Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.48 MB, 116 trang )
Kỳ chỉ cho phép những hàng hoa đáp ứng được các tiêu chuẩn của hàng rào kỹ
thuật do các cơ quan quản lý chuyên ngành đặt ra mới được phép nhập khẩu vào
Hoa Kỳ, bao gôm những tiêu chuẩn sinh, hoa, lý và tuy thuộc vào chủng loại hàng:
- Nông sàn, thúc phẩm:
+ Hải sản: chịu sự quản lý của Cơ quan ngư nghiờp quốc gia thuộc Cục quản
lý đại dương và môi trường. Các sản phẩm này phải được phân tích để phát hiờn các
loại chát nguy hại có thể có (hoa chất hoặc sinh vật), xác định các vấn đề ô nhiễm
tiêm tàng trong quá trình chế biến, xác lập cũng như ghi nhận các biờn pháp phòng
ngừa.
+ Động vật sông và các sản phàm thịt: muốn nhập khẩu phải thoa mãn các
quy định kiểm dịch của Cục Kiểm dịch sức khoe động thực vật và chỉ được phép
nhập khẩu ở một số cảng nhất định có đặt trạm kiểm dịch. Thịt do bang nào kiểm
dịch chỉ được bán ở bang đó. Viờc nhập khẩu thịt phải được Hoa Kỳ cấp phép và
hiờn nay, mới chỉ có 36 nước được phép xuất khẩu thịt sang Hoa Kỳ, chủ yếu là các
nước phát triển.
+ Rau, quả, hạt: phải đáp ứng các yêu cầu về phẩm cấp, kích thước, chất
lượng và độ chín theo quy định của Luật kiểm dịch thực vật, Luật hạt thực vật Liên
bang, và do Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm phối hợp với Cục tiêu thụ nông
sản quản lý.
- Dược phẩm và hóa chất: FDA chịu trách nhiờm đề ra và giám sát thực hiờn
các biờn pháp bảo đảm an toàn tiêu dùng đổi với dược phẩm, dụng cụ y tế và hoa
mỹ phẩm nhập khẩu. Hầu hết các sản phẩm này, đặc biờt là dược phẩm phải có giấy
phép của FDA mới được nhập vào Hoa Kỳ, đồng thời phải qua giám định khi hàng
tới cửa khẩu.
- Hàng tiêu dùng
+ Đồ điện gia dụng, các thiết bị Thương mại và công nghiệp phải thỏa mãn
các điều kiờn về Tiết kiờm năng lượng, ừên nhãn hàng hoa phải ghi các tiêu chuân
về điờn và chỉ tiêu lượng tiêu thụ điờn theo Luật về Chính Sách và Bảo Toàn năng
Lượng. Ngoài ra, một số sản phẩm đặc trưng cũng phải đảm bảo những yêu cầu về
tiết kiờm các nguồn năng lượng khác theo luật này.
31
+ M ộ t số sản phẩm như đồ chơi và các mặt hàng cho trẻ em, các sản phẩm
sử dụng hóa chất, sản phẩm có thể gây chảy nổ, v.v... phải tuân theo các tiêu chuân
và quy định vê an toàn hoặc theo các yêu cầu về nhãn hiệu hoặc về quy định hàng
hoa có chát độc hại, và dưới sự quản lý của Ư ỷ Ban A n Toàn Sản Phàm Tiêu Dùng.
+ Các sản phàm điện tử gây bức xạ, hay phát sóng phải tuân thủ các quy
định vê tiêu chuẩn bức xạ và phát sóng trong Luật quản lý bức xạ đảm bảo cho sức
khoe và an toàn. Trung tâm thiết bị và an toàn phóng xạ là cơ quan chịu trách nhiệm
kiểm tra.
