1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUY CHẾ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU HOA KỲ TỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )


được đáp ứng đủ, nhất là trong điều kiện sản xuất khó khăn, giao thông liên lạc bị ngăn

cách, không có giao thương với bên ngoài... Vì vậy, hoạt động thương mại nói chung

và hoạt động xuất khẩu nóiriêngđố với Hoa Kỳ trong giai đoạn này gần như không

điền ra.



2. Giai đoạn hậu chiên tranh - Hoa Kỳ tiên tới xóa bỏ câm vận

Tháng 5/1975, ngay sau khi bộ máy chính quyền tay sai bị thất bại hoàn toàn

Ương cuộc chiến tranh chống lại Việt Nam và phải rút quân về nước, Hoa Kỳ đã thi

hành lệnh cấm vận đối với Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực: thương mại, tài chính,

tín dỹng, ngân hàng. V ớ i tinh thần thiện chí, mong muốn hòa bình, khép lại quá khứ

đau thương để hướng tới tương lai, ngay sau mùa xuân năm 1975, Việt Nam đã có

những bước đi để thiết lập quan hệ với Mỹ. Kết quả bước đầu là chính quyền M ỹ đã

thực hiện việc nghiên cứu, tìm hiểu để cải thiện quan hệ với Việt Nam. Song đến năm

1978, do những diễn biến phức tạp trong việc Việt Nam giúp Campuchia đánh đổ chế

độ Polpot, Trung Quốc quay lưng can thiệp sâu vào nhiều vấn đề liên quan t ớ i V i ệ t



Nam, Hoa Kỳ và nhiều nước trên thế giới đưa ra cái nhìn thiếu khách quan về Việt

Nam. Sợi chỉ mỏng manh trong quan hệ Việt - Mỹ một lần nữa bị đứt đoạn. Từ đó,

chính quyền Tổng thống Carter và sau đó là Reagan tuyên bố chỉ gắn việc cải thiện

quan hệ với việc giải quyết vấn đề Campuchia và tìm kiếm hài cốt lính Mỹ mát tích

trong chiến tranh Việt Nam (POW/ MÍA).

Từ năm 1988, quan hệ hai bên có sự tiến bộ, do việc chủ động cải thiện tình

hình từ phía Việt Nam bằng việc đặt trọng tâm cố gắng vào việc giải quyết vấn đề nói

trên theo hướng phù hợp với đòi hỏi của Hoa Kỳ lúc đó. Thời điểm ấy, văn kiện Đ ạ i

hội Đảng Việt Nam thôi không gọi Hoa Kỳ là kẻ thù. Chính phủ Việt Nam xác định

giải quyết cơ bản vấn đề MÍA, đồng thời tạo điều kiện cho những người đã từng hợp

tác với Hoa Kỳ dưới chính quyền cũ di cư sang Mỹ một cách dễ dàng. Việc làm này

được dư luận Hoa Kỳ đánh giá cao, làm thay đổi thái độ của một bộ phận không nhỏ

các lực lượng vốn có thái độ tiêu cực Mỹ, có lợi cho việc cải thiện quan hệ Việt Nam



- Hoa Kỳ. Trong thời gian này, một số công ty Hoa Kỳ thông qua con đường gián tiếp

đã tìm cách xuất khẩu sang Việt Nam. Cuối năm 1988, Hoa Kỳ bắt đầu cho phép gửi

sách báo và văn hoa phàm từ Hoa Kỳ về Việt Nam với số lượng không hạn chê, đồng

42



thời chính phủ M ỹ cho phép Bộ Ngoại giao cấp thị thực vào Mỹ cho những người Việt

Nam đến M ỹ với mục đích trao đổi khoa học có thời hạn theo nguồn tài trợ của các tô

chỏc phi chính phủ.

