1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Vấn đề tồn tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.55 MB, 95 trang )


Chương Hì: Vận dụng nhưng bài học kinh nghiệm cua TTCK Nhật Ban cho sự phái

triển TTCK Việt Nam

khu vực. Mặc dù vậy, diễn biến trẽn TTCK Việt Nam thời gian qua đã hộc lộ nhiều

"yểu điếm", trong đó còn một số vần đề tồn tại. Vì vậy, việc đánh giá nhữna kết quà

bước đầu và làm rõ thêm những tồn tại của TTCK Việt Nam là vô cùna cằn thiết.

5.1. Thị trường chứng khoán Việt Nam còn nhiều hạn chế

>



về hàng hóa

õ

Hàng hóa trên TTCK có tăng nhưng khá chậm. Có thể nói, cái cốt l i đê



TTCK. có thể tồn tại đưổc đó là hàng hóa - cung cùa thị trường. 10 năm qua. TTCK

Việt Nam hoạt động và tồn tại trong điều kiện cung và cầu chứng khoán chưa hình

thành rõ nét. Có thể nói là hàng hóa còn quá nghèo nàn và đơn điệu, đặc biệt l

à

cung cổ phiếu. Thiếu các công cụ t i chinh hiện đại: Chứng chì tiên gửi, thương

à

phiếu, công cụ Swap, kỳ hạn, công cụ phái sinh như giao dịch quyền chọn, giao

dịch tương lai, mua bán chứng quyền,... còn chưa đưổc sử dụng hoặc đã đưổc áp

dụng song í có tác dụng. Đ ể tiếp sức cho TTCK. Nhà nước đã phái chủ động "tạo

t

lực lượng", "lạo hàng'' và xây dựng cơ sờ N Đ T cho thị trường bang cách gắn cồ

phần hóa DNNN với niêm yết trên. số cồ phiếu niêm yết toàn thị trường vẫn í so

t

với thị trường nhiều nước trên thế giới. Đến năm 2009 có hơn 120 cồ phiếu mới

đưổc niêm yết nâng số cổ phiếu niêm yết lên 457 mã cồ phiếu. Cá loại hình t á

c

ri

phiếu nhất l t á phiếu công ty giao dịch trên thị trường thứ cấp vẫn còn hạn chế.

à ri

Sờ đĩ như vậy do cầu đầu tư t á phiếu rất thấp và thiếu các quy định rõ ràng trong

ri

các tiêu chi về năng lực của tồ chức phát hành t á phiếu. Quy m ô thị trường t á

ri

ri

phiếu Việt Nam nhìn chung khá nhò dưới 1 5 % GDP. Trong đó. tỷ trọng giá trị thị

trường t á phiếu Chính phù còn lớn (gấp 15 lần năm 2009) so với thị trường t á

ri

ri

phiếu khá

c.

Từ năm 1997, Việt Nam đã có kế hoạch phát hành t á phiếu ra thị trường

ri

quốc tế vào năm 2004. Nhung trẽn thực tế, vì nhiều l do. đến năm 2006 kế hoạch

ý

này mới đưổc thực hiện. Gần đây, chúng ta cũng khá thành công trona dạt phát

hành t á phiếu ra thị trường quốc tế.

ri



Phạm Thị Thu Ngân



63



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ I



Chương IU: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật Ban cho sự phút

triển TTCK Việt Nam

Biểu để 2 . Tỷ lệ và cơ cấu các loại trái phiếu phát hành năm 2009



Tỷ lệ và Cơ Cấu các loại trái phiếu phát hành 2009

Trải phiêu



I Trai phiêu



Ngán hàng



chinh quyển



Nha



(Hiưc



Nguồn: Báo cáo cùa Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB)