+ Nhừng sản phẩm dệt, may mặc phải đáp ứng các thông số về tỷ lệ các
thành phần bông, sợi trong sản phẩm và phải được xuất khẩu từ các quốc gia được
Hoa Kỳ cho phép, sản xuất tại các công ty nhất định đã được cấp giấy phép xuất
khẩu
Bảng 1.2: Các cơ quan cấp phép một số mặt hàng cơ bản của Hoa Kỳ
Hàng hóa
Cơ quan cấp phép
Động vật sông và các chê Cơ quan kiếm soát bệnh dịch động thực vật Hoa Kỳ APHIS
phẩm thịt, trứng, sừa
Cơ quan thủy sản và động thực vật hoang dã FWS
Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa bệnh dịch CDC
Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm F D A
Hóa dược phàm
Cục quản lý thực phàm và dược phàm F D A
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Ư S D A
Cơ quan Bảo vệ môi trường EPA
Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa bệnh dịch CDC
/
ì
Chát liệu và sản phàm
Uy ban A n toàn hàng tiêu dùng CPSC
may mặc, giày dép
ủ y ban Thương mại FTC (Bộ Thương mại Hoa Kỳ D Ó C )
Sản phàm gô, mây tre đan
Cơ quan kiêm soát bệnh dịch động thực vật Hoa Kỳ APHIS
(kiểm tra về nguồn gốc)
C ơ quan thủy sản và động thực vật hoang dã FWS
*
Ư ỷ ban A n toàn hàng tiêu dùng CPSC
Đ ô chơi
Vũ khí đạn dược
Cơ quan quản lý rượu, thuôc lá và vũ khí B A T F
—
F
•1
Các chát phóng xạ
Uy ban Quy tác hạt nhân NRC
*
1
ĩ
T
*
f
—
1
Do nhừng yêu câu tương đôi khát khe vê tiêu chuân kỷ thuật và tiêu chuân
môi trường, nhiêu mặt hàng nhạy cảm vê vân đê an ninh quôc gia và an toàn tiêu
dùng đều phải xin được giấy phép nhập khẩu hay giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn
nhập khẩu vào Hoa Kỳ của các cơ quan quản lý chuyên ngành mới được phép đưa
32
vào thị trường này. Có thể thấy rằng nhóm các mặt hàng nông sản, thủy sản, động
thực vật sông, hóa dược phẩm là những hàng hóa bị yêu cầu gắt gao nhất trong viớc
xin giây phép nhập khâu, bởi đây là những mặt hàng có nguy cơ cao, dễ gây dịch
bớnh hoặc liên hớ mật thiết với sức khỏe con người. Ngoài ra, các sản phẩm đặc thù
hoặc nhạy cảm khác như vũ khí đạn dược, chất phóng xạ, các máy móc không dùng
cho hoạt động sản xuất hàng hóa thông thường thường được Hoa Kỳ hạn chế nhập
khâu hoặc phải đạt được những yêu cầu rất cao mới được các cơ quan của nước này
xem xét và cấp phép.
3.1.3. Cấm nháp khẩu hảng hóa
Ngoài các biớn pháp nêu trên, Hoa Kỳ còn thực hiớn cấm nhập khẩu đối với
một số hàng hoa của một số nước thù địch cũng như một số sản phẩm có ảnh hưởng
r
r
r
r
r
không tót đèn an ninh quôc gia, môi trường và một sô ngành kinh tê quan trọng của
Hoa Kỳ.
Có hai hình thức cấm nhập khẩu:
- Cấm hoàn toàn: hàng giả; vật phẩm khiêu dâm, đồi truy, gây bạo loạn; sản
phẩm của tù nhân hoặc do lao động cưỡng bức làm ra; thú dữ và các sản phẩm làm
từ chúng; vé xổ số; diêm sinh trắng hay vàng; dao bấm tự động, v.v...
- Cấm nhập khẩu có điều kiớn:
+ Cấm nhập khấu theo các đạo luật và luật: ví dụ Đạo luật các loài có nguy
cơ lâm nguy 1973: cho phép Bộ trưởng Bộ nội vụ cấm nhập khẩu một số loài hoặc
chủng loại được coi là có nguy cơ tuyớt chủng; Luật điều chỉnh nông nghiớp Hoa
Kỳ, điều 8e qui định cấm nhập khẩu một số mặt hàng nông sản nếu chúng không
đáp ứng được yêu cầu về phẩm cấp, kích cỡ và ngày tuổi.
