1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

VI. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.55 MB, 95 trang )


Chương ì: Những vắn đề cơ bàn về thị tnrỏvg chửng khoán



>



Các yếu tố ánh hướng dài hạn: Q u á trình phát triển nền k i n h tế quốc dân.



quá trình k i n h doanh của các ngành cũng như từng doanh nghiệp, triển vọne sinh l ờ i

cùa chúng là n h ữ n g y ế u t ố ảnh hưởng t ớ i T T C K t r o n g m ộ t khoảng thời eian dài.

T h ê m vào đó, các tiến b ộ khoa học kỹ thuật, công nghệ hay tình hình chính trị và

chính sách tín dụng, tiền tệ cũng rựt quan trọng. H a i trạng thái b i quan và lạc quan

t r o n g tâm lý công chúng N Đ T cũng là v ự n đề cần lưu tâm. Ngoài ra, v ự n đề đối n ộ i .

đối ngoại, chù trương phát t r i ể n k i n h tế của N h à nước, sự phát triển thị trường bựt

động sàn, thị trường vàng, thị trường tiền tệ,... cũng có ảnh hường trực tiếp đến



TTCK.

V i ệ c phân chia các y ế u t ố ảnh hường theo t h ờ i gian chì là tương đối, b ở i

thực tế các y ế u t ố ảnh hưởng này có thể diễn ra luân phiên nhau, thay thế và xen kẽ

nhau nên rựt khó biết trước để phán đoán chính xác sự biến động của T T C K . C ó the

N Đ T đã t h a m gia thị trường khá lâu sẽ dần hình thành trực giác cho k h ả năng quan

sát và cảm nhận diễn biến cùa T T C K .



Ị THƯ Viên



Phạm Thị T h u Ngân



1

7



Lớp N4 - K45F - K T & K D Q 1



Chương ì: Những vấn đề cơ ban vẻ thị trường chửng khoán



>



Các yếu tể ánh hướng dài hạn: Q u á trình phát triển nền k i n h tế quõc dân.



quá t r i n h k i n h doanh cùa các ngành cũng như từna doanh nghiệp, triển vọng sinh l ờ i

cùa chúng là n h ữ n g y ế u t ố ảnh hường t ớ i T T C K trong m ộ t khoảng thời gian dài.

T h ê m vào đó, các tiến b ộ khoa h ọ c kỹ thuật, cõng nghệ hav tinh hình chính trị và

chinh sách tín dụng, tiền tệ cũng rất quan trọng. H a i trạng thái b i quan và lạc quan

t r o n g tâm lý cõng chúng N Đ T cũng là v ấ n đề cựn lưu tâm. Ngoài ra, v ắ n đề đối n ộ i ,

đối ngoại, c h ủ trương phát triển k i n h tế của N h à nước, sự phát triển thị trường bát

động sản, thị trường vàng, thị trường tiền tệ,... cũng có ảnh hưởng trực tiêp đèn

TTCK.

V i ệ c phân chia các y ế u t ố ảnh hưởng theo thời gian chỉ là tương đòi. b ờ i

thực tế các y ế u t ố ảnh hường này có thể diễn ra luân phiên nhau. thay thế và xen kẽ

nhau nên rất khó biết trước để phán đoán chinh xác sự biến động của T T C K . C ó thê

N Đ T đã tham gia thị trường khá lâu sê dựn hình thành trực giác cho khả năng quan

sát và cảm nhận diễn biến của T T C K .



LV,C52%



im



Phạm Thị T h u Ngân



17



Lớp N4 - K45F - K T & K D Q T



Chương lĩ: Kinh nghiệm cua Nhại Bán trong việc phát triền thị trường chứng khoán



CHƯƠNG l i :

KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN TRONG VIỆC

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG K H O Á N

ì. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TTCK CỦA NHẬT BẢN

N h ậ t B ả n là m ộ t quốc đảo ờ Châu Á có nền k i n h tế phát triẽn nhát châu lục

và đứng t r o n g n h ó m n h ữ n g nước phát triển nhất thế giới. C ó rất nhiêu nguyên do

giải thích cho điều này. T r o n g đó có việc Chính phù đã s ớ m biêt phát trièn T T C K m ộ t kênh h u y động v ố n rất h ữ u h i ệ u cho sự phát triển k i n h tê. So v ớ i các nước

t r o n g k h u v ự c có thể nói T T C K N h ậ t Bàn ra đời s ớ m nhất. Ban đầu nó được họa

theo nguyên m ỉ u của T T C K Luân Đ ô n vào n á m 1874. Cũng t ừ đây chỉ số chứng

khoán N i k k e i n ổ i tiếng đã hình thành. Điều này cho phép N h ậ t tập hợp được nguồn

lực tài chính hùng mạnh để phát triển thị trường hàng hóa. tạo cơ sờ cho sự l ớ n

mạnh của toàn b ộ nền k i n h tế.



