1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG III:VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TTCK NHẬT BẢN CHO SỰ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.55 MB, 95 trang )


Chươỉig IU: Vận dụng nhưng bài hục kình nghiệm cua TTCK Nhại Ban cho sự phải

triển TTCK



Việt Nam



2. M ô hình tổ chức

TTCK Việt Nam được quản l và điều hành bời UBCKNN và hai SGDCK

ý

tại T.p Hồ Chí Minh và Hà Nội. Việc xây dựng các SGDCK nhằm đáp ứng đòi hói

bức xúc về huy động vốn và hỗ trợ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.

Hệ thống này có những đắc trưng như sau:

> Chi có mộ tiêu chuẩn niêm yết duy nhất cho các chúng khoán.

> Các quy tắc và nội quy giao dịch áp dụng thống nhất cho các SGD.

> Á p dụng hệ thống thanh toán bù trừ và lưu giữ thống nhất.

> Các sàn giao dịch có nhiệm vụ tiếp nhận và chuyển các lệnh giao dịch vào hệ

thống trung tâm tại SGD để ghép với nhau hình thành nên giá cà cạnh tranh thống

nhất trong cả nước.

2.1. ủy ban chứng khoán Nhà Nước

ý

Ờ hầu hết các nước, trong đó có Việt Nam đã thành lập cơ quan quàn l

chuyên trong lĩnh vực chứng khoán và TTCK. Ờ nước ta có một đắc thù l ngay từ

à

năm 1996, khi chưa có TTCK chính thức tập trung ra đời đã có UBCKNN thành lập.

Điều này khẳng định sự quan tâm tích cực từ phía Nhà nước đối với loại thị trường

hàng hóa đắc biệt này, đồng thời là cơ sờ pháp l cho sự ra đời TTCK ờ Việt Nam.

ý

Mắc dù chức năng, nhiệm vụ. quyền hạn của UBCKNN chi thể hiện ờ tầm Nghị

định song vị tri pháp lý cùa nó được khẳng định là một cơ quan thuộc Chính phù có

quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Đến ngày 19/02/2004 Chính phù đã ban hành Nghị định số 66/2004/NĐ-CP

chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính. UBCKNN l cơ quan quản l Nhà nước đối

à

ý

với TTCK đưa ra các đề xuất về Luật. quy chế để quản l và điều chí sự vận hành

ý

nh

cùa TTCK. Tuy nhiên, sẽ không còn thẩm quyền ban hành các văn bàn pháp luật

nhưng vẫn có quyền cấp phép. thu hồi các loại giấy phép về phát hành. kinh doanh

chứng khoán. Việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính là một bước đi hợp lý trong

quá trinh phát triển TTCK ờ Việt Nam. Cũng từ đây, việc hoạch định và ban hành

các chinh sách quàn l Nhà nước về TTCK cùa Bộ Tài chính sẽ nhanh nhạy và hiệu

ý

quà hơn. Đồng thời các chính sách t i chính khác dược triển khai từ Bộ Tài chinh

à



Phạm Thị Thu Ngân



45



Lớp N4 - K451- - KT&KDQ I



Chươìỉg Hỉ: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật Ban chớ sự phái

triền TTCK Việt Nam

(như phát hành trái phiếu, thuế, lệ phí,...) sẽ tạo thêm sự gắn kết, sự đồng bộ,

bào yếu tố an toàn cho TTCK và các thị trường tài chính khác.

Sơ đồ Ì: Cơ cấu tổ chức UBCKNN



C ơ CÁU T ổ CHỨC CÙA UBCKNN

C H Ú TÍCH

CHAIRMAN

Các Phó Chủ tích

ViceChairmen

Cữ quan đại diện UBCKNN



Vụ Pháp ché



tại Tp. Hồ Chi Minh

Vụ Phát triển thi trường CK



Vụ Quản l phát hành CK

ý



Cục Cổng nghệ thống tin



Vụ Quản l kinh doanh CK

ý

Vụ Quản l các công ty Quản l

ý

ý

quỹ và Quỹ đầu tư CK

Vụ Giám sát thi trường CK



TT Nghiên cọu khoa học và

Đào tạo CK

Vu Hợp tác quốc té



Vụ T i chọc cán bộ



Vụ Tài vụ - Quản tri

Tạp chi chửng khoán



Văn phòng



Nguồn: www.ssc.gov.vn



Phạm Thị Thu Ngân



46



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ1



Chương IU: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật Bán cho sự phái