Trong năm 1991, cùng với việc Việt Nam đồng ý cho Hoa Kỳ mờ văn phòng

POW/MIA ở Hà Nội và ký Hiệp định hoa bình Campuchia tại Paris, phía M ỹ đã có

nhiều nới lỏng như chính thỏc bỏ hạn chế đi lại trong vòng 25 dặm đối với cán bộ

ngoại giao Việt Nam tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, chính thỏc bỏ hạn chế các

,

nhóm du lịch, cựu chiến binh, nhà báo các nhà kinh doanh trong việc tổ chỏc đoàn đi

Việt Nam và bắt đầu viện trợ nhân đạo cho Việt Nam. V ớ i những chuyển biến tích cực

này, ngày 22/11 thỏ trưởng ngoại giao Lê Mai và trợ lý ngoại trường M ỹ R.Solomon

tiến hành cuộc đàm phán chính thỏc đầu tiên về bình thường hoa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ. Sang năm 1992 đã có 3 cuộc gặp gỡ cấp Bộ trưởng ngoại giao và 5 lần M ỹ cử

Đặc phái viên tổng thống vào Việt Nam để xúc tiến vấn đề POW/MIA. Do vấn đề này

có những cải thiện rõ rệt, Hoa Kỳ một lần nữa thực hiện dỡ bỏ một loạt các hạn chế

ương quan hệ Việt Nam. N ă m 1992 đánh dấu mốc phát triển quan trọng trong quan hệ

gre. H. w

.

thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ bằng ba quyết định của chính quyền Geo

Bush: ngày 13/4, M ỹ mở quan hệ bưu chính viễn thông với Việt Nam; ngày 30/4:

chính quyền M ỹ cho phép các công ty xuất khẩu các mặt hàng phục vụ nhu cầu cơ bản

của con người sang Việt Nam và bỏ các hạn chế đối với các tổ chỏc phi chính phủ giúp

nhân đạo cho Việt Nam. Việt Nam đã nhận được 3 triệu USD viện trợ trong năm 1992;

14/12: Tổng thống tuyên bố cho phép các công ty Mỹ được thành lập văn phòng đại

diện ở Việt Nam nhưng chỉ được thực hiện sau khi bỏ cấm vận.

N ă m 1993, ông B. Clinton lên nắm quyền, đã tán thành và cam kết tiếp tục

"Bản lộ trình" của chính quyền ông G.Bush. Tháng 7/1993, chính quyền Mỹ tuyên

bố không ngăn cản Việt Nam đặt quan hệ với các tổ chỏc quốc tế như: Quỹ tiền tệ

thế giới IMF, Ngân hàng thế giới WB và Ngân hàng phát triển Châu Á ADB. Quyết

định có ý nghĩa hơn nhiều đối với doanh nghiệp M ỹ là ngày 14/9/1993 tổng thống

Clinton cho phép các công ty M ỹ tham gia đấu thầu các dự án phát triển ở Việt Nam

do các tổ chỏc tài chính quốc tể tài trợ. Tháng 11/1993, Mỹ tham dự hội nghị lần

thỏ hai về viện trợ phát triển cho Việt Nam với tư cách là quan sát viên.

43



Ngày 3 tháng 2 năm 1994, căn cứ vào khuyến nghị của thượng nghị viện và

những kết quả rõ ràng trong việc giải quyết vấn đề POW/MIA, Tông thông Hoa Kỳ

tuyên bổ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam và đề nghị mở cơ quan đại

diện ở hai nước. Tiếp đến, ngày 12/7/1995, Hoa Kỳ tuyên bố bình thưộng hoa quan hệ

với Việt Nam và thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước. Sự kiện này không chỉ mở ra

một chương mới trong sự hợp tác giao lưu giữa hai trên "một lộ trình mới" hữu nghị,

bình đẳng và đôi bên cùng có lợi m à còn thúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào nên

kinh tế khu vực và thế giới. Đây cũng chính là năm Việt Nam gia nhập Hiệp hội các

Quốc gia Đông Nam Á ASEAN.

3. Giai đoạn bình thường hóa và phát triển quan hệ thương mại



Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hai bên coi việc thúc đẩy quan hệ kinh tế

thương mại là ừọng tâm, ký kết các Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả, Hiệp

định về hoạt động của tổ chức đầu tư tư nhân nước ngoài (OPIC)... tạo cơ sở pháp lý

cho việc triển khai những hoạt động khác có liên quan. Quan hệ thương mại giữa hai

nước có những bước tiến vượt bậc và đã đạt được những kết quả tích cực

Từ năm 1996, dựa trên các kết quả tích cực trong việc cải thiện quan hệ song

phương từ phía Việt Nam và sức ép của các công ty Hoa Kỳ, những ngưội chiếm một

vị trí quan trọng trong bộ máy chính phủ Hoa Kỳ, Chính phủ Hoa Kỳ đã bắt đầu đàm

phán với Việt Nam về Hiệp định thương mại song phương nhằm tăng cưộng các cơ hội

thương mại và bảo vệ quyền lợi cho các công ty Hoa Kỳ. Sang năm 1997, hai nước bắt

đầu trao đổi Đại sứ, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa

hai nước.