> về các



nhà đầu tư



Chủ yểu là NĐT cá nhân: Các N Đ T trên thị trường hiện nay đã tăng khá

nhiều so với những năm đầu mới đi vào thành lập. Tuy nhiên, tính đến đầu năm

2010, tỳ trọng giá trị giao dịch cùa N Đ T tổ chức (bao gồm các quỹ đầu tư, CTCK

có mảng tự doanh,... trong nước cũng như nước ngoài) chi chiếm khoảng 15%, còn

8 5 % thuộc về N Đ T cá nhân. Tấ lệ này gần như ngược với các nước khác. Hiện có

hom 100 CTCK ra đời hoạt động, khoảng 50 công ty quàn l quỹ trong nước (được

ý

Ư B C K N N cấp phép thành lập), hàng trăm tổ chức N Đ T nước ngoài tham gia TTCK.

Đồng thời hầu hết tổ chức t i chính trong nước như các NHTM, còng ty tài chính,...

à

đều tích cực tham gia. Nhung hiện tại lực lượng N Đ T tổ chức vẫn chưa đạt được

yêu cầu đặc biệt là nếu so với TTCK quốc tế. Hậu quả là mỗi khi thị trường thường

có biến động mức độ được đánh giá là lớn nhất thế giới mặc dù các điều kiện kinh

tế vĩ m ô vần bình thường hoặc nền kinh tế không gặp nhiều khó khăn như các nước

khác. Lý do giải thích ở đây là số lượng N Đ T tổ chức quá nhỏ bé so với lực lượng

N Đ T cá nhân nên không thể đóng vai trò l nhân tố ồn định cũng như dẫn dắt thị

à

trường. Tại thời điểm "tiền đại khủng hoàng" năm 2008, TTCK có hơn 300 nghìn



Phạm Thị Thu Ngân



64



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ1



Chương IU: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhái Ban cho sự phái

triển TTCK



Việt Nam



tài k h o ả n hoạt độne song chi có chưa đến 300 N Đ T t ổ chức. T r o n g tương quan.

trước hết về t i ề m lực tài chinh, v ố n cùa N Đ T cá nhân quá nhò so v ớ i N Đ T tổ chức.

V ớ i N Đ T cá nhân, v ố n đầu tư có thể t ừ v ố n t ự có, đi vay hoặc cả hai. T r o n g k h i đó.

N Đ T tô chức h u y động v ố n t ừ nhiều cổ đông v ớ i mục đích k i n h doanh chứng khoán

t r o n g m ộ t khoảng thời gian nhất định (thường là 5 năm). M ặ t khác, N Đ T cá nhân

thường t h i ế u thông t i n chính xác m à c h ợ y ế u căn c ứ vào t i n đồn, đồng t h ờ i gặp

n h i ề u hạn chế t r o n g đánh giá tình hình hoạt động k i n h doanh cùa doanh nghiệp để

quyết định đầu tư. Phát triển lực lượng N Đ T tổ chức là yêu cầu và x u thê tát yêu

nham bào đảm sự phát t r i ể n bền v ữ n g cợa T T C K .

So lượng NĐT nước ngoài tham gia thị trường còn hạn chế: Sau gàn 2 n ă m

g i ả m bớt đẩu tư do khùng hoảng tài chính các N Đ T nước ngoài đã bắt đâu tập trung

chú ý t r ờ l ạ i thị trường V i ệ t N a m k h i k i n h tế có dấu hiệu hồi phục. Theo số liệu t ừ

VSD, tính đến ngày 29/4/2010, T r u n g tâm đã cấp m ã số giao dịch chứng khoán cho

14.026 N Đ T nước ngoài, t r o n g đó có 1.276 N Đ T tổ chức và 12.750 N Đ T cá nhãn.

So v ớ i cùng k ỳ n ă m 2009 đã tăng tương ứng 8,8%. 3 4 % và 6.8%. C o n số này cho

thấy số lượng N Đ T nước ngoài tăng khá nhanh những n ă m gần đây. T u y nhiên, so

v ớ i t i ề m năng cùa T T C K nước ta t h i vẫn còn rất thấp. T h u hút được nhiều N Đ T

nước ngoài không n h ữ n g có được văn hóa k i n h doanh hiện đại, m ớ i lạ m à còn

khẳng định sự phát triển T T C K V i ệ t N a m trên trường quốc tế.