triển TTCK



Việt Nam



2.2. Sở giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh

Sờ Giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (SGDCK Tp.HCM). tiền thân

l Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh (TTGDCK Tp.HCM) được

à

thành lập theo Q Đ số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 và được chuyển đổi theo

quyết định 599/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 của Thù tướng Chính phủ thành SGDCK

Tp.HCM. TTGDCK Tp.HCM nay là SGDCK Tp.HCM chính thức đi vào hoạt động

- thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 đã đánh dửu sự kiện quan

trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của đửt nước. SGDCK Tp.HCM là pháp nhân

thuộc sờ hữu Nhà nước, được tổ chức theo m ô hình công ty TNHH một thành viên.

hoạt động theo Luật Chửng khoán, Luật Doanh nghiệp, điều lệ cùa SGDCK và các

quy định khác của pháp luật có liên quan. Sờ được Chính phủ giao một sò chức

năng, nhiệm vụ và quy hạn: Tồ chức, điều hành việc mua bán chứng khoán, quàn

ền

l điều hành hệ thống giao dịch, niêm yết, công bố thông tin. hoạt động đăng ký và

ý

một số hoạt động khác.

Khi mới đi vào hoạt động ngày 28/7/2000. tại TTGDCK T.p HCM chi có 2

loại cổ phiếu (REE và SAM) và một số í t á phiếu Chính phủ được niêm yết giao

t ri

địch. Số lượng chứng khoán niêm yết đã tăng dần qua các năm. Đen tháng 5/2010

đã có 291 chứng khoán niêm yết trong đó có 229 cố phiếu. 4 chứng chì quỹ. 58 t á

ri

phiếu . Các hoạt động giao dịch được diễn ra liên tục, thông suốt. Bên cạnh đó,

4



SGD luôn nghiên cứu giải pháp, kiến nghị Chính phù và UBCK ban hành những

chính sách, quy định kịp thời để điều tiết thị trường cho phù hợp với xu hướng phát

triển. Làm được những vửn đề này đã tạo ra một môi trường đầu tư thõng thoáng,

công bàng, đúng pháp luật đồng thời bào vệ lợi ích chính đáng cùa NĐT. Đó là việc

điều chình biên độ dao động giá để phù hợp với sự phát triển cùa thị trường như:

tăng phiên giao dịch từ 3 phiên/ tuần lên 5 phiên/ tuần. Áp dụng các biện pháp kỹ

thuật mới như: tăng từ Ì đạt khớp lệnh lên 2 đạt khớp lệnh trong một phiên giao

dịch; áp dụng lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (lệnh ATO); chia nhỏ lô giao

dịch cồ phiếu từ 100 cổ phiếu xuống còn l ũ cổ phiếu; giảm tỳ lệ ký quỹ tiền mua



'http://www.hsx.vn/hsx/Modules/Statistic/QMNY.aspx



Phạm Thị Thu Ngàn



47



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ1



Chương HI: Vận dụng những bài học kinh nghiệm dĩa TTCK Nhại Ban cho sự phái

triển TTCK



Việt Nam



c h ứ n g khoán t ừ 1 0 0 % xuống 7 0 % ; tăng tỷ l ệ n ắ m g i ữ cùa N Đ T nước ngoài từ 3 0 %

lên 4 9 % trên tông k h ố i lượng cồ phiếu niêm yết cùa m ộ t tồ chức phát hành không

g i ớ i hạn đối v ớ i trái phiếu; thay đổi phương thức giao dịch trái phiếu, theo đó trái

p h i ế u chi được giao dịch theo phương thức thỏa thuận; không q u y định k h ố i lượng

giao dịch. biên độ giao động giá. đơn vị giao dịch và đơn vị y giá. Bên cạnh đó.

ết

hoạt động giám sát giao dịch cùa Sụ cũng được t i ế n hành thưụng xuyên n h ă m phát

h i ệ n và đề xuất thanh tra U B C K N N x ử lý kịp t h ụ i các hành v i v i phạm.