+ Cấm nhập khẩu dưới dạng các lớnh cấm vận kinh tế: Đ ố i với những nước
Hoa Kỳ coi là "các nước thù địch", Hoa Kỳ tuyên bố "tình trạng khấn cấp" và áp
đặt lớnh cấm vận, cấm nhập khâu tất cả mọi loại hàng hoa có xuất xứ từ các nước
đó.
+ Cấm nhập khẩu với một số loại hàng hoa bị cấm theo quy định của nước
xuất xứ. Ví dụ: một số loài chim, thú hoang dã bị săn ban t á với quy định nước
ri
xuất khẩu.
33
Các tiêu chuẩn này xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn sản phẩm m à Hoa Kỳ sản
xuât được và nhu câu trong nước.
3.2. Quy định về xuất xứ hàng hoa
Việc xác định chính xác xuất xứ hàng hoa có ý nghĩa vô cùng quan trọng
r
f
trong thương mại quôc tê nói chung và trong buôn bán với Hoa Kỳ nói riêng, bởi nó
r
ệ
t
r
-ý
quyêt định nhà xuât khâu nước ngoài có được hưởng những ưu đãi đặc biệt vê thuê
quan, hạn ngạch, hoặc có bị đánh thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp hay cấm
nhểp khâu không. Tuy nhiên, việc xác định xuất xứ hàng hoa nhểp khẩu không hề
dê dàng, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhểp toàn cầu hiện nay khi một sản phẩm
hoàn thiện có thể bao gồm hàng trăm bộ phển được sản xuất từ nhiều nước khác
nhau trên thế giới.
Có hai quy tắc phổ biến để xác định xuất xứ của hàng hoa nhểp khẩu: Quy
tắc không ưu đãi áp dụng trong trường hợp giữa Hoa Kỳ và nước nhểp khẩu chưa
có bất kỳ một Hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương nào điều chỉnh;
còn quy tắc ưu đãi áp dụng đối với những mặt hàng hưởng ưu đãi đặc biệt theo các
Hiệp định thương mại hay các quy chế GSP, N A F T A hay AGOA... Theo quy tắc
không ưu đãi, một sản phàm trải qua quá trình gia công, chế biến ở từ hai nước trở
lên thì được coi là có xuất xứ từ nước nơi sản phẩm bị "biến đổi cơ bản". Theo Toa
Thượng thẩm Hoa Kỳ, một sự "biến đổi cơ bản diễn ra khi một sản phẩm, sau một
quá trình sản xuât, ra đời với một tên gọi, tính chát hay tính năng sử dụng khác với
t
t
tên gọi, tính chát và tính năng sử dụng của nguyên vểt liệu làm nên nó", sản phàm
có được xem là "biến đổi cơ bản" hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự thay đổi
về bản chất của nó.Ở quy tắc ưu đãi, nguyên tắc "biến đổi cơ bản" mới chỉ là điều
kiện cân đê ghi chú nước xuât xứ. Ngoài ra nước đó còn phải đáp ứng thêm một vài
điều kiện nữa để được hưởng ưu đãi. Ví dụ, một mặt hàng được coi như chế tạo từ
một nước được hưởng GSP khi hàng hoa đó vừa phải thoa mãn nguyên tắc "biến
đổi căn bản" tại nước được hưởng GSP vừa phải đáp ứng được nguyên tắc: trị giá
gia tăng trong chế tạo hoặc gia công tại nước hưởng GSP đạt í nhất 3 5 % giá trị
t
hàng hoa. Tuy nhiên trên thực tế, cá nước đã có những thoa thuển thương mại đặc
c
biệt với Hoa Kỳ thường dựa trên cơ sở những "biến đổi trong phân loại thuế quan"
34
để xác định xuất xứ của hàng hoa, nghĩa là, khi một sản phẩm được làm ra ờ nước
A, được phân loại và m ô tả trong Biểu thuế HTS, sau đó lại được gia công, chế biến
lại ở nước B để thành một sản phẩm mới có phân loại thuế quan khác trong Biêu
thuê HTS thì nước B chính là nước xuât xứ của sản phàm đó.
