k i m

ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 50,5 triệu USD, trong đó chủ yếu là

hàng nông nghiệp đạt 38,3 triệu USD, chiếm 7 6 % tổng trị giá hàng xuất khẩu sang Hoa

kỳ và hàng phi nông nghiệp là 12,15 triệu Ư S D , chiếm 24%. Sang đến năm 1995, con

số này đã là 200 triệu Ư S D , gấp 4 lần so với năm 1994, trong đó hàng nông nghiệp vẫn

là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, đạt gần 152 triệu USD - chiếm 7 6 % giá

trị hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ và hàng phi nông nghiệp đạt 48 triệu USD chiếm

24%. N ă m 1996, M ỹ bắt đầu xúc tiến ký kết Hiệp định thương mại với Việt Nam và tới

năm 1997, hai nước đã có trao đổi đại sứ, kim ngạch ngoại thương hai nước đườc thúc

đẩy mạnh mẽ. Xuất khẩu năm 1996 đạt 331,8 triệu USD và tăng lên 388,4 triệu USD

năm 1997. Riêng năm 1997, tuy kim ngạch hai chiều có giảm so với năm 1996 nhưng

đây lại là lần đầu tiên trong quan hệ buôn bán với Mỹ, Việt Nam xuất siêu. Giá trị xuất

siêu năm 1997 là 101,7 triệu USD, tỷ trong xuất khẩu sang M ỹ của Việt Nam vườt cao

hơn nhiều so với nhập khẩu và liên tục tăng cao trong những năm tiếp theo. N ă m 1998,

xuất khẩu đạt 554,1 triệu Ư S D và táng lên 608,4 triệu USD năm 1999. Con số này tảng

Ì 35 lần và đạt mốc 821,3 triệu USD trong năm 2000. Xét về sổ lường tuyệt đối, kim

ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ có vẻ đã táng cao, tuy nhiên, nếu so sánh

với tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này, thì ở giai đoạn đỉnh

49



điểm nhất, tỷ lệ này cũng chỉ đạt xấp xỉ 5%. Điều này thực sự quá nhỏ bé so với tiềm

w



năng hợp tác của hai quôc gia, đặc biệt là xét từ phía Việt Nam.

Triệu USD



Sản phẩm chưa qua chế biến

• Sản phẩm công nghiệp chế tạo



1998



1999



•>



2000



r



2001



2002



-\



r



w



-ỉ



Hình I I . 1 : Chuyên biên vê kim ngạch và cơ câu xuât khâu hàng hóa của

Việt Nam vào Hoa Kỳ giai đoạn 1998 - 2002

Nguồn sô liệu: Dữ liệu Báo cảo Thương mại - Uy ban Thương mại Quác tê Hoa Kỳ



N ă m 2001 thực sự là một năm bản lê có tính chát bước ngoặt trong quan hệ

thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đặc biệt là địi với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

khi hai nước ký kết và chính thức đi vào thực hiện Hiệp định thương mại song phương

Việt Nam - Hoa Kỳ. Nếu như năm 2000, trước khi hiệp định có hiệu lực, kim ngạch

xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt trên 800 triệu Ư S D đã là một túi hiệu khả

quan, thì sang tới năm 2001, năm đâu tiên của hiệp định, con sô này một lân nữa được

lên nhân lên gấp 1 3 lần và với 1053,2 triệu USD, vượt ngưỡng Ì tỷ ƯSD. Tuy nhiên,

,

con sị này "chưa thấm vào đâu" khi mà năm 2002, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa

Kỳ tăng hom gấp đôi, đạt 2,395 tỷ ƯSD. Tức là chỉ trong Ì năm, kim ngạch xuất khẩu

của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 127%, ương khi cùng thời gian đó, xuất khẩu của Việt

Nam ra thị trường Thế giới chỉ tăng khoảng 1 0 % và 9 0 % của sự gia tăng đó lại chính là

sự đóng góp từ thị trường Hoa Kỳ. Cũng trong năm này, lần đầu tiên Hoa Kỳ trở thành

quịc gia nhập khẩu sị một của Việt Nam, chiếm khoảng 15%, vượt lên trên quịc gia

dẫn đầu nhiều năm trước đó là Nhật Bản. Kể từ đó đến nay, không một quịc gia nào

vượt được Hoa Kỳ trong danh sách thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. N ă m