Q u a 10 n ă m hoạt động. số C T C K thành viên S G D C K Tp. H C M



không



n g ừ n g tăng v ề số lượng, q u y m ô và chất lượng dịch vụ. Tính đến ngày 11/4/2010 có

102 C T C K đăng ký làm thành viên. Các thành viên được cấp giấy phép hoạt động

k i n h doanh tùy vào số v ố n đăng ký g ồ m các nghiệp vụ: môi g i ớ i , t ự doanh, bào lãnh

phát hành và tư v ấ n đầu tư.

2.3. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

Sở Giao dịch C h ứ n g khoán H à N ộ i ( S G D C K H à N ộ i ) được thành lập theo

Q u y ế t định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 02/01/2009 của Thù tướng Chinh phù trên cơ

sụ chuyển đổi, t ổ chức l ạ i T T G D C K H à N ộ i . hoạt động theo m ô hình công t y

T N H H N h à nước m ộ t thành viên.

T T G D C K H à N ộ i được thành lập theo quy ết định số 127/1998/QĐ-TTg

ngày 11/7/1998 chính thức đi vào hoạt động t ừ ngày 08/3/2005 v ớ i các hoạt động

chính là t ổ chức thị trưụng giao dịch chứng khoán niêm y ết, đấu giá cổ phần và đấu

thầu trái phiếu.

Thị trưụng giao dịch chứng khoán t h ứ cấp tại S G D C K H à N ộ i ban đầu v ớ i 6

C T N Y , có v ố n điều l ệ gần 1.500 tỳ đồng. Các phiên giao dịch đầu tiên được thực

hiện tại T T G D C K H à N ộ i v ớ i điều k i ệ n về cơ sụ vật chất, hạ tầng kỹ thuật cóng

nghệ và nhân sự còn nhiều hạn chè. C h o t ớ i cuôi n ă m 2009, v ớ i thụi gian hơn 4

n ă m hoạt động và 1000 phiên giao dịch được thực hiện sàn H à N ộ i đã là quy tụ

được trên 2 5 0 doanh nghiệp niêm y ết, 98 C T C K thành viên v ớ i gần 700.000 tài

khoản giao dịch cùa N Đ T . T ồ n g m ứ c v ố n hóa thị trưụng tại S G D C K H à N ộ i là

135.500 tỳ đồng, c h i ế m gằn 1 0 % GDP. gấp gần 70 lần giá trị v ố n hoa thị trưụng tại



Phạm Thị T h u N g â n



48



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ1



Chương HI: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cua TTCK Nhật Ban cho sự phát

niên TTCK Việt Nam

t h ờ i điểm k h a i trương. Các loại hình doanh nghiệp niêm v ế t trẽn sàn H à N ộ i cũng

ngày càng đa dạng, p h o n g phú về q u y m ô hoạt độna, lĩnh v ự c sàn xuất k i n h doanh

như tài chinh, ngân hàng, cõng nghệ thõng t i n . sàn xuất. k i n h doanh dịch vụ, xây

dựng, dâu khí, bào hiêm. Điêu đặc biệt là sau k h i lên sàn, các doanh nghiệp đêu

phát triển tốt, làm ăn có lãi.

Quy mô giao dịch: trên thị trường không n g ừ n g tăng trường và ổ n định, tính

thanh khoăn cũng liên tục được cài thiện. T ừ m ộ t thị trường có giá trị giao dịch b i n h

quân phiên chì 2 tỳ/phiên vào tháng 7/2005, đã tăng lên lên 18,4 tỷ vào n ă m 2006,

255,73 tỳ n ă m 2007, 230,33 tỳ n ă m 2008 và 778,8 tỷ n ă m 2009 tính đến ngày

30/10/2009. Tính thanh k h o ứ n tăng đã tạo điều k i ệ n h ỗ t r ợ công chúng đầu tư t r o n g

việc giao dịch chứng khoán đồng t h ờ i cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp niêm

yết dễ dàng h u y động v ố n qua T T C K . Gần 5 0 % doanh nghiệp niêm yết trê sàn H à

n

N ộ i đã thực h i ệ n phát hành thêm cổ phiếu để tăng v ố n điều lệ. N ă m 2007 có 54

doanh nghiệp h u y động v ố n thành công qua T T C K v ớ i giá trị huy động được là

