1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Các chế tài thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )


giá cho hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ thuộc nhóm Ì, trước khi điều tra để áp dụng

thuế CVD, Hoa Kỳ sẽ tiến hành đàm phán để có được những biện pháp mang tính

xây dựng hơn là biện pháp mang tính chế tài. Tuy nhiên trong trường hợp các nước

xuất khẩu thuộc nhóm 2 thì Hoa Kỳ không có nghĩa vụ phải tiến hành đàm phán

trước khi áp dụng biện pháp thuế đối kháng.

4.2. Luật thuế chổng bản phả giá

Thuê chông bán phá giá (Antidumping Law - ADs) đôi với hàng nhập khâu

được đề cập lần đầu tiên trong Luật chống bán phá giá 1916 và sau đó được đưa vào

trong Luật thuế quan 1930. Theo đó, thuế chống phá giá được áp dụng đối với hàng

nhập khâu khi nó được xác đứnh là hàng nước ngoài bán hoặc sẽ bán phá giá ở Hoa

Kỳ với giá "thấp hơn giá trứ thông thường". Trên thực tế để xác đứnh được mức phá

giá, đòi hỏi hàng xuất khâu phải trải qua một quá trình điều tra tỉ mỉ, chính xác và

phức tạp, chủ yêu dựa trên sự so sánh giá trứ bình thường với giá xuất khẩu. Giá

bình thường được xác đứnh theo thứ tự ưu tiên: giá bán tại thứ trường nội đứa nước

nhập khẩu; giá bán sang nước thứ ba; hoặc "giá trứ tính toán" của hàng hóa bằng

tổng chi phí sản xuất cộng với các khoản lợi nhuận, tiền hoa hồng bán hàng, và các

chi phí hợp lý khác.

Tương tự Luật CVD, A D được áp dụng khi có khiếu kiện của các ngành sản

xuất Hoa Kỳ gửi lên Bộ thương mại (DÓC). Bộ thương mại sau đó sẽ tiến hành điều

tra sơ bộ và Ư ỷ ban thương mại quốc tế x đứnh xem ngành công nghiệp đang

ác

khiếu kiện của Hoa Kỳ có bứ thiệt hại hay đe doa nghiêm trọng không, hoặc liệu

việc thành lập một ngành công nghiệp nào đó có bứ cản trở do việc bán phá giá hay

không. Nếu có hiện tượng bán phá giá hay trợ giá xảy ra và gây ra thiệt hại, D Ó C sẽ

yêu cầu Hải quan Hoa Kỳ: (1) Đe nghứ chủ hàng nhập khấu ký quỷ tiền mặt hoặc

bảo chứng để có thể nộp thuế A D (hoặc CVD); (2) Tạm dừng thông quan hàng hoa

cho đến khi D Ó C xác đứnh được thực sự có việc bán phá giá (hoặc trợ giá) và tính

toán chính xác biên độ phá giá hoặc trợ giá. Trong trường hợp hai hay nhiều nước

cùng bứ điều tra bán phá giá hoặc trợ giá, D Ó C phải đánh giá tổng hợp toàn bộ khối

lượng và ảnh hưởng của những hàng nhập khẩu tương tự từ những nước đó nếu

những nước này cạnh tranh với nhau và với các sản phẩm tương tự ở thứ trường Hoa

39



Kỳ. Luật chông phá giá cũng cho phép một ngành công nghiệp Hoa Kỳ khiêu nại

lên C ơ quan Đ ạ i diện thương mại (USTR) về hiện tượng bán phá giá ở một nước

thứ ba gây thiệt hại cho các công ty Hoa Kỳ và yêu cầu thực hiện các quyên lợi của

Hoa Kỳ theo quy định của WTO. Nếu USTR xác nhận khiếu nại hợp lý, cơ quan

này sẽ thay mặt Hoa Kỳ yêu cầu cơ quan thẩm quyền ở nước thứ ba ngăn chặn hành

động phá giá đó.