2003, Việt Nam xuất khẩu 4,555 tỷ Ư S D giá trị hàng hóa và dịch vụ sang Hoa Kỳ,

50



nhiêu hơn so với 3,85 tỷ USD vào toàn bộ thị trường EƯ. Có được bước chạy đà hoàn

hảo, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ tiếp tục duy t ì tốc độ tăng nhanh

r

và đều đặn trong 2 năm 2004 là 5,275 và năm 2005 là 6,631 tỷ USD. Chi trong vòng 6

năm kằ từ ngày kế kết B T A với Hoa Kỳ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị

trường này tăng tới hom l o lần, từ 821,3 triệu năm 2000 lên 8,567 tỷ Ư S D năm 2006.

Điều này có thằ nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia khi hiệp định bắt đầu "phát huy

quyền năng" của nó, nhưng nó đã phản ánh đúng tiềm năng cũng như thực tế phát triằn

quan hệ thương mại giữa hai quốc gia.

v ề mặt cơ cấu xuất khẩu, trong giai đoạn trước khi ký kết Hiệp định thương

r



t



f



mại, hàng xuât khâu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chủ yêu là nông lâm sản, nguyên vật

liệu, hàng thủ công mỹ nghệ hoặc những mặt hàng truyền thống như cà phê, dầu thô,

hàng may mặc, giày dép, hải sản tươi sống, rau quả, ngũ cốc, gạo, cao su, đồ gốm. Đây

cũng là mặt hàng trong danh mục hàng xuất khẩu thường xuyên của Việt Nam và cũng

là thế mạnh của Việt Nam trong những năm qua. Trong khi đó, nhóm hàng có hàm

lượng giá trị gia tăng cao như điện tử, thực phẩm chế biến... í xuất hiện trong cơ cấu

t

mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Cơ cấu này bắt nguồn từ thực trạng

Việt Nam vẫn còn sử dụng sức lao động nhiều và rẻ như là lợi thế cạnh tranh của mình

khi tham gia vào thị trường xuất khẩu thế giới. Đây không chỉ là vấn đềriêngđối với

thị trường M ỹ m à còn là vấn đề mà xuất khẩu của Việt Nam phải giải quyết đối vơi tất

cả các thị trường xuất khẩu của mình. Từ năm 1996, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của

Việt Nam sang Hoa Kỳ đã có sự biến chuyằn. Đ ó là sự giảm đi của các mặt hàng nông

sản và sự tăng lên của nhóm hàng phi nông nghiệp. Nêu như trong hai năm 1994 và

1995, sau khi bình thường hóa quan hệ, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu

là hành nông nghiệp, chiếm tỷ trọng áp đảo là 7 6 % thì năm 1996, tỷ trọng hàng phi

nông nghiệp đã tâng lên đáng kằ, chiếm tới 54%. Nguyên nhân là vì từ năm 1996, Việt

Nam đã bắt đầu xuất khẩu dầu thô sang thị trường Mỹ. Như vậy, sau hơn hai năm quan

hệ thương mại bình thường được thiết lập giữa hai nước, xuất khâu hàng hoa của Việt

Nam sang M ỹ không chỉ có sự tăng lên đáng kằ về mặt kim ngạch mà còn có sự biến

chuyằn tích cực về mặt cơ cấu. Khoảng thời gian tiếp sau đó, Việt Nam tiếp tục duy t ì

r

các mặt hàng xuất khẩu truyền thống và cơ cấu hàng hóa nhìn chung không có sự thay

51



đổi và chuyển biến rõ nét. Tuy nhiên, giai đoạn đầu thế kỷ X X I với những bước tiến

ương quan hệ thương mại kéo theo sự tầng tiến về cả chất và lượng của hàng hóa Việt

Nam, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã có sự thay đổi khá lớn. Các mặt

hàng nông lâm thủy sản và dầu mồ được xếp vào nhóm hàng hóa chưa chế biến đã dân

dần nhường chỗ cho các sản phẩm công nghiệp chế tạo bao gồm dệt may, da giày, đô

gỗ, v.v... N ă m 2001, tỷ trọng hàng chưa qua chế biến là xấp xỉ 7 6 % trong khi hàng hóa

công nghiệp chế tạo chỉ đạt 21,7%. Tuy nhiên, khối các mặt hàng công nghiệp chê tạo

do nhận được sự mở cửa thị trường và giảm thuế, đã tăng tới hơn 5 0 0 % chỉ Ương một

năm, ừở thành thành phần quan trọng nhất trong xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ

với 57%. May mặc mặc dù vẫn tiếp tục phải xuất khẩu theo hạn ngạch nhưng chỉ một

năm sau khi Hiệp định thương mại có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

sang Hoa Kỳ tăng 1.769% - một tốc độ tăng chóng mặt do thuế suất MNF thấp hơn tới

hơn 5 0 % so với trước đây, dần vươn lên thành mặt hàng xuất khẩu số một của Việt

Nam, cùng với Thủy sản, Da - Giày, Đ ồ gỗ và một số nông sản thực phẩm khác.