4.450 tỷ đồng. N ă m 2008. 58 doanh nghiệp phát hành thêm cồ phiếu, huy động

được gần 6.000 tỷ đồng.

về cõng tác vận hành và quàn lý thị trường: Trên c a sờ định hướng đúng đắn

cùa B ộ Tài chính và U B C Í C N N , S G D C K H à N ộ i liên tục có những bước cài tiến

m ộ t cách l i n h hoạt các q u y định về giao dịch chứng khoán để đ à m bứo sự phát triển

cùa thị trường. V à đặc biệt là sự áp dụng đ ổ i m ớ i đột phá về công nghệ giao dịch

phù h ợ p v ớ i điều k i ệ n thị trường. T ạ i thời điểm khai trương, T T G D C K H à N ộ i c h i

áp dụng phương thức giao dịch d u y nhất là giao dịch thoa thuận. T u y nhiên, chi 4

tháng sau. đã áp dụng b ồ sung phương thức giao dịch báo giá t r u n g tâm (hay k h ớ p

lệnh liên tục) - phương thức giao dịch tiên tiến hiện đang được áp dụng trên các thị

trường phát triển nhất trẽn thế g i ớ i . Phương thức giao dịch này đã được thành viên

thị trường N Đ T đón nhặn tích cực và ngày càng c h i ế m ưu thế t r o n g giao dịch

chứng khoán (hiện nay c h i ế m khoứng 9 6 % k h ố i lượng giao dịch toàn thị trường).

Bèn cạnh đó, Sừ luôn có đề xuất v ớ i cơ quan quàn lý điều chinh các quy định liên

quan đến giao dịch cho phù hợp v ớ i sự phát triển cùa thị trường. T h ờ i gian giao

dịch, ban dầu là 9h đến Ì l h các ngày t h ứ 2. 4. 6 hàng tuần được điều chỉnh tăng lên



Phạm Thị T h u N g à n



49



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ']



Chương Hỉ: Vận dụng những bài học kình nghiệm cùa TTCK Nhật Ban cho sự phát

triển TTCK



Việt Nam



là 8h30 tát cà các ngày làm việc trong tuần. Biên độ dao động giá cũng được điều

c h i n h l i n h hoạt phù h ợ p v ớ i các điều k i ệ n của thị trường.



3. Hệ thống giao dịch

H ệ thông giao dịch tại V i ệ t N a m được t ự động hóa hoàn toàn. Song thực tế

các thiết bị chỉ có cóng suất x ử lý thấp và lắp đặt ờ trạng thái m ẫ để k h i k h ố i lượng

giao dịch tăng lên sẽ lắp đặt thêm n h à m m ờ rộng còng suất. Điều này cho phép tiết

k i ệ m c h i phí ban đầu đồng thời v ẫ n đảm bào tính liên tục cùa hệ thống k h i thị

trường phát triển.

Giá cả trên S G D được hình thành thông qua hệ thống ghép lệnh, trong đó các

C T C K chỉ thuần túy đóng v a i trò t r u n g gian chuyển lệnh. Các lệnh được ahép v ớ i

nhau, cạnh tranh trên cơ sờ các nguyên tác ưu tiên theo t h ứ t ự sau:

>



Các lệnh có giá chào m u a cao nhất hoặc giá chào bán thấp nhất được ưu tiên



thực h i ệ n trước.

>



N h ữ n g lệnh có cùng m ứ c giá, lệnh nào đến trước sẽ được thực hiện trước.



>



Ư u tiên khách hàng cá nhàn trước khách hàne là các N Đ T có tổ chức.



>



L ệ n h nào có k h ố i lượng lớn hơn sẽ ưu tiên phân p h ố i trước. N ê u không áp



dụng phương pháp quy tấc sắp xếp ngẫu nhiên.

>



D o thị trường còn ờ q u y m õ n h ỏ nên hiện tại chỉ áp dụng phương thức ghép



lệnh t ừ n g đạt. Các lệnh được tập t r u n g và m ỗ i ngày ghép lệnh m ộ t số lần tùy theo

sự sôi động cùa thị trường.