>



về các định chế trung gian

Công



ty chứng khoán: M ặ c dù. số lượng các C T C K hiện nav khá nhiều



nhưng tính chuyên nghiệp cùa các C T C K v ẫ n chưa cao. Đ ặ c biệt là tinh trạng rò rỉ

thông t i n t ự doanh cùa C T C K gần đây đang gây xôn dư luận là m ộ t m i n h chứng cho

công việc bán thông t i n m ộ t cách chuyên nghiệp cùa các CTCK. H ơ n thế nữa, hiện

nay các C T C K v ẫ n chưa đóng vai trò là nhà tạo lập thị trường nhất là trong việc yết

giá. thực hiện mua và bán chứng khoán, chưa làm tốt vai trò trung aian huy động

vốn. T r o n g việc tư v ấ n phát hành. tư vấn niêm yết, C T C K m ớ i chì thể hiện vai trò

qua việc chuẩn bị h ồ sơ niêm yết nhưng kè cà việc này cũng làm chưa tốt. Sau khi

niêm yết. vai trò cùa đa số các C T C K v ẫ n còn m ờ nhạt: chưa thực hiện tốt quy định



Phạm Thị T h u Ngăn



65



L ớ p N4 - K45I- - K T & K D Q 1



Chươìĩg IU: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật Ban cho sự phát

triển TTCK



Việt Nam



về công b ố thông t i n ; còn lúng túng trong việc xù lý tình huống bất l ợ i phát sinh

t r o n g quá t r i n h sàn xuất k i n h doanh.

Thiếu vắng một sẻ định chế tài chính quan trọng: Các công ty môi giới. các

quỹ h u n trí, q u ỹ đầu tư tương hỗ,quỹ đầu tư mạo hiểm,... Đ ặ c biệt là vẳng các tô

chức định m ứ c tín n h i ệ m đóng v a i trò như m ộ t cầu n ố i giữa N Đ T và thị trưằng. K h i

thị trưằng tài chính và việc toàn cầu hoa ngày càng phát triển, m ộ t v a i trò quan

trọng m ớ i nữa cùa việc xép hạng t i n n h i ệ m là được dùng như m ộ t công cụ đẽ giám

sát thị trưằng tài chinh, n h ằ m g i ả m thiểu r ủ i r o cho các N Đ T và r ủ i ro hệ thống nói

chung. Chính vì vậy, sự t h i ế u vắng này làm cho các N Đ T và các C T C K gặp khó

khăn t r o n g việc l ự a chọn loại cổ phiếu đầu tư. Ở các T T C K đã phát triển, định mức

t i n n h i ệ m thưằng được sử dụng như là m ộ t công cụ để quàn lý các tiêu chuân cân

trọng đ ố i v ớ i các C T C K và các ngân hàng. Ở Nhật, định mức tín n h i ệ m cũng còn

được sử dụng để quản lý các tiêu chuẩn cẩn trọng như yêu câu vòn cùa các CTCK.

S ự vẳng mặt của yêu cầu định m ứ c tín n h i ệ m bắt buộc. không có k h ả năng cho các

tổ chức định m ứ c tín n h i ệ m có thể tồn tại về mặt k i n h tế trong môi trưằng các thị

trưằng đang nồi. Ở cà châu M ỹ L a tinh và Châu Á. sự bắt đầu cùa các tô chức định

m ứ c tín n h i ệ m được kích thích b ằ i yêu cầu định mức tín nhiệm bắt buộc liên quan

đến phát hành các công cụ n ợ bán ra thị trưằng.