2. Giai đoạn sau khi Việt Nam



Cánh cửa WTO



gia nhập



WTO



mở ra đổi với Việt Nam cùng với PNTR từ phía Hoa Kỳ là



điều kiện không thể thuận lợi hơn cho nước ta hội nhập kinh tế quốc tế và tận dụng

cơ hội phát triển hoạt động thương mại xuất khẩu

2. ì. Kim ngạch và cơ cẩu xuất khẩu



Ngay trong năm đầu tiên của giai đoạn mới này, Việt Nam đã ghi một dấu ấn

mới trong xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ. Đ ó là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu

của Việt Nam chạm tới con số trên l o tỷ Ư S D , đạt 10,633 tỷ, gấp 10 lần so với năm

2001 sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ ký Hiệp định thương mại song phương. N ă m

2007 cũng là năm đầu tiên k i m ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Hoa Kỳ có

những tháng đạt trên Ì tỷ USD, bằng tổng k i m ngạch xuất khẩu cả năm của những

năm đầu thế kỷ. Tuy vậy, những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng

kinh tế m à Hoa Kỳ là trung tâm xảy ra từ cuối năm 2007 đã tác động không nhồ đến

hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, khiến cho chúng ta phải rất khó khăn đê tiếp tục

duy t ì một hiệu suất tăng trường xuất khẩu tương đối. Nhu cầu hàng hóa giảm sút,

r

kéo theo sự giảm sút về giá cả, gây thiệt đơn thiệt kép đối với hoạt động xuất khâu.

52



Bảng I U : Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2009

(Đơn vị tính: Triệu Ư S D )

2007



2008



2009



Tháng M ộ t



743,9



979,3



1.086,1



Tháng Hai



714,1



997,2



875,5



Tháng Ba



741,6



852,9



826,9



Tháng Tư



788,6



832,7



884,5



Tháng N ă m



833,3



994,5



984,1



Tháng Sáu



876,4



1.112,9



1.042,9



Tháng Bảy



972,6



1.126,2



1.136,9



Tháng T á m



1.022,3



1.238,8



1.112,0



Tháng Chín



1.017,0



1.238,9



1.102,5



Tháng M ư ờ i



1.023,3



1.309,8



1.192,0



Tháng M ư ờ i một



979,5



1.040,7



977,4



Tháng M ư ờ i hai



920,3



1.177,2



1.069,1



12.901,1



12.289,9



10.632,8



TONG

,







'



,



1



-7



r



Nguôn: ÌVebsite Cục thông kê Hoa Kỳ - Dữ liệu thương mại quác tê

Liên tiếp trong hai năm 2008 và 2009, các nhà quản lý và doanh nghiệp làm

công tác xuất khẩu dưới yêu cầu của chính phủ đã phải chạy đua nước rút với mong

muốn thu về kết quả khả quan. Điều này có thể nhìn thấy rõ khi k i m ngạch xuất

khẩu theo tháng của hai năm này đều có xu hướng tăng về cuối năm. Mặc dù vậy,

chỉ có năm 2008 đưỳc ghi nhận có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dương, với 21,3%,

đạt 12,901 tỷ Ư S D . Cán cân thương mại hai chiều của Việt Nam và Hoa Kỳ ghi

nhận xuất siêu của Việt Nam là trên 10 tỷ Ư S D . N ă m 2009, kết quả xuất khẩu của

Việt Nam chững lại ở 12,29 tỷ Ư S D , giảm 4,7% so với năm 2008, tương đương với

hơn 2 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Vưỳt qua những khó khăn, tháng

Một năm 2010, Việt Nam đánh dấu mức xuất khẩu 1,156 tỷ USD vào Hoa Kỳ, là

khởi đầu hoàn hảo nhất kể từ khi hai nước bắt đầu quan hệ về ngoại giao cũng như

kinh tế. Cộng thêm những tín hiệu tốt từ sự hồi phục kinh tế toàn cầu và ở cả hai

quốc gia, có thể lạc quan về triển vọng phát triên xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa

Kỳ không chỉ ở năm 2010 m à cả những năm tiếp theo.