4. Trung tâm lưu ký chứng khoán

N g à y 25/3/2010, B ộ Tài chính đã ban hành Thông tư 43/2010/TT-BTC,

quyết định đổi tên T r u n g tâm L u n ký C h ứ n g khoán thành T r u n g tâm L ư u ký C h ứ n g

khoán V i ệ t N a m ( V S D ) .

Theo Quyết định 189/2005/QĐ-TTg cùa Thù tướng Chính phù ban hành

ngày 27/7/2005. thì T r u n g tâm lưu ký chứng khoán - tiền thân cùa V S D hiện nay

được t ổ chức theo m ô hình là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc U B C K , B ộ tài

chinh. V S D có tư cách pháp nhân: con dấu và tài khoản riêng; k i n h p h i hoạt động

do ngân sách N h à nước cấp. V S D có T r ụ sỡ chính ờ H à N ộ i và C h i nhánh tại Tp.



Phạm Thị T h u N g ă n



50



L ớ p N 4 - K45F - K T & K D Q I



Chương HI: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhại Ban cho sự phát

triện TTCK Việt Nam

HCM. Cũng theo quy định cùa Luật chứng khoán có hiệu lực từ 01/01/2007. VSD

l pháp nhãn thành lập và hoạt động theo m ô hình công ty TNHH hoặc CTCP.

à

Trong thời gian tới, m ô hình hiện tại của VSD sẽ được nghiên cứu chuyển đồi phù

hợp với quy định của Luật chứng khoán. Thành viên lưu ký tại VSD bao gồm: Các

CTCK, Ngân hàng lưu ký, tổ chức mấ tài khoản trực tiếp. VSD có nhiệm vụ thực

hiện đăng ký, lưu ký, bù trừ, thanh toán chứng khoán và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ

việc giao dịch mua, bán chứng khoán.

Tính đến ngày 29/4/2010 VSD đã cấp m ã giao dịch cho 14.026 N Đ T .

Trong đó Ì .276 N Đ T tổ chức và 12.750 N Đ T cá nhân. Ngoài các CTCK hiện có

8 ngân hàng trong đó có 2 ngân hàng trong nước và 6 ngân hàng nước ngoài

được tham gia vào hoạt động TTCK với tư cách là Ngân hàng lưu ký. Đặc biệt

việc triển khai hình thức giao dịch mới sẽ đòi hỏi một số thay đôi trong quy chế

quản lý lưu ký và thanh toán chứng khoán. Theo đó, Thông tư của Bộ Tài chính

87/2007/QĐ-BTC, CTCK hoặc N H T M muốn trấ thành thành viên lưu ký của

VSD phải đáp ứng đẩy đù các điều kiện và đặc biệt phải có hệ thống kết nối

cổng giao tiếp điện tử và phần mềm quàn lý theo yêu cầu của VSD. Có như vậy,

mới đảm nhận được vai trò đăng ký sờ hữu, chuyên giao chứng khóa an toàn,

chính xác qua các phiên giao dịch.

5. Hàng hóa trên thị trường chứng khoán

Hàng hóa trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn đầu chù yếubao gồm các

loại t á phiếu Chính phủ và cổ phiếu Các t á phiếu và cổ phiếu có thể do Chính

ri

.

ri

phủ DNNN, CTCP. công ty TNHH và N H T M phát hành. Nếu hội tụ đủ các tiêu

chuẩn quy định. các chứng khoán trên sẽ được niêm yết và giao dịch tại SGD. Tiêu

chuẩn niêm yết theo Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 cùa Chính phù.

ri

Trái phiếu được giao dịch trên TTCK bao gồm các loại hình t á phiếu như

t á phiếu Chinh phù. t á phiếu công trình, t á phiếu địa phương (đò thị) và t á

ri

ri

ri

ri

phiếu doanh nghiệp. Trái phiếu Chính phù chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng t á

ri

phiếu niêm yết. Trái phiếu đô thị Tp. Hồ Chi Minh bắt đầu được phát hành từ năm

2003 tới nay với tổng dư nợ hàng năm là 2.000 tỷ đồng trong các năm 2003-2004.