Ngày 10/3/1998, tổng thống M ỹ Clinton đã ký q

uyết định bãi miễn việc áp dụng

Điều sửa đổi Jackson - Vanik đối với Việt Nam cùng việc bãi bỏ Đạo luật Viện trợ

nước ngoài và Đạo luật ngân hàng xuất nhập khẩu. Việc miễn áp dụng này đã được gia

hạn vào năm 1999 và 2000. Điều này cho phép Việt Nam tham gia vào các chương

trình khuyến khích xuất khẩu và hồ trợ đầu tư của Mỹ, bao gồm các chương trình liên

quan tới Ngân hàng xuất nhập khẩu ( E X M ) , Công ty đầu tư tư nhân ở nước ngoài

(OPIC) C ơ quan phát triển quốc tế AID... Các cơ quan này giúp các công ty Hoa Kỳ

đang hoạt động ở Việt Nam có thể cạnh tranh hiệu quả hơn. Bằng việc bãi bỏ điều sửa

44



đổi Jackson-Vanik đối với Việt Nam, tổng thống Hoa Kỳ đã gỡ bỏ một trong những

hàng rào thể chế quan trọng để thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ, cho thấy một cách nhìn

mới mẻ của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và là nền tụng cho việc đàm phán ký kết Hiệp

định thương mại song phương và việc áp dụng quy chế Tối huệ quốc của Mỹ đôi với

Việt Nam. Tháng 12/1998, tại hội nghị lần thứ 6 về viện trợ phát triển ờ Paris, Mỹ đà

chính thức gia nhập nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam.

N ă m 1999, sau ba năm đàm phán Hoa Kỳ và Việt Nam đạt được những thoa

thuận nguyên tắc về các điều khoụn chủ chốt trong Hiệp định Thương mại Song

phương. Sang năm 2000, Hoa Kỳ và Việt Nam đạt được thoa thuận cuối cùng về Hiệp

định Thương mại này, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết vào ngày 13

á

tháng 7 năm 2000 tại Washington, đánh dấu một bước tiến chủ chốt trong quá trình t i

hoa giụi lịch sử giữa M ỹ và Việt Nam. Như vậy, sau 11 vòng đàm phán, có thể nói bụn

Hiệp định Thương mại Song phương ký ngày 13/7/2000 đã hoàn tất quá trình bình

thường hóa quan hệ hai nước, đặt nền móng cho một mối quan hệ mới giữa Hoa Kỳ và

Việt Nam. Ngày 4/10/2001, với đa sổ phiếu, Hiệp định thương mại song phương ViệtMỹ B T A đã được Thượng viện Hoa Kỳ đã thông qua và chính thức có hiệu lực ngày

10/12/2001, mở ra những cơ hội vô cùng to lòn cho cụ hai nước. Sau gần 10 năm bình

thường hóa quan hệ ngoại giao, hiệp định này cũng được đánh dấu như là bước ngoặt

bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại của hai quốc gia. Đây có lẽ là điều mà

nhiều người dân Hoa Kỳ cũng như Việt Nam chờ đợi từ rất lâu, đặc biệt là các công ty

Hoa Kỳ muốn làm ăn với Việt Nam. Chính họ là động lực thúc đẩy mạnh mẽ quá trình

bình thường hoa quan hệ với Việt Nam và tiến tới ký kết Hiệp định thương mại. về

phía Việt Nam, việc hiệp định chính thức có hiệu lực là một kết quụ tất yếu, cần thiết

và kịp thời tạo điều kiện cho Việt Nam tiến tới trở thành thành viên của WTO. Cơ hội

lớn nhất đổi với Việt Nam là hàng hoa của Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất NTR

(trung bình 3-4%) và các lợi ích khác theo quy chế Đ ố i xử quốc gia NT. Tuy nhiên,

việc quy chế NTR có điều kiện về thời gian hiệu lực là 3 năm và có thể xem xét lại

hàng năm trên cơ sở gia hạn miễn áp dụng điều luật bổ sung Jackson - Vanik thực sự là

những điều kiện không dễ dàng đối với Việt Nam. Bên cạnh đó, việc Hoa Kỳ nắm

quyền gia hạn BTA cũng là một điều bất lợi cho Việt Nam.