53



Hiện nay, Việt Nam đang xuất sang Hoa Kỳ khoảng trên dưới 130 chủng loại

hàng hóa khác nhau, đứng thứ 35 trong số các quốc gia xuất khẩu vào Hoa Kỳ và

chiếm khoảng 0,8% trong kim ngạch nhập khẩu của nước này - một con số quả

thực là còn quá khiêm tốn so với nhiều quốc gia trong khu vực và so với những

quốc gia có tỷ lệ tăng GDP hàng năm tương đổi cao như Việt Nam. Trong khi đó

Hoa Kỳ luôn duy trì là quốc gia nhập khẩu hàng đặu của Việt Nam kể từ năm 2002.

r



r



SÔ liệu thông kê năm 2009, mặc dù tỷ trọng của Hoa Kỳ ương danh sách các thị

trường xuất khẩu của Việt Nam có đôi chút suy giảm so với năm 2008 và không còn

chiêm thê áp đảo như trước đây, Hoa Kỳ vẫn đang mang lại giá trị kim ngạch xuất

khẩu cho Việt Nam nhiều hom cả 27 nước thuộc khối E Ư hay 9 quốc gia ASEAN

cộng lại, bằng tổng giá trị nhập khẩu của cả Nhật Bản và Trung Quốc.



• Hoa Kỳ

• EU

ASEAN

• Nhật Bàn

• Trung Quốc

Khác



2



r



Hình II.2: Các thị trường xuât khâu hàng hóa chủ lực của Việt Nam

Nguồn số liệu: Trị giá xuất khẩu sơ bộ Việt Nam năm 2009 - Tổng cục Thống kê

2







2



í



9



Tính từ thời diêm năm 2007, vê cơ bản, cơ câu hàng hóa xuât khâu của Việt

Nam sang Hoa Kỳ vẫn có tỷ lệ tương đương với quãng thời gian trước đó. Các

ngành công nghiệp chế biến gia công chiếm vị t í quan trọng nhất và có tốc độ tảng

r

lên tương đối so với các ngành nông thủy hải sản từng là thế mạnh hàng đặu của

Việt Nam. Hiện tại, chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là ngành hàng dệt may với 41,35%

trong năm 2009. Hai ngành Giày dép và Đ ồ gỗ là những mặt hàng chủ lực xếp ngay

sau đó, chiếm 11,98% và 11,20%. Bê cạnh đó, Dặu thô, Hạt điều, Cà phê cùng là

n

những hàng hóa xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Ngoài ra, nhờ sự gia tăng của

những nhà máy sản xuất đặt tại Việt Nam, ngành công nghiệp sàn xuất máy tính,

54



trong đó chủ yếu là các linh kiện, bộ phận, cũng đang phát triển và mang về kết

í



r



t



xuât khâu rát khả quan.

Bảng II.2: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính

của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

(Đơn vị tính: Ư S D )

Ngành hàng



N ă m 2009



Tỷ trọng



Dệt may



5.081.918



41,35%



Thay đôi so

vói năm 2008

-2,41%



Giày dép



1.472.109



11,98%



5,60%



Đ Ô gô



1.376.894



11,20%



-3,07%



Thủy hải sản



680.296



5,54%



-11,23%



Dâu thô



554.391



4,51%



-49,21%



Hạt điêu



258.571



2,10%



-6,85%



Cà phê



257.021



2,09%



-11,83%



9.910



0,08%



-50,27%



Hóa chát



26.519



0,22%



48,62%



Rau quả



13.880



0,01%



-18,30%



157.856



1,28%



-21,07%



Trà, gia vị và các chê phàm



61.385



0,50%



11,57%



Cao su



30.937



0,25%



-32,49%



Vải sợi và chát liệu may mặc



71.642



0,58%



-3,25%



86.300



0,01%



27,35%



305.798



2,49%



9,28%



73.664



0,60%



-18,31%



201.478



1,64%



Giấy và các sản phẩm từ giấy



Sất thép và các chê phàm



f



Thiêt bị điện và phụ kiện

M á y tính và linh kiện

M á y móc công nghiệp và nông nghiệp

Phương tiện vận tải và phụ tùng

'