ạ
t
,
r
r
Xuât xứ của hàng hoa thê hiện ở Giây chứng nhận xuât xứ. Do đó, Giây
chứng nhận xuất xứ là một chứng từ quan trầng trong hồ sơ hải quan đê Hải quan
quyết định mức thuế và cá thủ tục thông quan cần thiết. Đây là quy định m à các
c
D N Việt Nam cần phải biết để tuân thủ nghiêm túc khi nhập khẩu hàng hoa vào thị
trường Hoa Kỳ.
3.3. Quy định vê nhãn mác, thương hiệu, bản quyển của hàng hoa.
3.3.1 về nhãn mác
Luật Hải quan Hoa Kỳ quy định mầi hàng hoa sản xuất tại nước ngoài khi
nhập khâu vào Hoa Kỳ, phải ghi bên ngoài sản phẩm một nhãn hàng bằng tiếng
Anh. Nhãn hàng, bao gồm chữ hoặc biểu tượng hoặc có thể là sự kết hợp của nhiều
yếu tố khác thể hiện nguồn gốc sản phẩm, phải được ghi đầy đủ, rõ ràng ở vị trí dễ
thấy, và phải đủ bền sao cho người tiêu dùng cuối cùng có thể biết tên nước, nơi
hàng hoa được sản xuất. Ngoài ra, mục 42 "Luật về nhãn hiệu" 1946 của Hoa Kỳ
cũng quy định nhãn mác của hàng nhập khẩu không được làm công chúng nhầm
tưởng chúng được sản xuất tại Hoa Kỳ hay tại bất kỳ một nước nào khác với nơi sản
xuất hàng hoa đó. Nếu v i phạm, mặt hàng đó sẽ không được khai báo làm thủ tục
hải quan và có thể bị tịch thu, nhưng trước khi bị xử lý cuối cùng, nếu người nhập
khẩu nộp đề nghị, giám đốc hải quan có the cho giải toa lô hàng với điêu kiện phải
thay đổi hoặc xoa bỏ kí hiệu bị cấm và phải ghi lại cho đúng. Trong quá trình nhập
khẩu hàng hoa vào Hoa Kỳ, nếu hàng hoa không ghi nhãn đúng quy định, người
nhập khẩu sẽ phải chịu một khoản thuế ghi chú (Marking Duty) tương đương với
1 0 % giá trị của lô hàng đó trừ khi hàng hoa đó được t i xuất hoặc bị phá huy hay
á
phải đánh dấu đúng lại dưới sự giám sát của Hải quan. Có nhiều mặt hàng và loại
hàng không yêu cầu phải ghi chú tên nước xuất xứ trên bề mặt hàng hoa, được gầi
là "danh sách J", Phần 304 (a) 3 (ị) của Đạo luật thuế quan và thương mại năm
1984, nhưng bao bì chứa chúng cần phải ghi chú một cách rõ ràng.
35
Ngoài n h ữ n g yêu cầu về ghi nước xuất x ứ của hàng hoa, m ộ t số mặt hàng đòi
hỏi phải có những dấu hiệu hay ghi chú đặc biệt theo quy định của các cơ quan quản
lý hoặc các hiệp định chuyên ngành như c h ữ không được phai, c h ừ n ổ i , c h ữ lõm,
các g h i chú về tồ lệ hay chất liệu, ví dụ: k h u n g ống sắt thép, x y lanh, đồng h ồ đeo
tay, hàng dệt may, len, lông thú, các sản phẩm t ừ hạt (ngũ cốc, hạt có dầu...), đồ
trang sức, v.v...