1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triên

/./.



Từ 187S-trước chiến tranh thế giới li

Sau cuộc cài cách D u y Tân M i n h Trị vào n ă m 1868, văn bàn pháp lý đầu tiên



cùa Nhật điều c h i n h về chứng khoán là s c lệnh Sờ Giao dịch chứng khoán ban



hành n ă m 1874 (The Stock Transaction Ordinance o f 1874) m ô phòng theo các q u y

định thị trường giao dịch chứng khoán Luân Đôn. T ừ cơ sờ pháp lý này các

S G D C K đầu tiên ờ N h ậ t B ả n được thành lập ở 2 thành p h ố T o k y o và Osaka vào

n ă m 1878 ( M i n h Trị t h ứ l i ) . T u y nhiên trước k h i S G D C K được thành lập Chính

phù đã phát triển thị trường trái phiếu nhằm h u y động vốn. C ó 2 loại trái phiếu công

này là c h i t s u r o k u và k i n r o k u . Các C T C K ban đầu hoạt động chỉ chù y ế u k i n h doanh

2 loại trái phiếu Chính phù trên. Đ e n n ă m 1877 do hàng loạt các C T C P được thành

lập nên lúc này hoạt động giao dịch mua bán chuyển dần t ừ trái phiếu C h i n h phù

sang cổ phiếu. Các C T C K k i n h doanh cồ phiếu từ n ă m 1890. Các giao dịch thời kỳ

này hầu hết là giao dịch kỳ hạn. Cách giao dịch chứng khoán như vậy cho phép các

thành viên tham g i a thị trường cho nhau hường tín dụng và t ì hoãn việc giao hàng,

r



Phạm Thị T h u Ngân



18



L ớ p N 4 - K 4 5 F - K r&KDQT



Chương li: Kinh nghiệm cua Nhạt Bán trong việc phát triển thị trường chứng khoán

thanh toán trong thời hạn định trước làm cho thị trường mang tính đầu cơ. Thời kỳ

này, tóc độ công nghiệp hóa nhanh chóng trong hoàn cảnh thiếu các quỹ đầu tư đã

góp phần hình thành nên một cơ cấu cấp vốn độc đáo với sự lấn á cùa các Ngân

t

hàng đôi với TTCK trong việc huy động và phân phối von. Và TTCK lúc đó không

thê đóng vai trò chù đạo trong giai đoạn phát triển kinh tế như vũ bão lúc ấy. Bời lẽ

ờ Nhật tồn tại nhổng tập đoàn kinh doanh t i phiệt (công ty Zaibatsu) đến trước

à

chiến tranh thế giới l i với nguồn vốn tích lũy nội bộ đủ lớn đã thao túng chù yếu

nền sàn xuất cùa Nhật Bàn. Các cõng ty Zaibatsu không cần phụ thuộc vào việc huy

động vốn trên TTCK. cổ phiếu của nhổng tập đoàn này do công ty mẹ và ngân

hàng - l thành viên của tập đoàn nắm giổ. Vì thế lượng cổ phiếu có mặt trên thị

à

trường với số lượng rất khiêm tốn. Cho nên giao dịch ờ TTCK lúc này chù yếu

mang tinh chất đầu cơ do thị trường bị nhổng người mua bán cổ phiếu thao túng.

Bảng ì: So sánh nguồn vén huy động của các công ty lớn tại Nhật Bản ở 2 năm

giai đoạn trước và sau chiến tranh thế giới li

N ă m tài chính 1935



N ă m tài chính 1960



Đon vị: nghìn Yên



Đem vị: tỷ Yên



Vốn góp từ cổ đóng



7.042



32.553



Vốn từ t á phiếu công ty

ri



1.888



7.880



Vốn đi vay



468



37.900



11.449



115.685



Loại vốn



Tổng nguồn vốn sử dụng



Nguồn: Báng do người viết tự lập dựa trên thống kê kinh tế hàng năm từ

Nhật Bản các năm 1935 và 1960.

Nhìn vào bàng, ta có thể thấy trước chiến tranh các công ty lớn chủ yếu huy

động vốn từ t á phiếu và cỗ phiếu còn phần vốn vay được rất ít. Đặc biệt là từ các

ri

ngân hàng. Chì từ sau chiến tranh phần vốn vay này được nhiều hơn. cơ cấu cấp

vốn đa dạng hơn do đã khắc phục nhổng khó khăn trong việc vay vốn từ naân hàng

trước đó và các quỹ đầu tư thành lập nhiều, hoạt động có hiệu quà hơn. Lúc này t i

à

chinh gián tiếp đóng vai trò l trung tâm. Tông nguôn vốn mà các công ty này sử

à

Phạm Thị Thu Ngân



19



Lớp N4 - K45F - KT&KDQT



NHTW



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

×