~

~



»



năm 2009



-8,69%

'



r



Nguồn: Website Cục thông kê Hoa Kỳ - Dữ liệu thương mại quác tê

Thực tế, nếu nhìn một cách tổng thể, có thể thấy được thực trạng đang tần tại

sau nhiều năm phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, đó là cơ

cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam hầu như không có nhiều thay đổi, thiên về

một số sản phẩm công nghiệp chế tạo có giá trị gia tăng không cao như dệt may,

giày dép- các sản phẩm nông thủy hải sản chưa chế biến hoặc sơ chế và khoáng sản

m à chủ yếu là dầu thô. Vì vậy, mặc dù k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang

Hoa Kỳ thu về những con số vô cùng khả quan nhưng trên thực tế đóng góp của



55



xuât khâu cho tăng trưởng nên kinh tê vân chưa thực sự xứng tâm. Thát bại trong

việc tạo lập chuỗi các ngành công nghiệp phụ trợ làm giảm đi đáng kê chất lượng và

giá trị hàng hóa xuất khẩu. Đ ể duy trì tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng năm, chúng ta

luôn phải cố gắng để tăng sản lượng thay vì gia tăng giá trị sản phẩm đê có thê bán

được vội giá cao hơn.Chính điều này vô tình đã làm mất đi lợi thế so sánh m à Việt

Nam có thể có được so vội các bạn hàng khác của Hoa Kỳ. Thêm một điểm nữa

đáng lưu ý là việc xuất khẩu dựa vào các sản phàm thô hay sơ chế sẽ không thể là

một giải pháp lâu dài, bởi tăng trưởng theo chiều rộng bị giội hạn bởi nguồn lực,

đặc biệt là các mặt hàng khoáng sản. Gia tăng hàm lượng chế biến, tạo nên sản

phàm có chất lượng vượt trội nhằm hưộng tội tăng trưởng theo chiều sâu mội là con

đường m à xuất khẩu cần hưộng tội.

2.2. Thực trạng xuất khẩu sang Hoa Kỳ của một sổ ngành hàng chủ lực

- Dệt - may

Ke từ khi ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ,

Dệt may luôn là mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu của Việt Nam. Tuy vậy, trưộc đây,

việc xuất khẩu mặt hàng này luôn bị bó hẹp trong một khung hạn ngạch nhất định,

khiến cho cách doanh nghiệp rất khó khăn trong việc mạnh dạn nhận các đon hàng

có số lượng lộn bởi e ngại rào cản này. Vì lý do đó, ngay khi PNTR của Hoa Kỳ

trao cho Việt Nam, rào cản hạn ngạch cũng đồng thời được gỡ bỏ, dệt may Việt

Nam đã nhanh chóng "xổ lồng" để từng bưộc trở thành nhà xuất khẩu hàng đầu vào

Hoa Kỳ.

Bảng II.3: K i m ngạch xuất khẩu hàng Dệt - may của Việt Nam



sang Hoa K ỳ



giai đoạn 2007-2009



2007





7



ì



2008

5.207.374



Tỷ lệ so vội tông k i m ngạch xuât khâu của

Việt Nam vào Hoa Kỳ (%)

>



41,24%

1



-2,41%



40,36%



Tốc độ tăng trưởng (%)



5.081.918



18,76%



4.384.820



K i m ngạch xuât khâu (ƯSD)



1—



2009



:



41,35%

"—7



r



Nguồn: Website Cục thông kê Hoa Kỳ - Dữ liệu thương mại quác tê

Dệt may được đánh giá không những là ngành mang về kim ngạch xuất khâu

hàng đầu cho Việt Nam m à còn duy t ì mức tăng trưởng khá ôn định. V ộ i k i m

r

56



ngạch xuất khẩu trong hai năm gần đây đều đạt trên 5 tỷ USD, Việt Nam vươn dân

từ tóp 5 lên t ớ i vị t í thứ hai trong số các nhà cung cấp sản phẩm dệt may cho Hoa

r

Kỳ, chiếm khoảng hơn 5 % so với k i m ngạch 100 tỷ USD mỗi năm của quốc gia

này, chỉ xếp sau Trung Quốc. Đểc biệt trong giai đoạn biến động của môi quan hệ

Trung - Mỹ, Trung Quốc bị tái áp đểt hạn ngạch, các doanh nghiệp Hoa Kỳ chuyển

hướng quan tâm lớn tới Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất mểt hàng này