45



Ngoài nội dung của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Ương giai đoạn này, hai

nước đã kỷ thêm một số văn bản quan trọng liên quan tới trao đổi thương mại, bao

gồm: Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (2001), Hiệp định dệt may (2003),

Hiệp định khung hợp tác về kinh tế và kỳ thuật (2005), Bản Ghi nhớ hợp tác về Nông

nghiệp (2005).

Thựi gian từ sau khi ký kết hiệp định thương mại tới trước khi Hoa Kỳ phê

chuẩn PNTR và Việt Nam gia nhập WTO



thực sự là giai đoạn bùng nổ trong quan hệ



thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, đặc biệt là việc xuất khẩu từ phía chúng ta. Sự

bùng nổ này theo như các chuyên gia kinh tế nhận định, đã phần nào phủ nhận những ý

kiến tiêu cực nảy sinh khi mới bắt đầu thực hiên BTA, ràng các doanh nghiệp Việt

Nam sẽ gặp khó khăn khi xuất khẩu sang một thị trưựng cạnh tranh và phức tạp như

Hoa Kỳ. V ớ i quy m ô của một thị trưựng nhập khẩu lớn nhất thế giói, khoảng 1200 tỉ

USD/năm, thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ cũng chỉ chiếm khoảng

3 % k i m ngạch nhập khấu của thị trưựng này. Có thể nói, nhu cầu của thị trưựng M ỹ

lòn đến mức m à nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi được phỏng vấn đã cho rằng nỗi lo

lắng của họ không phải là nhu cầu của thị trưựng, hay cạnh tranh về giá cả mà chính



là khả năng cung cấp có hạn, chưa đáp ứng được các đơn hàng với số lượng lớn của



đối tác. Tuy nhiên, sự khó khăn không đến từ các đối tác làm ăn tư nhân mà phần nhiều

đến từ chính quyền Hoa Kỳ. vị thế của mình, Hoa Kỳ vẫn tìm cách áp đặt Việt Nam



bằng các rào cản hạn ngạch. Thêm vào đó là những vụ kiện bán phá giá mà doanh

nghiệp Việt Nam nhìn chung luôn là ngưựi chịu thiệt. Bởi vậy, cần nhìn nhận đây là

một vấn đề hoàn toàn mới đối với Việt Nam không những về tính chất, phạm vi mà còn

về đặc điểm luật lệ, văn hoa kinh doanh của đối t c . để có rút ra bài học kinh nghiệm

á..

và tìm cách tháo gỡ trong những giai đoạn tiếp theo.

4. Giai đoạn kể từ khi đàm phán về việc Việt Nam



gia nhập WTO



đến nay



Sau khi ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), nhiều ngưựi

cho ràng ta đã xong 7 0 % tiến trình đàm phán gia nhập WTO



với Hoa Kỳ. Song phía



Hoa Kỳ mới coi B T A là "hòn đá tảng" để Việt Nam đàm phán gia nhập WTO với

họ và còn bao nhiêu vấn đề phải đàm phán tiếp. Ví dụ BTA chỉ mới đàm phán

khoảng 300 dòng thuế, cò với WTO

n



thì Hoa Kỳ yêu cầu ta đàm phán 10.000 dòng

46



thuế, chưa kể các loại thuế theo ngành, thuế tiêu thụ đặc biệt, vấn đề dịch vụ, xây