5.2. Thiếu khung pháp lý đủ hiệu lực và đù thông thoáng

T T C K được hình thành và phát triển dựa trên sự ra đằi cùa CTCP. D o vậy,

L u ậ t công ty và L u ậ t chứng khoán có m ố i quan hệ chặt chẽ v ớ i nhau tạo nền tảng và

cơ sằ pháp lý đảm bào cho T T C K hoạt động hiệu quà. T r o n g những n ă m qua, pháp

luật về các loại hình doanh nghiệp ằ nước ta đã từng bước được bổ sung. sửa đồi và

tiếp tục hoàn thiện. C h o đến nay. Luật doanh nghiệp 1999. Luật D N N N sửa đồi

n ă m 2003. m ộ t số q u y định về loại hình doanh nghiệp có v ố n đầu tư nước ngoài

t r o n g L u ậ t đầu tư nước ngoài cùng v ớ i các Nghị định hướng dẫn t h i hành đã tạo

thành hệ thống pháp luật về các loại hình doanh nghiệp ằ nước ta. Nhìn chung, hệ

thống pháp luật nói trên đã góp phần quan trọng vào sự thành công của công cuộc

đổi m ớ i và phát triển k i n h tế. T u y nhiên, trong giai đoạn m ớ i hệ thống các loại hình



Phạm Thị T h u N g à n



66



Lớp N4 - K45F - KT&KDQI



Chươìig ỈU: Vận dụng những bời học kinh nghiệm cua TTCK Nhật Ban cho sự phái

triển TTCK



Việt Nam



doanh nghiệp đã bộc l ộ nhiều k h i ế m k h u y ế t và không còn phù hợp. gây càn trở cho

sự phát t r i ể n cùa T T C K .

Ngoài ra, là m ộ t b ộ phận cùa thị trường tài chính, T T C K có m ố i quan hệ h ữ u

cơ v ớ i các b ộ phận khác, chịu s ự tác động ảnh hường và chi p h ố i các bộ phận khác.

T r o n g k h i đó, ờ nước ta hiện nay chưa có m ộ t chiến lược tong thê phát trièn thị

trường tài chính, t h i ế u sự p h ố i h ợ p đồng b ộ giữa các chinh sách tiền tệ. Điều này

gây khó khăn cho các doanh nghiệp phát hành chứng khoán.

5.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật thấp

H ệ thống công nghệ thông t i n cùa các SGDCK, C T C K , N g â n hàng lưu ký,

V S D cùa nước ta hiện nay để phát t r i ể n T T C K còn khá khiêm tốn. N h i ề u hoạt động

được v ậ n hành bổn t ự động và còn mang tính thù cõng. M ộ t y ế u tố quan trọng trong

cơ sở vật chổt, k ỹ thuật cùa T T C K là h ệ thống công b ố thông t i n . Xét trên tổng thể

thị trường, T T C K v ẫ n chưa có m ộ t hệ thống cơ sờ d ữ liệu thống nhổt từ các tò chức

phát hành, niêm yết, k i n h doanh chứng khoán đến S G D C K và t ớ i các phương tiện

thông t i n đại chúng. Đ ể xây dựng được m ộ t hệ thống thông tin như vậy là rổt khó

k h i m à v ổ n đề công khai, m i n h bạch còn nhiều bổt cập. M ổ y n ă m gần đây, tốc độ

phát t r i ể n mạnh m ẽ cùa T T C K đã vượt ngoài t ầ m d ự báo. khiến việc đầu tư về kỹ

thuật và công nghệ càng chưa thể đuổi kịp. H ơ n thế nữa. vổn đề an ninh mạng. bào

mật d ữ liệu cùa hệ thống thông t i n tại các C T C K hiện nav đang phải đối mặt v ớ i

nhiều n g u y cơ r ủ i ro. Đ ã có thông t i n cành báo về l ỗ hổng trên các \vebsite cùa

C T C K . Đ â y là v ổ n đề cần chú trọng hoàn thiện v i l ợ i ích cùa C T C K cũng như các

NĐT.