Đặc biệt, chính sách chổng bán phá giá của Hoa Kỳ thữ hiện rõ sự phân biệt

đối xử giữa các nước kinh tế thị trường và các nước bị Hoa Kỳ coi là "phi kinh tế

thị trường" (như Việt Nam). Các nhà sản xuất hàng bị điều tra phải cung cấp các

thông tin vê các y tố đầu vào của sản xuất (nguyên nhiên liệu, lao động, vốn, và

ếu

các chi phí cần thiết khác). D Ó C "xây dựng" chi phí sản xuất trực tiếp của đơn vị

sản phẩm bằng cách nhân số/khối lượng của các y tố đầu vào do bị đơn cung cấp

ếu

với giá của các y tố đầu vào này ở nước thay thế, sau đó cộng thêm một khoản

ếu

các chi phí cố định, chi phí khấu hao, các chi phí chung, bán hàng và hành chính,

cộng với l i và chi phí đóng gói theo mức ở nước thay thế đữ được giá trị thông

ã

thường của sản phẩm. Sau khi tính ra mức giá tối thiữu của món hàng xuất khẩu của

nước không có nền kinh tế thị trường, nếu cao hơn giá bán vào Hoa Kỳ sẽ bị phụ

thu chống phá giá. Ở đây, nước thay thế là nước có nền kinh tế thị trường có trình

độ phát triữn kinh tữ tương đương với nước bị kiện (chủ yếu dựa trên thu nhập bình

quân đầu người) và sản xuất đáng kữ mặt hàng tương tự như mặt hàng đang bị điều

tra. Do luật chống phá giá và các qui định của D Ó C không nêu chi tiết, việc lựa

chọn nước thay thế và giá thay thế sẽ phần nào mang tính chủ quan, gây ảnh hưởng

đáng kữ đến kết quả tính biên độ phá giá, thường gây thiệt thòi cho các nước bị đơn.



40



CHƯƠNG l i

Đ Á N H GIÁ TÁC ĐỘNG

CỦA HỆ THỐNG QUY C H É QUẢN L Ý NHẬP KHẨU HOA KỲ

TỚI XUẤT KHẨU H À N G H Ó A CỦA VIỆT NAM

ì. Khái quát chung về quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Trên thực tế, quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ khởi nguồn từ rất sớm,

khi nhà nước liên bang Hoa Kỳ non trẻ mới chỉ được hơn 40 năm tuổi, một nhà buôn

bang Massachusets đã cập tàu đến bán hàng tại Vũng Tàu và Sài Gòn năm 1920. Có

nhiêu ý kiến cho rằng chuyờn viếng thăm và giao dịch thương mại đầu tiên này đã mở

đường cho quan hệ ngoại giao của hai nước 12 năm sau đó. Vào năm 1832, được sự ủy

nhiệm của Tông thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là Andrew Jackson, Bộ trưởng Edmund

Roberts đã dẫn đầu đoàn ngoại giao chính thức đầu tiên đến Việt Nam với mong muốn

đàm phàn về một Hiệp định thương mại song phương. Tuy nhiên, có lẽ do đặc điờm

chính trị của Việt Nam vào thời bấy giờ (vẫn là một nhà nước phong kiến) nên cuộc

đàm phán đã không tìm được tiếng nói chung. Đây là một điều khá đáng tiếc trong lịch

sử thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ, nhưng vẫn có thờ coi là sự mở đầu cho quan hệ

Việt Nam - Hoa Kỳ

1. Giai đoạn chiến tranh Việt Nam



Giai đoạn đầu thế kỷ XX, Việt Nam đang phải căng mình chống trả cuộc chiến

tranh thực dân xâm lược và hầu như không có nhiều các hoạt động giao thương buôn

bán, đặc biệt là với Hoa Kỳ. Tuy vậy, trong thời kỳ Pháp thuộc, thông qua chính quyền

thực dân tại Việt Nam, M ỹ có mua của Việt Nam một số mặt hàng như cao su, thiếc và

các loại khoáng sản khác. Sau năm 1954, Mỹ chuyờn sang buôn bán với chính quyền

Sài Gòn cũ. Hình thức buôn bán chủ yếu là viện trợ từ M ỹ đờ phục vụ chiến tranh.