3.3.2. V ẽ thương hiệu và bàn quyền tác giả
H o a K ỳ có m ộ t hệ thống cấp phép và bảo hộ q u y củ để bảo vệ bằng sáng chế,
thương hiệu và bản quyền sản phẩm, do đó k h i m ộ t sản p h ẩ m xuất khẩu của m ộ t
nước có ý định thương m ạ i hoa sản trên thị trường Hoa Kỳ, nhà xuất k h ẩ u phải
nhanh chóng nộp đơn x i n đăng ký bảo hộ thương hiệu của mình tại V ă n phòng Sáng
chế và Thương hiệu H o a K ỳ (USPTO). K h i đăng ký, người xuất khẩu nước ngoài
phải có m ộ t luật sư tại H o a K ỳ hoặc m ộ t người Hoa K ỳ làm đại diện. Sau k h i đăng
ký, chủ sở h ữ u văn bằng có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký, có q u y ề n yêu
cầu Toa án bảo h ộ các quyền l ợ i hợp pháp của m i n h trước các hành v i v i p h ạ m nhãn
hiệu. N h ữ n g mặt hàng có nhãn hiệu giả hay sao chép, bắt chước sẽ không được
phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ, bị tịch thu sung công hoặc tiêu huy (Điều 337 Luật
Thương mại). Các chủ sở h ữ u công nghiệp hoặc bản quyền m u ố n được Cục H ả i
quan H o a K ỳ bảo vệ quyền l ợ i thì cần đăng ký khiếu nại theo các thủ tục hiện hành.
Các văn bằng bảo h ộ thương hiệu và bản quyền tác giả chỉ có giá trị trong p h ạ m v i
lãnh t h ổ nhất định, thường là lãnh t h ổ quốc gia, do đó, k h i m u ố n xuất khẩu hàng
hoa vào lãnh t h ổ quốc gia khác, doanh nghiệp phải lưu ý m ở rộng p h ạ m v i bảo h ộ
của văn bằng chứng nhận quyền sở h ữ u của mình hoặc x e m hàng hoa mình định
k i n h doanh có v i p h ạ m quyền sở h ữ u của người khác không, nếu không sẽ phải chịu
những hậu quả pháp lý, k i n h tế khó lường trước được.
Bài học về thương hiệu "Cà phê T r u n g Nguyên", cá "Catĩish" là n h ữ n g ví d ụ
đau xót cho các doanh nghiệp xuất khẩu V i ệ t Nam. T ạ i H o a Kỳ, c h i phí đăng ký
bản quyền và thương hiệu nói chung không quá cao, do đó, các doanh nghiệp m u ố n
k i n h doanh lâu dài nên tìm hiểu kỹ các quy định liên quan đến sở h ữ u trí tuệ và tiến
hành đăng ký bảo h ộ thương hiệu, tránh trường hợp bị đối tác Hoa K ỳ hớt tay trên.
36
3.4. Quy định về trách nhiệm sản phẩm và bảo hành sản phàm nhập khâu
H o a K ỳ luôn đặt v ấ n đề quyền l ợ i người tiêu dùng lên hàng đâu. Vì vậy,
ngoài các q u y định về thuế, các nhà nhập khẩu cần quan tâm đến hệ thống luật bảo
vệ người tiêu dùng, p h ổ biển là về trách n h i ệ m sản phẩm, bảo hành và bảo vệ người
tiêu dùng.
M ặ c dù pháp luật về trách n h i ệ m sản phẩm là pháp luật của bang c h ứ không
phải là pháp luật Liên bang, song hầu như tất cả các bang đều q u y định ràng người
sản xuất phải b ử i thường toàn b ộ thiệt hại gây ra cho người tiêu dùng, nếu thiệt hại
xảy ra là do việc sử dụng sản p h ẩ m có chất lượng không đạt yêu cầu. Theo q u y
định, bất kỳ m ộ t nhà sản xuất nào cũng có thể phải chịu trách n h i ệ m về chất lượng
sản p h ẩ m bán ra trên thị trường H o a Kỳ, đặc biệt là đ ổ i v ớ i người mua hay người sử
dụng sản p h à m đó, ngay cả k h i sản p h ẩ m đó được cung cấp qua mạng lưới các nhà
phân p h ố i hay qua trung gian. Trách n h i ệ m của nhà sản xuất đ ố i v ớ i sản phẩm l ử i có
thế quy cho hành động chủ tâm của nhà sản xuất, k h i h ọ cố ý b ỏ đi những phần cần
thiết cho sản phẩm hoặc do sơ suất, quên không thực hiện các biện pháp cẩn trọng
hợp lý dẫn đến những thiệt hại cho người sử dụng. T r o n g cả hai trường hợp này,
người sản xuất hoặc người bán sản p h à m phải có trách n h i ệ m b ử i thường toàn b ộ
thiệt hại cho người mua hoặc người sử dụng sản p h ẩ m đó, thậm chí nhiều Toa án ở
H o a K ỳ còn chấp nhận khoản b ử i thường trong đó có thể bao g ử m cả khoản tôn thất
có thể xảy ra trong tương l a i .