H i ệ n chưa có q u y định pháp lý về những vổn đề cơ bàn trong hệ thống côna



nghệ thông t i n phục v ụ khách hàng như yêu cầu kỹ thuật cơ sỡ hạ tầng. yêu cầu về

phần m ề m ứ n g dụng. yêu cầu về trang thòng t i n điện t ừ cho CTCK.

5.4. Công tác thanh Ưa kiểm tra giám sái còn yếu kém

Hoạt động thanh tra. giám sát và x ử lý v i phạm trẽn T T C K là công việc trọng

tâm của U B C K . M ặ c dù đã có kết quà ban đầu song vần bộc l ộ những hạn chế. Đ ặ c

biệt, t r o n g thời gian gần đây, hoạt động này đã được tăng cường khi diễn biến thị

trường sôi dộng t r ờ lại. Tính đen n ă m 2009 dã có 154 quyết định x ứ phạt được cơ



Phạm Thị Thu Ngân



67



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ I



Chương Hỉ: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật Ban cho sự phái

triển TTCK Việt Nam

quan này ban hành. t r o n g đó đã x ử phạt 7 v ụ thao túng thị trườn" và giao dịch n ộ i

gián. Đ a số kết quàhoạt động giám sát hầu như chi p h ụ thuộc vào k i n h nghiệm, dựa

trên n h ữ n g hành v i cụ t h ể v ớ i các quy định tương ứ n g để phát hiện các dâu hiệu sai

phạm. Đ ố i v ớ i hoạt động giao dịch chứng khoán, kết quàgiám sát m ớ i chì dựa việc

rà soát trên số l i ệ u thống kê m á y tính. K ế t quà

thanh tra chù y ế u phát hiện được v i

p h ạ m về chế độ công b ố thõng t i n ( d o hệ thống công bô thòng t i n chưa đông bộ.

chưa chặt chẽ và thiếu c h i tiết) m àí k h i phát hiện được v i phạm mang tinh hệ thòng

t

và đặc thù cùa T T C K như giao dịch n ộ i gián, thao túng, lũng đoạn thị trường.



Sớ đĩ cóng tác thanh tra, giám sát còn kém là do một so nguyên nhân sau:

>



D o hệ t h ố n g các văn bồn L u ậ t về chứng khoán và T T C K có nhiều sửa đổi, b ồ



sung, thay thế, m ớ i ban hành.

>



C ô n g tác giám sát thị trường còn thù công, í so v ớ i những hiện tượne đồn

t



đoán làm giá thị trường. K i n h n g h i ệ m quốc tế cho thấy, để tiến hành k i ể m tra các v ụ

việc có dấu h i ệ u về giao dịch n ộ i gián hay thao túng thị trường m u ố n t h u thập đầy

đủ bang chứng chứng m i n h v i p h ạ m là rất khó. Ở các nước có T T C K phát triển.

hàng n ă m cơ quan quàn lý thị trường có thể tiến hành điều tra từ 40 đến 50 v ụ thao

túng hay n ộ i gián nhưng số v ụ việc x ử lý được không nhiều. X ứ phạt v i phạm

c h ứ n g khoán không t h ể chì dựa trên l ờ i đồn đoán m à phồi có chứng c ứ cụ thề.

U B C K V i ệ t N a m m ớ i chỉ có quyền thanh tra, k i ể m tra trên cơ sờ những chứng cứ

m à không có quyền điều tra v ụ việc như thanh tra chứng khoán ờ các nước khác.





C ô n g tác thanh tra định k ỳ chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục cồ về



chiều rộng lẫn chiều sâu đối v ớ i tất cà các lĩnh v ự c của thị trường.