Phạm Thị Thu Neân



51



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ I



Chương UI: Vận dụng những bài học kinh nghiệm của TTCK Nhật Ban cho sự phái

triển TTCK Việt Nam

6. Khung pháp lý điều chỉnh thị trường chứng khoán

Khung pháp l điều tiết TTCK có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự hình

ý

thành và phát triển của bất kỳ TTCK nào. Vì vậy, việc phát hành chứng khoán và

kinh doanh chứng khoán đã được quy định từ rất sớm tổi nhiều văn bàn dưới Luật

và trong một số Luật. Sau khi UBCKNN được thành lập, một loổt các văn bàn pháp

quy quan trọng đầu tiên điều chỉnh hoổt động TTCK ra đời.

> Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và TTCK.

> Nghị định 01/2000/NĐ-CP ngày 13/01/2000 về quy chế phát hành cổ phiếu,

t á phiếu.

ri

> Nghị định 17/2000/NĐ-CP ngày 26/5/2000 về tổ chức và hoổt động cùa

thanh tra chứng khoán.

> Nghị định 22/2000/NĐ-CP về xử phổt hành chính trong lĩnh vực chứng

khoán và TTCK.

Sau một thời gian hoổt động, khung pháp l về TTCK Việt Nam bộc lộ

ý

những bất cập, thiếu sót, thiếu đồng bộ. Vì vậy ngay sau đó một loổt các văn bản

pháp quy quan trọng đã được ban hành nhằm hoàn thiện và kích hoổt thị trường vốn.

Luật chứng khoán Nhà nước chính thức được ban hành ngày 01/01/2007 số hiệu

văn bản 70/2006 QH 11. Ngoài ra có một số vãn bàn nổi bật khác đã đang được dự

thảo nghiên cứu sửa đổi triển khai là:

>



Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 08/3/2007 về xử phạt hành chính trong lĩnh



vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. Nghị định được xây dựng theo khung

trần xử phổt v i phổm hành chính quy định tổi Pháp lệnh về xử l v i phổm hành

ý

chính năm 2002. Mức xử phổt tối đa là 70tr đồng. Mức xử phổt này nhìn chung khá

thấp. Pháp lệnh xử l vi phổm hành chính năm 2002 đã được Quốc hội sứa đổi năm

ý

2008. Theo đó trong lĩnh vực chứng khoán có thể bị xử phổt đến 500tr đồng. Nên

trong dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 36. các mức xử phổt này sẽ nâng lèn. Ví

dụ nhu hành v i thao túng thị trường có mức xử phổt 200 - 300 tr đồng. Ngoài ra.

UBCK hiện đang tiếp tục hoàn thiện Nghị định thay thế Nghị định này. Mục đích

của việc xây dựng Nghị định mới nhằm bổ sung các hành vi vi phổm. nâng cao chế



Phổm Thị Thu Ngăn



52



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ I



Chương HI: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật Ban cho sự phát

niên TTCK Việt Nam

t i xử phạt đối với một số hành vi. Từ đó góp phần tăng cường khả năng xử l

à

ý

phòng ngừa vi phạm và đáp ứng được những yêu cầu cùa thị trường hiện nay.

>



Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 cùa Thủ tướng Chính phủ quy



định chi tiết thi hành một số điều cùa Luật Chứìĩg khoán. Nghị định này đã được dự

thảo sữa đổi nhậm quy định cụ thể hơn nữa về Luật chứng khoán. Dự thào ngày

02/02/2009 Chính phủ căn cử vào kiến nghị cùa Bộ Tài chính đã sửa một số điều

trong Nghị định cũ. Trong đó có sữa về phạm vi điều chinh của Nghị định mỡ rộng

hơn gồm cà các công ty đại chúng. Dự thào còn yêu cầu sửa đổi điều kiện niêm yêt

chứng khoán tại SGDCK Hà Nội và một số điều được bổ sung và sữa đồi khác phù

hợp với sự phát triển của thị trường.