K i m ngạch buôn bán do đó khá hạn chế, chủ yếu là quan hệ thương mại một chiều.

Đ ố i với nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ từ tháng 5/1964 Hoa

Kỳ tuyên bố lệnh cấm vận đối với miền Bắc Việt Nam. Trong thời gian này, hàng hoa

của Việt Nam chủ yếu phục vụ nhu cầu ương nước, đặc biệt phục vụ cho cuộc chiến

đấu của nhân dân Việt Nam chống lại đế quốc M ỹ xâm lược. Nhu cầu này vần chưa



41



được đáp ứng đủ, nhất là trong điều kiện sản xuất khó khăn, giao thông liên lạc bị ngăn

cách, không có giao thương với bên ngoài... Vì vậy, hoạt động thương mại nói chung

và hoạt động xuất khẩu nóiriêngđố với Hoa Kỳ trong giai đoạn này gần như không

điền ra.



2. Giai đoạn hậu chiên tranh - Hoa Kỳ tiên tới xóa bỏ câm vận

Tháng 5/1975, ngay sau khi bộ máy chính quyền tay sai bị thất bại hoàn toàn

Ương cuộc chiến tranh chống lại Việt Nam và phải rút quân về nước, Hoa Kỳ đã thi

hành lệnh cấm vận đối với Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực: thương mại, tài chính,

tín dỹng, ngân hàng. V ớ i tinh thần thiện chí, mong muốn hòa bình, khép lại quá khứ

đau thương để hướng tới tương lai, ngay sau mùa xuân năm 1975, Việt Nam đã có

những bước đi để thiết lập quan hệ với Mỹ. Kết quả bước đầu là chính quyền M ỹ đã

thực hiện việc nghiên cứu, tìm hiểu để cải thiện quan hệ với Việt Nam. Song đến năm

1978, do những diễn biến phức tạp trong việc Việt Nam giúp Campuchia đánh đổ chế

độ Polpot, Trung Quốc quay lưng can thiệp sâu vào nhiều vấn đề liên quan t ớ i V i ệ t



Nam, Hoa Kỳ và nhiều nước trên thế giới đưa ra cái nhìn thiếu khách quan về Việt

Nam. Sợi chỉ mỏng manh trong quan hệ Việt - Mỹ một lần nữa bị đứt đoạn. Từ đó,

chính quyền Tổng thống Carter và sau đó là Reagan tuyên bố chỉ gắn việc cải thiện

quan hệ với việc giải quyết vấn đề Campuchia và tìm kiếm hài cốt lính Mỹ mát tích

trong chiến tranh Việt Nam (POW/ MÍA).

Từ năm 1988, quan hệ hai bên có sự tiến bộ, do việc chủ động cải thiện tình

hình từ phía Việt Nam bằng việc đặt trọng tâm cố gắng vào việc giải quyết vấn đề nói

trên theo hướng phù hợp với đòi hỏi của Hoa Kỳ lúc đó. Thời điểm ấy, văn kiện Đ ạ i

hội Đảng Việt Nam thôi không gọi Hoa Kỳ là kẻ thù. Chính phủ Việt Nam xác định

giải quyết cơ bản vấn đề MÍA, đồng thời tạo điều kiện cho những người đã từng hợp

tác với Hoa Kỳ dưới chính quyền cũ di cư sang Mỹ một cách dễ dàng. Việc làm này

được dư luận Hoa Kỳ đánh giá cao, làm thay đổi thái độ của một bộ phận không nhỏ

các lực lượng vốn có thái độ tiêu cực Mỹ, có lợi cho việc cải thiện quan hệ Việt Nam



- Hoa Kỳ. Trong thời gian này, một số công ty Hoa Kỳ thông qua con đường gián tiếp

đã tìm cách xuất khẩu sang Việt Nam. Cuối năm 1988, Hoa Kỳ bắt đầu cho phép gửi

sách báo và văn hoa phàm từ Hoa Kỳ về Việt Nam với số lượng không hạn chê, đồng

42



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

×