dựng pháp luật, minh bạch hóa chính sách. Qua 11 phiên đàm phán, hai bên đã đạt

được bước tiến vượt bậc. Những vấn đề còn lại là tương đối nhạy cảm và được gác

lại cho phiên 12. Sau 4 ngày 3 đêm đàm phán gần như liên tục, kéo dài hơn 2 ngày

so với dự kiến, có lúc tưởng chỏng không thể tiếp tục, cuối cùng, hai bên đều có

những nhân nhượng cần thiết để đi đến kết thúc về mặt nguyên tắc đàm phán. Ngày

15/5/2006, Hoa Kỳ đã chấp nhận đặt bút ký vào thỏa thuận đàm phán song phương

giữa hai nước về việc Việt Nam gia nhập WTO, là một trong những nước cuối cùng

đạt được thỏa thuận trong vấn đề này với Việt Nam. Vì vậy, đây thực sự là bước

ngoặt quan trọng, giúp mở toang cánh cửa vào WTO của Việt Nam. Trong thỏa

thuận lân cuối cùng này, có một số vấn đề quan trọng liên quan đến xuất khẩu của

Việt Nam. Thứ nhất là việc Hoa Kỳ không thỏa nhận Việt Nam là nước có nền kinh

tế thị trường, tức là các nước trong WTO và Hoa Kỳ có quyền áp dụng cơ chế "phi

thị trường" với Việt Nam. Đây là nguy cơ đối với xuất khẩu Việt Nam bởi cơ chế

này gân bó mật thiệt với các vụ kiện chống bán phá giá. Thứ hai, Hoa Kỳ chấp nhận

xóa bỏ hạn ngạch nhập khâu hàng Dệt may Việt Nam với điều kiện Việt Nam phải

tỏ bỏ hoàn toàn bất cứ hình thức trợ cấp nào đổi với ngành này.

Tháng 11/2006, Tổng thống Hoa Kỳ Geogre



w. Bush sang thăm chính thức và



dự hội nghị cấp cao APEC tại Việt Nam. Ông dự định sẽ mang tới tin vui về PNTR cho

Việt Nam trong lần viếng thăm này. Tuy nhiên, tới thời điểm đó, Quốc hội Hoa Kỳ vẫn

chưa bỏ phiếu thông qua và Việt Nam vẫn tiếp tục phải chờ đợi. Ngay sau đó, sau khi

được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua vào ngày 12/12, với 9 0 % tỷ lệ ủng hộ tại Thượng

viện, ngày 21/12 Tổng thong G.Bush đã ký duyệt Quy chế Thương mại bình thường

vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, trong dự luật cả gói mang tên H.R.611, mở đường

cho hai bên thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thành viên trong khuôn khổ WTO. V ớ i việc

PNTR được phê chuẩn, đạo luật bổ sung Jackson - Vanik gồm những điều khoản hạn

chế thương mại áp đặt đối với Việt Nam sẽ không còn hiệu lực, đồng nghĩa với việc

quan hệ thương mại với Việt Nam sẽ không còn bị đem ra xem xét cân nhắc hàng năm

như trước đây.Tới tháng 01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150

của Tổ chức thương mại thế giới WTO, là đối tác của Hoa Kỳ trong tổ chức này, và vì

47



vậy, đương nhiên được hưởng những quy chế mà Hoa Kỳ trao cho tất cả các quôc gia

thành viên khác của



WTO.



t

Mặc dù có nhưng tín hiệu vô cùng khả quan và thu được không í những két

quả tốt đẹp, tính tới thời điểm này, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

vựn chưa thể coi là hoàn toàn rộng mở. Việc đối xử thương mại của Hoa Kỳ đôi với

Việt Nam nhìn chung chưa thực sự công bằng so với các nước đối tác có nhiêu diêm

tương đồng khác. Việt Nam mặc dù là một quốc gia đang phát triển và nhìn chung

vựn còn là một nước nghèo nhưng vựn chưa được hưởng ưu đãi theo chế độ thuế

quan ưu đãi phổ cập GSP m à Hoa Kỳ vựn dành cho các nước đang phát triển. Điều

này gây ra khó khăn lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc cạnh tranh về

xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ. Thêm vào đó, Hoa Kỳ luôn luôn khẳng

định vân đê tự do hóa thương mại nhưng trên thực tế các biện pháp bảo hộ sản xuất

trong nước của Hoa Kỳ có xu hướng ngày càng gia tăng về số lượng cũng như sự

tinh vi trong thực thi.