của Việt Nam đều có đơn hàng với đối tác Hoa Kỳ, khoảng 5 7 % tổng k i m ngạch

xuất khẩu ngành hàng này được thu về từ các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ. Điều này nói

lên sự liên hệ mật thiết giữa hai quốc gia trong ngành hàng Dệt may, nhất là khi

tiêm năng của Việt Nam ở ngành sản xuất này là vẫn còn. Nhu cầu về hàng dệt may

của Hoa Kỳ rất phong phú về chủng loại và giá cả. Trong khi đó, Việt Nam lại là

nước có thể mạnh về ngành dệt may do tận dụng được lực lượng lao động dồi dào

với giá nhân công rẻ. Việt Nam chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ các sản phẩm quần áo

may mểc và một sô í hàng dệt k i m nhưng hầu hết là các sản phẩm gia công cho các

t

công ty nước ngoài, nguyên liệu do bên nước ngoài cung cấp, sản phẩm bán ra sẽ

gan với thương hiệu của bên đểt hàng. Phần này chiếm tới 7 0 % số sản phàm dệt

may xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một vấn đề cần được cải thiện bời nếu tiếp tục

duy t ì tình trạng này, giá trị gia tăng của ngành Dệt may xuất khẩu là không lớn và

r

sẽ dần gây ra tình trạng lãng phí nhân lực.

Thời gian vừa qua, mểc dù hàng hàng dệt may Việt Nam không còn phải

chịu hạn ngạch khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, nhưng dưới áp lực của các

nhà sản xuất dệt, Bộ Thương mại nước này đã đưa ra một rào cản mới, đó là việc

xây dựng cơ chế giám sát chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào

Hoa Kỳ. Trong năm 2009, Hoa Kỳ cũng ban hành thêm nhiều quy định ngểt nghèo

về chất lượng và tính an toàn của sản phẩm dệt may. Những thỏa thuận khi gia nhập

WTO



trong đó quy định Việt Nam phải gỡ bỏ hoàn toàn trợ cấp cho ngành Dệt



may và Hoa Kỳ có quyền đưa ra những biện phát phạt v i phạm nếu phát hiện ra

hành vi trợ cấp hay bán phá giá sản phàm cũng là những khó khăn mà cả Chính phủ

và các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam phải tìm lời giải nếu muốn tiếp tục duy t ì

r

sự phát triển xuất khẩu của ngành công nghiệp này.

57



- Giày dép

Giày dép là mặt hàng công nghiệp chế tạo có nhiều điểm tương đồng với Dệt

may và cũng là ngành chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu.

N ă m 2009, do sự sụt giảm đôi chút của các sản phẩm Đ ồ gồ, Giày dép vươn

lên vị trí thứ hai về k i m ngạch xuất khẩu sang Hoa Kờ, chiếm khoảng 1 2 % tổng k i m

ngạch. Việt Nam đứng thứ tư trong số m ư ờ i nước xuất khẩu giày dép hàng đầu thế

giới, vượt Italia để giành vị t í thứ hai trong số các nước xuất khẩu Giày dép vào

r

Hoa Kờ, chỉ sau Trung Quốc, với thị phần khoảng 8%. về phía Việt Nam, Hoa Kờ

chiếm 2 5 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu Giày dép, xếp sau EU, nhưng lại là một

thị trường rất tiềm năng, đặc biệt khi EU bỏ chế độ ưu đãi GSP, đánh thuế bán phá

giá với mặt hàng giày mũi da Việt Nam. Theo thống kê của ủ y ban Thương mại

quốc tế Hoa Kờ, đây là thị trường lớn nhất thế giới về mặt hàng giày dép, trung bình

một người Hoa Kờ mỗi năm mua khoảng 6,5 đôi giày nhưng ngành sản xuất này

của Hoa Kờ hầu như đã chuyển khỏi lãnh thổ, khoảng 9 0 % lượng sản phẩm phải

nhập khẩu. Do đó, giày dép í có nguy cơ bị Hoa Kờ kiện chống bán phá giá. Tuy

t

vậy, khách hàng Hoa Kờ cực kỷ khó tính trong việc lựa chọn sản phẩm giày dép,

chủ yếu chỉ ưu chuộng sản phẩm của các nhà phân phối lớn, các nhãn hiệu nổi tiếng

như Níke, Adidas,... Các nhà nhập khẩu Hoa Kờ cũng đặt tiêu chuẩn rất cao về nhà

xưởng, lao động, môi trường làm việc, khi kiểm tra thực tế, nếu không đáp ứng

được, họ sẽ không nhập hàng. Vì lý do này, trong số hàng trăm doanh nghiệp Giày

dép của Việt Nam, chỉ khoảng 1 3 % có thể đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu sang Hoa Kờ.