T u y nhiên, nhìn m ộ t cách tổng thể. tất cồ các y ế u k é m trên đều bát nguồn t ừ

m ộ t số nguyên nhàn sâu xa. Trước hết. V i ệ t N a m có xuất phát điểm thấp xét trẽn

nhiêu M ú a cạnh. Là m ộ t nước nông nghiệp khá lạc hậu, quá trinh côna nghiệp hóa

hiện đại hóa đã diễn ra t ừ lâu nhưng v ẫ n còn nhiều hạn chế. Đây chinh l nhân t ố

à

hạn che c u n g thị trường. M ặ c dù tỷ lệ tiết k i ệ m t r o n g nước so v ớ i G D P là tương đối

cao song giá trị đẩu tư vào T T C K v ẫ n thấp. D o v ẫ n là một nước đang phát triển, văn

hóa đẩu tư và k i n h doanh cùa người dân cũng khó thoát k h ỏ i quy luật chune của

n h ó m nước này. H i ể u biết cùa naười dàn về đầu tư chứng khoán còn rất thấp. Do



Phạm Thị T h u N g â n



68



L ớ p N4 - K 4 5 F - K T & K D Q l



Chươìĩg IU: Vận dụng những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhật San cho sự phái

triển TTCK



Việt Nam



vậy, người dân vẫn ưa chuộng hình thức đầu tư dưới dạng tiền tiết kiệm gửi ngân

hàng hem l dưới dạng các tài sản tài chính. Chính điều này đã hạn chếcầu đâu tư

à

chứng khoán. Hơn nữa, trước đây cách thức huy động vốn dựa trên quan hệ giữa

công ty và ngân hàng cùng với sự bào lãnh (công khai hoặc ngầm) của Chính phủ

cũng hạn chế, không kích thích các doanh nghiệp huy động vốn thõng qua TTCK.

HI. D ự



B Á O XU



H Ư Ớ N G P H Á T TRIỀN T T C K VIỆT NAM



NĂM



2010

TTCK ấ Việt Nam cũng như trên thếgiới biến động từng ngày từng giờ do

ảnh hường cùa nhiều yếu tố. Việc dự báo xu hướng thị trường trong khoảng thời

gian dài hạn là rất khó. Thêm nữa, do chưa có kinh nghiệm nên trong khóa luận này

em chi đưa ra một số dự báo trong tháng còn lại năm 2010 trên cơ sấ sự biên động

thị trường những tháng đầu năm và các yế tố ảnh hường đế thị trường năm nay.

u

n

1. Tinh hình T T C K Việt Nam quý 1/2010

TTCK Việt Nam tiế p tục t à qua những thăng trầm và chì thay đồi rất í so

ri

t

với cuối năm 2009. Tại phiên giao dịch ngày 31/3/2010 TTCK Việt Nam có những

diễn biến t á chiều.

ri

> Tại sàn giao dịch Tp. Hồ Chí Minh, VN Index đóng cứa ấ mức 499,24 điểm

(giảm 1,48 điểm so phiên trước và tăng 4,47 điểm so với phiên giao dịch ngày

31/12/2009) với 52.760.980 cổ phiếu được khớp lệnh, đạt giá trị giao dịch là

2.014,789 tỷ đồng.

> Tại sàn Hà Nội, HN Index giảm 3 phiên liên tiếp và đóng cửa tại mức 160 55

điểm, giảm 1,82 điểm so phiên trước và giảm 7,62 điểm so cuối năm 2009, khối

lượng giao dịch đạt 22,46 triệu cổ phiếu, giá trị giao dịch đạt 750,44 tý V N Đ .

> Thị trường UpCom đóng cửa tại mức 44,92 điểm, giảm 1,06 điểm so phiên

trước và giảm 8,90 điểm so cuối năm 2009, tổng khối lượng giao dịch đạt 472.952

cổ phiếu với giá trị giao dịch 6.9 tỷ đông.