Khác v ớ i luật về "trách n h i ệ m sản phẩm", trong bảo hành người sản xuất sẽ
chỉ phải b ử i thường k h i bản thân có cam kết v ớ i người mua về chất lượng sản p h à m
và khuyết tật xảy ra trong p h ạ m v i trách n h i ệ m đã cam kết. K h i đó, người bán sẽ
phải b ử i hoàn toàn b ộ thiệt hại m à người mua phải gánh chịu, có thê kê cả những
thiệt hại mang tính chát hậu quả như bị mát doanh thu... Pháp luật Hoa K ỳ thừa
nhận nhiều loại bảo hành, m ử i loại gắn v ớ i một hậu quả pháp lý khác nhau, song có
hai hình thức chính:
- Bảo hành công khai: nghĩa vụ bảo hành được người bán tuyên bố m ộ t rõ
ràng t r o n g hợp đửng, chỉ dẫn, quàng cáo hoặc các t ờ rơi. Đ ê luật hoa trách n h i ệ m
bảo hành của người sản xuất, U y ban thương m ạ i Hoa K ỳ đã ban hành Đ ạ o luật về
37
bảo hành sản phẩm. Theo đó, tất cả các sản phẩm (kể cả sản phẩm nhập khâu) có
giá trị từ 10 USD trở lên đề phải có chỉ dẫn vềbảo hành sản phẩm theo hình thức
u
bảo hành công khai.
- Bảo hành mặc nhiên: xuất phát từ thực tế thị trường phát triền, sản phàm
ngày càng đa dạng và tinh xảo, việc kiểm tra chất lưững trở nên khó khăn đôi với
người mua, quy định này ràng buộc trách nhiệm vềtính trung thực trong chát lưững,
tính năng sản phẩm và quyền sở hữu trí tuệ của người bán. ơ đây, phạm v i trách
nhiệm của người bán chỉ là các thiệt hại trực tiếp m à không bao gồm thiệt hại mang
tính hậu quả.
4. Các chê tài thương mại
Luật thương mại Hoa Kỳ bao gồm một loạt các quy định vềcác chế t i áp
à
dụng khi hàng hoa của nước ngoài đưữc hưởng những lữi thế không công bàng ở thị
trường Hoa Kỳ, hoặc khi hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ bị phân biệt đối xử ở thị
trường nước ngoài, phổ biến nhất là Luật thuế đổi kháng và Luật thuế chống bán
phá giá.
4. ỉ. Luật thuê đôi kháng
Luật thuế đối kháng (Countervailing Duty Law - CVDs) quy định việc bồi
thường dưới dạng thuế nhập khẩu phụ thu nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của việc
Chính phủ nước xuất khẩu trữ giá đối với hàng hoa nhập khẩu vào thị trường Hoa
Kỳ làm cho giá hàng hoa bị kéo xuống thấp hơn so với giá trị thực trên thị trường
nội địa. Việc áp dụng luật CVD đưữc thực hiện khi có khiếu kiện của ngành công
nghiệp trong nước lên Bộ thương mại và Ư ỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ ITC.