>



Đ ố i với Đ ề án chiến lược phát triển TTCK giai đoạn 2010-2020, UBCK dự



kiến triển khai trong năm 2009-2010 và trình Chính phủ vào cuối năm 2010. Đ ề án

được soạn thảo dựa trên nguyên tắc gắn kết với Đ ề án phát triển Thị trường von

Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 đã được Thủ tướng Chính phù phê duyệt

tại Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg. Đ ố i tượng áp dụng cùa Đ ề án bao gồm các tổ

chức cá nhân tham gia đầu tư và hoạt động trên TTCK, phạm vi điều chình bao

gồm các hoạt động trên TTCK. Đề án Chiến lược đề ra những mục tiêu. giải pháp

phát triển TTCK đến năm 2020, trong đó bao gồm: Các giải pháp trước mắt là phát

triển cung hàng hóa (quy mô, chất lượng, chùng loại), t i cấu trúc thị trường, phát

á

triển hệ thống N Đ T trong và ngoài nước. hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu

quà quản l giám sát cùa Nhà nước, mở cửa hội nhập quốc tế và khu vực. Và các

ý

giải pháp dài hạn như đầu tư, nâng cấp cơ sỡ hạ tầng vả t i cấu trúc thị trường, phát

á

triển trung gian thị trường, liên kết quốc tế. phát triển sản phẩm mới và dịch vụ mới.

Việc ban hành, sứa đổi các văn bàn pháp quỵ về TTCK đã mang lại những

thành còng sau:

>



Khuyến khích các NĐT: Trong giai doanh đầu TTCK mới đi vào hoạt động



Nhà nước ta đã tạo nhiều ưu đãi. hỗ trợ các đối tượng tham gia thị trường. Như đối

với N Đ T cá nhân (trong nước và ngoài nước) được miễn thuế thu nhập đối với

khoản thu nhập từ cổ tức. l i t á phiếu và chênh lệch mua bán chứng khoán. Tuy

ã ri

nhiên, sau lo năm hoạt động. khi thị trường đã dần đi vào ổn định, số N Đ T tăng lên



Phạm Thị Thu Ngăn



53



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ'!



Chương HI: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật Ban cho sự phái

triền TTCK



Việt Nam



nhanh chóng Nhà nước ban hành Luật thuế thu nhập từ hoạt động đâu tư, kinh

doanh chứng khoán từ ngày 01/01/2010 với mức 0,1%/giá trị chuyển nhượng chứng

khoán hoặc 2 0 % lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán. Đ ố i tượng áp dụng ờ đây l

à

à

N Đ T tổ chức nước ngoài, N Đ T cá nhân cả trong và ngoài nước. Đây l hình thức

phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng được việc thu thuế đơn giàn đôi với nhẫng

tồ chức nước ngoài không cần có mặt tại Việt Nam. N Đ T vẫn được một khoản ưu

đãi là: trường hợp khoăn cổ tức năm 2009 nếu được chi trà cho cá nhân trước ngày

30/6/2010 sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân. Chì đến khi chuyển nhượng số cô

phiếu này mới phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động chuyển nhượng và

thu nhập từ đầu tư vốn với thuế suất là 5%.

Các N Đ T nước ngoài được nâng dần tỷ lệ nắm giẫ tối đa trong tông sô cô

phiếu của CTNY từ 2 0 % đến 3 0 % (Quyết định 146/2003/QĐ-TTg của Thủ tuông

Chính phủ, ban hành ngày 17/7/2003) và 4 9 % tổng số cồ phiếu cùa CTCP đại

chúng theo Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ban hàng ngày 15/4/2009). Ngoài ra, đối

với chứng chi quỹ đầu tư của Ì quỹ đầu tư chứng khoán đại chúng và vốn điều lệ

cùa Ì công ty đầu tư chửng khoán đại chúng, N Đ T nước ngoài cũng được phép nam

giẫ tối đa 49%. Riêng đối với t á phiếu, tổ chức phát hành có thể quy định giới hạn

ri

tỷ lệ nắm giẫ đổi với t á phiếu lưu hành của tổ chức phát hành. Quỵ định này đã

ri

nới rộng hơn một phần cho N Đ T nước ngoài, vì theo Quyết định số 238/2005/QĐTTg ngày 29/9/2005 tỷ lệ sở hẫu nhóm này với công ty chưa niêm yết l 30%. tại

à

các CTNY là 49%.