Bảng II.4: K i m ngạch xuất khẩu Giày dép của Việt Nam



sang Hoa K ỳ



giai đoạn 2007-2009



2007

f



t



1.179.631



2008



2009



f



Tóc độ tăng trưởng (%)

Tỷ lệ so với tông k i m ngạch xuât khâu của

ì



/





»



Việt Nam vào Hoa Kờ (%)

í



»



1.398.488



1.472.109



18,55%



K i m ngạch xuât khâu (USD)



5,60%



10,84%



11,98%



1



11,09%



L



-7



r



Nguôn: Website Cục thông kê Hoa Kỳ - Dừ liệu thương mại quác tê.

Các sản phẩm giày dép chủ yếu của Việt Nam bao gồm: giày thê thao, giày

vải, giày da nam, nữ và dép các loại. Cũng giống như Dệt may, mặc dù có kim

58



ngạch xuất khẩu cao, nhưng Giày dép Việt Nam cũng chủ yếu là gia công sản

phàm không có tên tuôi, và phải sử dụng tới 2/3 nguồn nguyên liệu từ nước ngoài.

Đặc biệt là trong số các doanh nghiệp xuất khẩu, các doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài đã chiếm tới hom 7 0 % tổng k i m ngạch. Nếu không có hướng đi hợp lý

và tìm cách chuyởn dịch hoạt động sản xuất ngành giày dép về phía các doanh

nghiệp trong nước, giá trị xuất khẩu của Giày dép của Việt Nam đóng góp vào tăng

trưởng chung của nền kinh tế sẽ khó có thở đạt kết quả cao. Bản thân các doanh

nghiệp nội địa cũng phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất, chú trọng các sản phẩm trung

và cao cáp, đôi mới máy móc thiết bị, tập trung quản lý và thiết kế mẫu sản phẩm

cho phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Thủy sản

Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn và rào cản

nhất của Việt Nam. Kở từ khi bình thường hóa quan hệ và ký kết hiệp định thương

mại song phương, hầu như chưa có năm nào các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam

CÓ thê yên tâm sản xuât do luôn có những thay đôi bát thường từ phía Hoa Kỳ nhăm

vào mặt hàng này. Mặc dù vậy, Thủy sản luôn nằm trong tóp 5 ngành hàng xuất

khẩu chủ lực của Việt Nam. K i m ngạch xuất khẩu Thủy sản vào Hoa Kỳ trong

những năm vừa qua dao động quanh con số 700 triệu USD/năm, riêng năm 2008 đạt

cao nhất là ở mức 766 triệu, đóng góp gần 6 % vào tổng kim ngạch xuất khẩu Việt

Nam sang Hoa Kỳ. Quốc gia này hiện là bạn hàng nhập khẩu đứng thứ ba của Việt

Nam, xép sau EU và Nhật Bản, với tỷ lệ khoảng 17%.

Bảng li.5: K i m ngạch xuất khâu T h ủ y hải sản của Việt Nam



sang Hoa K ỳ



giai đoạn 2007-2009



2007

7



1



'



K i m ngạch xuât khâu (ƯSD)



2008



697.581



766.338



680.296



9,86%



-11,23%



5,94%



5,54%



'



7



Tóc độ tăng trưởng (%)

Tỷ lệ so với tông k i m ngạch xuât khâu của

n



7



*



'



6,56%



Việt Nam vào Hoa Kỳ (%)

*



1



2009



1



1



"-7



r



Nguôn: Website Cục thông kê Hoa Kỳ - Dữ liệu thương mại quác tê.

Các mặt hàng hiện đang được Hoa Kỳ nhập khẩu mạnh gồm có tôm, cá da

trơn (cá tra và basa), cá ngừ, cá rô phi, cua... và một số loài nhuyễn thở khác. Trong

59



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

×