Rõ ràng, trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia Việt Nam và Hoa Kỳ,

Hoa Kỳ là nước giữ thế chủ động và có thể dùng sức mạnh của mình để thay đổi

mọi việc theo ý muốn trong khi Việt Nam luôn là nước chịu ảnh hưởng lớn hơn nếu

có bất kỳ vấn đề gì xảy ra. Vì vậy, một thực tế tất yếu là chúng ta sẽ phải học cách

thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, nắm rõ nó để không mắc phải những sai

lầm đáng tiếc nào. Hơn thế nữa, nếu biết tận dụng, Việt Nam có thê tranh thủ quan

hệ kinh tế với Hoa Kỳ để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển của chính

mình.

li. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị

trường Hoa K ỳ

/. Giai đoạn trước khỉ Việt Nam



gia nhập



WTO



Trong thời kỳ chiến tranh, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chủ

yếu do nhà nước Việt Nam Cộng hòa và không có bất cứ hoạt động giao thương nào

giữa Hoa Kỳ và nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, bản thân chính quyền

Sài Gòn thời gian này cũng chỉ xuất khẩu được sang Hoa Kỳ số lượng hàng không

đáng kể.

48



Phải rất lâu sau khi kết thú chiến tranh, tới những năm đầu thập kỷ 90, hai

c

nước mới bắt đầu có một số động thái về trao đổi kinh tế, trong đó chủ yếu là xuât khâu

từ Hoa Kỳ vào Việt Nam, trong khi kim ngạch chiều ngườc lại lại khá khiêm tốn. N ă m

1990 Việt Nam xuất khẩu lường hàng trị giá khoảng 5.000 USD, con số này tăng lên

9.000 USD năm 1991, 11.000 USD năm 1992 và đạt tới 58.000 Ư S D năm 1993. Tuy

nhiên, tính đến hết năm 1993, không có một tấn hàng hoa nào của Việt Nam xuất đườc

vào thị trường Hoa kỳ theo con đường chính ngạch. Thậm chí, do chưa công nhận quan

hệ, trong thời gian này, số liệu của Hoa Kỳ hầu như không ghi nhận kim ngạch nhập

khẩu hàng hóa từ Việt Nam. Việc Hoa Kỳ chính thức tuyên bố bãi bỏ cấm vận đối với

Việt Nam vào ngày 03/02/1994 đã mở đường cho các công ty Hoa Kỳ tới Việt Nam

nhăm tìm kiêm cơ hội làm ăn và khai thác những tiềm năng chưa đườc phát huy trong

thời kỳ cấm vận, tạo ra sự thay đổi lớn lao trong quan hệ thương mại hai nước, đặc biệt

là việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. N ă m 1994 k i m

ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 50,5 triệu USD, trong đó chủ yếu là

hàng nông nghiệp đạt 38,3 triệu USD, chiếm 7 6 % tổng trị giá hàng xuất khẩu sang Hoa

kỳ và hàng phi nông nghiệp là 12,15 triệu Ư S D , chiếm 24%. Sang đến năm 1995, con

số này đã là 200 triệu Ư S D , gấp 4 lần so với năm 1994, trong đó hàng nông nghiệp vẫn

là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, đạt gần 152 triệu USD - chiếm 7 6 % giá

trị hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ và hàng phi nông nghiệp đạt 48 triệu USD chiếm

24%. N ă m 1996, M ỹ bắt đầu xúc tiến ký kết Hiệp định thương mại với Việt Nam và tới

năm 1997, hai nước đã có trao đổi đại sứ, kim ngạch ngoại thương hai nước đườc thúc

đẩy mạnh mẽ. Xuất khẩu năm 1996 đạt 331,8 triệu USD và tăng lên 388,4 triệu USD

năm 1997. Riêng năm 1997, tuy kim ngạch hai chiều có giảm so với năm 1996 nhưng

đây lại là lần đầu tiên trong quan hệ buôn bán với Mỹ, Việt Nam xuất siêu. Giá trị xuất

siêu năm 1997 là 101,7 triệu USD, tỷ trong xuất khẩu sang M ỹ của Việt Nam vườt cao

hơn nhiều so với nhập khẩu và liên tục tăng cao trong những năm tiếp theo. N ă m 1998,

xuất khẩu đạt 554,1 triệu Ư S D và táng lên 608,4 triệu USD năm 1999. Con số này tảng

Ì 35 lần và đạt mốc 821,3 triệu USD trong năm 2000. Xét về sổ lường tuyệt đối, kim

ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ có vẻ đã táng cao, tuy nhiên, nếu so sánh

với tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này, thì ở giai đoạn đỉnh

49



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

×