Bên cạnh đó. công tác tuyên truyền, giáo dục về chứng khoán và TTCK luôn

được tăng cường. Nhẫng khóa học và tuần lễ chứng khoán được tổ chức nhầm

quàng bá và bồi dưỡng tri thức. kỹ năng đầu tư về chứng khoán và thị trường cho

các N Đ T chứng khoán và công chúng.

>



Nuôi dưỡng và phát triển các định chế trung gian: Các CTCK và công ty



quàn l quỹ đầu tư chứng khoán trong nhẫng năm đầu mới thành lập TTCK nhận

ý

được nhiều ưu đãi. Theo như thông tư số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 cùa

Bộ Tài chính hướng dẫn t ì công ty quản l quỹ đầu tư chứng khoán được miễn

h

ý

thuê giá trị gia tăng trong 3 năm đầu; dược hường thuế thu nhập doanh nghiệp thêm

Phạm Thị Thu Ngân



54



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ I



Chương HI: Vận dung những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhái Ban cho sự phái

triển TTCK



Việt Nam



Ì năm; giảm 5 0 % t

huế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm tiếp; được áp

dụng mức thuê suât thu nhập doanh nghiệp là 2 0 % trong thời hạn l o năm; kè từ khi

khai trương hoạt động kinh doanh. Hếtthời hạn hường thuế suất 20%. công ty phái

chuyển sang nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo mức 28%.

>



Tăng cường công khai và minh bạch vì thông tin: Bộ Tài chinh cũng như



UBCK đã có khá nhiều văn bàn. Gần đây nhất là:

Thông tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 về công bố thông tin trên TTCK.

Đến ngày 15/01/2010, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà đã ký ban hành

Thông tư số 09/2010/TT-BTC hướng dựn về việc công bố thông tin trên TTCK. So

với thông tư 38, đối tượng công bố thông tin tại Thông tư 09 được bồ sung rộng hơn

bao gồm: Công ty đại chúng tổ chức phát hành thực hiện chào bán t á phiếu ra

ri

công chúng, tổ chức niêm yết, đãng ký giao dịch, CTCK, công ty quản lý quỹ, công

ty đẩu tư chứng khoán, SGDCK và người có liên quan. Các đối tượng phái cõng bố

thông tin trên trang thông tin điện tử riêng và phải thường xuyên cập nhật. Ngoài ra,

còn một số nội dung khác khá nổi bật phủ hợp với ý kiến của cộng đồng doanh

nghiệp và tham vấn cùa cộng đồng quốc tế đe từng bước tiếp cận với thông lệ quốc

tế nhàm tạo ra tinh minh bạch hem trong thõng tin công bố trên thị trường, giúp cho

cơ quan quàn lý cũng như N Đ T đưa ra những quyết định hợp lý.

>



Cài thiên Quản trị của các CTNY và CTCP:

Luật kế t

oán ban hành ngày 17/6/2003.



-



Thông tư số 106/2008/TT-BTC ngày 17/11/2008 hướng dựn kế t

oán khi



chuyển DNNN thành CTCP. Khung pháp l về giám sát. thanh tra và xử lý vi phạm

ý

trên TTCK đến nay đã được sửa đổi và hoàn thiện đáng kể. Nghị định 36/2007/NĐCP ngày 08/3/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và

TTCK thay thế Nghị định số 161/2004/NĐ-CP ban hành ngày 07/9/2004.

Như vậy. sau 10 năm hoạt động. TTCK đã đạt được một số thành tựu khá nồi

bật như tạo được khung pháp l khá hoàn chinh và linh hoạt; l kênh huy động vốn

ý

à

trung và dài hạn cho một số doanh nghiệp Việt Nam: nâng cao quàn trị các CTNY

cũng như cho các còng ty đại chúng chuân bị niêm yết. Tuy nhiên, so với sự phát

triển TTCK thế giới thi khoảng thời gian này còn quá ngắn. TTCK Việt Nam vựn

tồn tại nhiều hạn chế.

Phạm Thị Thu Ngăn



55



Lớp N4 - K45I- - KT&KDQ]



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

×