Diễn biến TTCK quý 1/2010 phàn ánh tinh hình tương tự như những năm

trước, đó là thời kỳ nghi ngơi kéo dài, các doanh nghiệp đang quyết toán năm 2009

và xây dựng kếhoạch cho năm 2010.

Phạm Thị Thu Neân



69



Lớp N4 - K45F - KT&KDQ I



Chương HI: Vận dung những bài học kinh nghiệm cùa TTCK Nhái Ban cho sự phái

triển TTCK



Việt Nam



2. N h ữ n g yếu tố tác động T T C K n ă m 2010

>



N g o ạ i t r ừ G D P quý ì tăng 5 , 8 3 % so cùng kỳ n ă m 2009, hầu hết các chì số



k i n h tế vĩ m ô khác thấp, tổng thu ngân sách N h à nước chỉ đạt 2 0 % d ự toán năm.

>



Giá đầu vào tăng, k i m ngạch xuất k h ẩ u g i ả m sút, làm tăng m ứ c nhập siêu,



ảnh h ư ờ n g đến cân đ ố i ngoại tệ và d ự t r ộ ngoại hối, t r o n g k h i tỷ giá hôi đoái tương

đối ổ n định.

>



L ạ m phát 3 tháng đầu n ă m đạt t ớ i 4 , 1 2 % và áp lực l ạ m phát còn cao, t r o n g



k h i c h i tiêu Q u ố c h ộ i đề ra cho n ă m 2010 là 7%. L ạ m phát cao ảnh hường đến nhu

cầu sức m u a và hoạt động sàn xuất k i n h doanh của k h u v ự c doanh nghiệp.

H ậ u quà là, n h u cầu vay v ố n đạt thấp v ớ i tổng tín dụng cho nền k i n h tế t r o n g

quý ì chì tăng 3,34%. V i thế, T T C K V i ệ t N a m nhìn chung là đứng yên nếu không

nói là g i ả m so v ớ i c u ố i n ă m 2009, điều này trái ngược v ớ i x u thế v ậ n dộng trên

T T C K toàn cầu. N h ộ n g tháng còn l ạ i n ă m 2010, nền k i n h tế thế giới được d ự báo sẽ

có n h ộ n g cài t h i ệ n đáng kể nên sẽ tác động tốt đến k i n h tế V i ệ t Nam. Ngoài ra biến

động v ề giá cà sẽ g i ả m dần, tạo thuận l ợ i hơn cho T T C K .

Công việc sẽ được triển khai: Đ ố i v ớ i T T C K , U B C K sẽ đẩy mạnh việc ứ n g

dụng công nghệ thông t i n và quy trình giám sát các tài khoán giao dịch. Qua đó cơ

quan quàn lý sẽ phát hiện các giao dịch bất thường để sàng lọc. theo dõi hướng dần

kịp t h ờ i . V S D sẽ đưa vào ứ n g dụng hệ thống lưu ký mới. cho phép giám sát đến

t ừ n g tài k h o ả n của N Đ T , giúp tăng khả năng giám sát đối v ớ i các giao dịch nghi vấn.

Ngoài ra, các công cụ h ỗ t r ợ thị trường nhẩm g i a tăng tính thanh khoán, như m ở

nhiều tài khoản, ký q u ỹ giao dịch. m u a bán lại chứng khoán đang được xúc tiến

triển khai. C ù n g v ớ i việc xây dựng các văn băn pháp luật để cho phép triển khai các

công c ụ m ớ i h ỗ t r ợ thị trường, U B C K đang xây dựng các văn bàn hướng dẫn về ký

quỹ giao dịch và giao dịch m u a bán lại chứng khoán. M ặ t khác, việc tăng các chế tài

x ử lý v i p h ạ m (sửa Nghị định 36/2007/NĐ-CP) theo hướng tăng khung m ứ c phạt

góp phần g i ả m thiểu các hành v i giao dịch v i phạm.



Phạm Thị T h u Ngăn



70



Lớp N4 - K45I- - K T & K D Q ]



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

×