Sau khi nhận đưữc đơn khiếu kiện, C ơ quan quản lý thương mại quốc tế thuộc Bộ
thương mại sẽ xác định mức trữ giá, ITC chịu trách nhiệm điều tra thiệt hại đối với
sản xuất trong nước. Nêu xác định đưữc hàng nhập khẩu gây thiệt hại nghiêm trọng
thì thuế đối kháng với mức thuế bằng mức trữ giá của Chính phủ nước ngoài sẽ tự
động đưữc áp dụng. Trong quá trình điề tra, các nước xuất khẩu có trữ giá đưữc
u
chia làm 2 nhóm: (1) Các nước thành viên WTO, các nước đưữc hường PNTR hoặc
có thoa thuận với Hoa Kỳ về các nghĩa vụ tương đương quy định trong Hiệp định
trữ giá (Subsidies Agreement) và (2) Các nước ngoài nhóm 1. Đ ố i với các nước trữ
38
giá cho hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ thuộc nhóm Ì, trước khi điều tra để áp dụng
thuế CVD, Hoa Kỳ sẽ tiến hành đàm phán để có được những biện pháp mang tính
xây dựng hơn là biện pháp mang tính chế tài. Tuy nhiên trong trường hợp các nước
xuất khẩu thuộc nhóm 2 thì Hoa Kỳ không có nghĩa vụ phải tiến hành đàm phán
trước khi áp dụng biện pháp thuế đối kháng.
4.2. Luật thuế chổng bản phả giá
Thuê chông bán phá giá (Antidumping Law - ADs) đôi với hàng nhập khâu
được đề cập lần đầu tiên trong Luật chống bán phá giá 1916 và sau đó được đưa vào
trong Luật thuế quan 1930. Theo đó, thuế chống phá giá được áp dụng đối với hàng
nhập khâu khi nó được xác đứnh là hàng nước ngoài bán hoặc sẽ bán phá giá ở Hoa
Kỳ với giá "thấp hơn giá trứ thông thường". Trên thực tế để xác đứnh được mức phá
giá, đòi hỏi hàng xuất khâu phải trải qua một quá trình điều tra tỉ mỉ, chính xác và
phức tạp, chủ yêu dựa trên sự so sánh giá trứ bình thường với giá xuất khẩu. Giá
bình thường được xác đứnh theo thứ tự ưu tiên: giá bán tại thứ trường nội đứa nước
nhập khẩu; giá bán sang nước thứ ba; hoặc "giá trứ tính toán" của hàng hóa bằng
tổng chi phí sản xuất cộng với các khoản lợi nhuận, tiền hoa hồng bán hàng, và các
chi phí hợp lý khác.
Tương tự Luật CVD, A D được áp dụng khi có khiếu kiện của các ngành sản
xuất Hoa Kỳ gửi lên Bộ thương mại (DÓC). Bộ thương mại sau đó sẽ tiến hành điều
tra sơ bộ và Ư ỷ ban thương mại quốc tế x đứnh xem ngành công nghiệp đang
ác
khiếu kiện của Hoa Kỳ có bứ thiệt hại hay đe doa nghiêm trọng không, hoặc liệu
việc thành lập một ngành công nghiệp nào đó có bứ cản trở do việc bán phá giá hay
không. Nếu có hiện tượng bán phá giá hay trợ giá xảy ra và gây ra thiệt hại, D Ó C sẽ
yêu cầu Hải quan Hoa Kỳ: (1) Đe nghứ chủ hàng nhập khấu ký quỷ tiền mặt hoặc
bảo chứng để có thể nộp thuế A D (hoặc CVD); (2) Tạm dừng thông quan hàng hoa
cho đến khi D Ó C xác đứnh được thực sự có việc bán phá giá (hoặc trợ giá) và tính
toán chính xác biên độ phá giá hoặc trợ giá. Trong trường hợp hai hay nhiều nước
cùng bứ điều tra bán phá giá hoặc trợ giá, D Ó C phải đánh giá tổng hợp toàn bộ khối
lượng và ảnh hưởng của những hàng nhập khẩu tương tự từ những nước đó nếu
những nước này cạnh tranh với nhau và với các sản phẩm tương tự ở thứ trường Hoa
39